- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP, NỀ NẾP CỦA LỚP KHI LÀM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM KHỐI THCS NĂM 2022 được soạn dưới dạng file word gồm 17 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1.Tên giải pháp
2. Ngày giải pháp được áp dụng tại đơn vị:
Như chúng ta đã biết ,trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, thì ngành giáo dục là ngành đầu tiên khai trương mở lối. Vì vậy, ngành giáo dục chúng ta luôn chú trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Trong những năm gần đây, bản thân tôi nhận thấy rằng đạo đức, lối sống bị suy thoái ngày một gia tăng, lứa tuổi vị thành niên vi phạm Pháp luật rất nhiều. Trong nhà trường phổ thông nói chung và THCS nói riêng, các em còn nhỏ, vốn hiểu biết chưa nhiều, các em như “Tờ giấy trắng” viết như thế nào thì nó in đậm, in sâu khó xóa mờ. Các em rất thơ ngây, hiếu động, dễ bị dụ dỗ, nghe theo. Mặt khác trong học tập có một số em còn ham chơi, ít chú ý, học hay quên, ý thức tự giác chưa cao. Chính vì vậy, qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, tôi luôn tâm niệm làm sao để dạy dỗ, giáo dục các em trở thành người hữu ích cho xã hội, xứng đáng với hình ảnh đẹp mà xã hội cũng như đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói: “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý vì nó tạo ra những con người sáng tạo”. Đã là một giáo viên chủ nhiệm, việc đưa lớp tiến lên là trách nhiệm lớn của những ai làm công tác chủ nhiệm, đồng thời cũng là khẳng định mình về năng lực và nhất là có lương tâm. Giáo viên chủ nhiệm nhận thấy rõ mỗi tập thể lớp là cơ sở quan trọng để xây dựng nhà trường vững mạnh, một tập thể tốt chắc chắn sẽ có những học sinh tốt, những con người vừa có đủ cả “ đức” lẫn “ tài”. Như vậy nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng, ảnh hưởng nhất định đến việc học tập cũng như rèn luyện nhân cách của học sinh. Chính vì những lẽ đó mà tôi đã dành khá nhiều thời gian, tâm sức cho công tác chủ nhiệm lớp mình. Hôm nay tôi mạnh dạn trình bày:“ Một số biện pháp nâng cao kết quả nề nếp học tập khi làm công tác chủ nhiệm”.
3. Các thông tin cần bảo mật : Không
4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm: Xây dựng tiêu chí thi đua trong lớp. Giải pháp này chỉ thực hiện ở một số em nào đó.
5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp:
Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa hiệu trưởng với học sinh, truyền đạt chủ trương chính sách của ngành, nội quy của nhà trường đến học sinh không phải bằng mệnh lệnh mà bằng sự thuyết phục cảm hoá, gương mẫu của bản thân mình. Bên cạnh đó, GVCN phát hiện kịp thời các hành vi xấu của học sinh, phối kết hợp với BGH có biện pháp giáo dục ngăn ngừa khi học sinh có biểu hiện vi phạm hoặc đề nghị nhà trường xét kỷ luật nghiêm khắc nhằm ngăn chặn hành vi xấu khác có thể xẩy ra tiếp.
- Phối hợp với các giáo viên bộ môn: Biết lắng nghe những nhận xét của giáo viên bộ môn thậm chí là những phê phán cá nhân, tập thể lớp mình sau đó chọn lọc, phân tích thông tin để phối hợp tác động giáo dục cùng chiều, khắc phục khó khăn, vướng mắc của học sinh trong quá trình học tập, đề đạt nguyện vọng của học sinh với giáo viên bộ môn để nâng cao chất lượng giáo dục. Phối hợp với các giáo viên khác để dạy học có hiệu quả ở lớp chủ nhiệm. Đề xuất các ý kiến của tập thể học sinh về công tác dạy và học với giáo viên có liên quan.
Cụ thể do thường xuyên kết hợp được với giáo viên bộ môn nắm được toàn diện về học sinh. Từ đó đưa ra biện pháp giáo dục, trong năm qua tôi đã giúp cho các học sinh : Trí,Diễm... từ học lực khá lên học lực giỏi vào cuối năm, có ý thức đạo đức tốt.
