- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LỚP CHỦ NHIỆM THCS NĂM 2022 - 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Chủ nhiệm lớp là một công việc không đơn giản chút nào đối với một giáo viên. Có những giáo viên thà chấp nhận được phân công giảng dạy bộ môn, cho dù phải dạy nhiều khối lớp với sự đầu tư vào nhiều bộ giáo án hơn là phải chủ nhiệm. Tuy nhiên, sự suy nghĩ này có phần tiêu cực, bởi nếu ai cũng nghĩ như vậy thì lấy ai làm công tác này. Trong nhạc phẩm “Một đời người-Một rừng cây” của nhạc sỹ Trần Long Ẩn có những ca từ như thế này: “Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ dành phần ai ?”. Vậy nên đã lâu rồi không chủ nhiệm lớp nhưng tôi vẫn chấp hành sự phân công của Ban giám hiệu đó là chủ nhiệm lớp 8A3. Theo sự đánh của các đồng nghiệp thì đây là lớp tệ nhất trường. Chính vì vậy tôi phải đầu tư “Một số biện pháp để nâng cao chất lượng lớp chủ nhiệm”.
B. PHẦN NỘI DUNG
1. Thực trạng vấn đề:
1.1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm hỗ trợ của các giáo viên bộ môn khi dạy lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm năm học 2022-2023 có sự tư vấn và khoanh vùng những học sinh cá biệt.
- Ban chấp hành hội cha mẹ học sinh của lớp cũng như các bậc cha mẹ đều sẵn sàng hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục con em.
- Một số học sinh có động cơ học tập tốt, được sự quan tâm chú ý của phụ huynh.
- Ban cán sự nhiệt tình năng nổ và luôn hoàn thành nội dung công việc được giao.
1.2. Khó khăn:
- Một số học sinh chưa xác định đúng động cơ học tập, chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập như: không soạn bài, không học bài cũ, không phát biểu xây dựng bài, không chú ý nghe giảng, không làm bài tập trước khi đến lớp.
- Một số học sinh chưa có ý thức trong việc chấp hành nội quy của trường, lớp.
- Một số học sinh yếu thiếu sự cố gắng trong học tập, tiếp thu bài còn quá chậm.
- Một số học sinh vì điều kiện nên thiếu sự quan tâm của gia đình.
2. Nguyên nhân:
2.1. Nguyên nhân khách quan:
- Học sinh thuộc vùng nông thôn nên đa số các em chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học.
- Phụ huynh chưa quản lí sâu sát và kiểm soát được việc học của con mình. Chưa định hướng rõ con đường học tập cho các em, có suy nghĩ học tới đâu hay tới đó.
- Do ảnh hưởng của công nghệ thông tin, các em dành thời gian nhiều cho việc lướt mạng để chơi game, tiktok nên thời gian rất ít cho việc học.
- Ý thức giữ gìn vệ sinh của các em chưa tốt và bị gán cho cái “mác” không được hay lắm: lớp mất vệ sinh nhất trường.
2.2. Nguyên nhân chủ quan:
- Một số học sinh chưa có sự tự giác học tập, đa số các em bị hổng kiến thức cơ bản.
- Học sinh chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc học.
- Một số em có tư tưởng chán học, muốn bỏ học.
3. Những biện pháp đã và đang thực hiện:
Với phương châm: “Sai ở đâu sửa ở đó” và mục đích là cho các em thay đổi từ nhận thức đến hành động, cách thực hiện là kiên nhẫn, không nóng vội. Tôi thực hiện một số biện pháp sau:
3.1. Giáo dục tư tưởng:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
XEM THÊM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LỚP CHỦ NHIỆM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LỚP CHỦ NHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LỚP CHỦ NHIỆM |
*****
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Chủ nhiệm lớp là một công việc không đơn giản chút nào đối với một giáo viên. Có những giáo viên thà chấp nhận được phân công giảng dạy bộ môn, cho dù phải dạy nhiều khối lớp với sự đầu tư vào nhiều bộ giáo án hơn là phải chủ nhiệm. Tuy nhiên, sự suy nghĩ này có phần tiêu cực, bởi nếu ai cũng nghĩ như vậy thì lấy ai làm công tác này. Trong nhạc phẩm “Một đời người-Một rừng cây” của nhạc sỹ Trần Long Ẩn có những ca từ như thế này: “Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ dành phần ai ?”. Vậy nên đã lâu rồi không chủ nhiệm lớp nhưng tôi vẫn chấp hành sự phân công của Ban giám hiệu đó là chủ nhiệm lớp 8A3. Theo sự đánh của các đồng nghiệp thì đây là lớp tệ nhất trường. Chính vì vậy tôi phải đầu tư “Một số biện pháp để nâng cao chất lượng lớp chủ nhiệm”.
B. PHẦN NỘI DUNG
1. Thực trạng vấn đề:
1.1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm hỗ trợ của các giáo viên bộ môn khi dạy lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm năm học 2022-2023 có sự tư vấn và khoanh vùng những học sinh cá biệt.
- Ban chấp hành hội cha mẹ học sinh của lớp cũng như các bậc cha mẹ đều sẵn sàng hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục con em.
- Một số học sinh có động cơ học tập tốt, được sự quan tâm chú ý của phụ huynh.
- Ban cán sự nhiệt tình năng nổ và luôn hoàn thành nội dung công việc được giao.
1.2. Khó khăn:
- Một số học sinh chưa xác định đúng động cơ học tập, chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập như: không soạn bài, không học bài cũ, không phát biểu xây dựng bài, không chú ý nghe giảng, không làm bài tập trước khi đến lớp.
- Một số học sinh chưa có ý thức trong việc chấp hành nội quy của trường, lớp.
- Một số học sinh yếu thiếu sự cố gắng trong học tập, tiếp thu bài còn quá chậm.
- Một số học sinh vì điều kiện nên thiếu sự quan tâm của gia đình.
2. Nguyên nhân:
2.1. Nguyên nhân khách quan:
- Học sinh thuộc vùng nông thôn nên đa số các em chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học.
- Phụ huynh chưa quản lí sâu sát và kiểm soát được việc học của con mình. Chưa định hướng rõ con đường học tập cho các em, có suy nghĩ học tới đâu hay tới đó.
- Do ảnh hưởng của công nghệ thông tin, các em dành thời gian nhiều cho việc lướt mạng để chơi game, tiktok nên thời gian rất ít cho việc học.
- Ý thức giữ gìn vệ sinh của các em chưa tốt và bị gán cho cái “mác” không được hay lắm: lớp mất vệ sinh nhất trường.
2.2. Nguyên nhân chủ quan:
- Một số học sinh chưa có sự tự giác học tập, đa số các em bị hổng kiến thức cơ bản.
- Học sinh chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc học.
- Một số em có tư tưởng chán học, muốn bỏ học.
3. Những biện pháp đã và đang thực hiện:
Với phương châm: “Sai ở đâu sửa ở đó” và mục đích là cho các em thay đổi từ nhận thức đến hành động, cách thực hiện là kiên nhẫn, không nóng vội. Tôi thực hiện một số biện pháp sau:
3.1. Giáo dục tư tưởng:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
XEM THÊM