- Phối hợp với Đội TNTP Hồ Chí Minh : Giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt được kế hoạch của nhà trường, Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên để phối hợp và phổ biến kịp thời đến học sinh. Thường xuyên động viên, đôn đốc nhắc nhở các em tham gia tốt các hoạt đông đoàn thể, phong trào thi đua do đoàn thể phát động. Trên cơ sở đó, lớp lại đề ra các hình thức thi đua giữa các tổ, nhóm và các cá nhân. Kết thúc mỗi đợt thi đua lại chọn ra những tập thể (tổ, nhóm) và các cá nhân xuất sắc để biểu dương khen thưởng. Để tạo hứng thú cho học sinh trong việc xây dựng bài học ở trên lớp, tôi gợi ý các em tính điểm thi đua cho mỗi lượt phát biểu. Kết quả nhiều giờ học diễn ra sôi nổi và có chất lượng, giáo viên dạy rất phấn khởi.
6. Mục đích của giải pháp
+ Tỉ lệ học sinh đi học chuyên cần đạt 100%.
+ Việc chấp hành nội quy trường lớp khá tốt, đạt 95%.
+ 100% học sinh lớp đều tích cực tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, các buổi học phụ đạo trái buổi.
+ Điểm học tập các môn học ở lớp, lực học của đa số học sinh có nhiều tiến bộ và cao hơn so với năm học trước
+ Ý thức chấp hành nội quy tương đối tốt, đa số học sinh đã ngoan hơn, biết nghe lời hơn.
+ Tham gia nhiệt tình, tích cực hơn và có nhiều thành tích cao hơn đối với các hoạt động phong trào (qua việc tham gia và kết quả cụ thể của các phong trào)
+ Thái độ và ý thức học tập tốt của học được nâng lên rõ rệt, học sinh cảm nhận được tầm quan trọng của việc học và rèn luyện ở trường, lớp.
+ Tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập và trong sinh hoạt của học sinh được thể hiện trông thấy
+ Tỉ lệ học sinh vi phạm nội quy trường lớp đã giảm rất nhiều, số học sinh được coi là cá biệt đã biết tự thay đổi, tự hòa nhập vào hoạt động chung của lớp.
+ Đa số học sinh có lối sống lành mạnh, ngoan ngoãn và có tinh thần tự giác, tự lập cao. Không còn để giáo viên phải nhắc nhở nhiều lần.
- Tôi được phụ huynh và học sinh tin tưởng và quý mến.
7. Nội dung
7.1 Thuyết minh giải pháp mới
- Người giáo viên chủ nhiệm ở cấp THCS là người trực tiếp vừa “dạy học” vừa “giáo dục kĩ năng sống”, là người quản lý toàn diện một tập thể học sinh của một lớp và có nhiều thời gian gắn bó, gần gũi với học sinh. Hơn nữa về tâm sinh lý học sinh THCS có nhiều thay đổi ,vì vậy các em rất cần có một người thường xuyên hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo, dìu dắt. Do đó không thể phủ nhận vai trò của người giáo viên chủ nhiệm.
- Mỗi năm một lần được Ban giám hiệu phân công nhận lớp và lần nào cũng vậy, tôi vừa mừng lại vừa lo. Mừng vì mình được cống hiến một phần công sức phục vụ cho mái trường thân yêu của mình đó là trường TH & THCS Tân Hiệp. Lo vì mỗi năm đối tượng học sinh cá biệt lại có những tính cách khác nhau và làm thế nào để các em cố gắng, nỗ lực hết mình, chăm ngoan hơn luôn là những trăn trở, băn khoăn khi tôi nhận lớp.
- Khác với những năm trước, năm học 2020-2021 này tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 7B, đây là lớp mà gia đình nhiều em có hoàn cảnh đặc biệt, lực học các em chưa đồng đều. Vấn đề đặt ra cho tôi bây giờ là làm sao nâng cao kết quả học tập và nề nếp của lớp
- Sĩ số lớp tôi là 24 em, trong đó số học sinh nữ 12 em. Học sinh có hoàn cảnh khó khăn là 3 em. Do vậy, ngay từ ngày đầu nhận lớp, tôi thực hiện ngay công tác điều tra thông qua phiếu điều tra về hoàn cảnh gia đình để nắm bắt được đầy đủ các thông tin cần thiết về từng học sinh
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP
1.Tên giải pháp
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP, NỀ NẾP CỦA LỚP KHI LÀM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
2. Ngày giải pháp được áp dụng tại đơn vị:
Như chúng ta đã biết ,trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, thì ngành giáo dục là ngành đầu tiên khai trương mở lối. Vì vậy, ngành giáo dục chúng ta luôn chú trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Trong những năm gần đây, bản thân tôi nhận thấy rằng đạo đức, lối sống bị suy thoái ngày một gia tăng, lứa tuổi vị thành niên vi phạm Pháp luật rất nhiều. Trong nhà trường phổ thông nói chung và THCS nói riêng, các em còn nhỏ, vốn hiểu biết chưa nhiều, các em như “Tờ giấy trắng” viết như thế nào thì nó in đậm, in sâu khó xóa mờ. Các em rất thơ ngây, hiếu động, dễ bị dụ dỗ, nghe theo. Mặt khác trong học tập có một số em còn ham chơi, ít chú ý, học hay quên, ý thức tự giác chưa cao. Chính vì vậy, qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, tôi luôn tâm niệm làm sao để dạy dỗ, giáo dục các em trở thành người hữu ích cho xã hội, xứng đáng với hình ảnh đẹp mà xã hội cũng như đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói: “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý vì nó tạo ra những con người sáng tạo”. Đã là một giáo viên chủ nhiệm, việc đưa lớp tiến lên là trách nhiệm lớn của những ai làm công tác chủ nhiệm, đồng thời cũng là khẳng định mình về năng lực và nhất là có lương tâm. Giáo viên chủ nhiệm nhận thấy rõ mỗi tập thể lớp là cơ sở quan trọng để xây dựng nhà trường vững mạnh, một tập thể tốt chắc chắn sẽ có những học sinh tốt, những con người vừa có đủ cả “ đức” lẫn “ tài”. Như vậy nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng, ảnh hưởng nhất định đến việc học tập cũng như rèn luyện nhân cách của học sinh. Chính vì những lẽ đó mà tôi đã dành khá nhiều thời gian, tâm sức cho công tác chủ nhiệm lớp mình. Hôm nay tôi mạnh dạn trình bày:“ Một số biện pháp nâng cao kết quả nề nếp học tập khi làm công tác chủ nhiệm”.
3. Các thông tin cần bảo mật : Không
4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm: Xây dựng tiêu chí thi đua trong lớp. Giải pháp này chỉ thực hiện ở một số em nào đó.
5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp:
Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa hiệu trưởng với học sinh, truyền đạt chủ trương chính sách của ngành, nội quy của nhà trường đến học sinh không phải bằng mệnh lệnh mà bằng sự thuyết phục cảm hoá, gương mẫu của bản thân mình. Bên cạnh đó, GVCN phát hiện kịp thời các hành vi xấu của học sinh, phối kết hợp với BGH có biện pháp giáo dục ngăn ngừa khi học sinh có biểu hiện vi phạm hoặc đề nghị nhà trường xét kỷ luật nghiêm khắc nhằm ngăn chặn hành vi xấu khác có thể xẩy ra tiếp.
- Phối hợp với các giáo viên bộ môn: Biết lắng nghe những nhận xét của giáo viên bộ môn thậm chí là những phê phán cá nhân, tập thể lớp mình sau đó chọn lọc, phân tích thông tin để phối hợp tác động giáo dục cùng chiều, khắc phục khó khăn, vướng mắc của học sinh trong quá trình học tập, đề đạt nguyện vọng của học sinh với giáo viên bộ môn để nâng cao chất lượng giáo dục. Phối hợp với các giáo viên khác để dạy học có hiệu quả ở lớp chủ nhiệm. Đề xuất các ý kiến của tập thể học sinh về công tác dạy và học với giáo viên có liên quan.
Cụ thể do thường xuyên kết hợp được với giáo viên bộ môn nắm được toàn diện về học sinh. Từ đó đưa ra biện pháp giáo dục, trong năm qua tôi đã giúp cho các học sinh : Trí,Diễm... từ học lực khá lên học lực giỏi vào cuối năm, có ý thức đạo đức tốt.
- Phối hợp với Đội TNTP Hồ Chí Minh : Giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt được kế hoạch của nhà trường, Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên để phối hợp và phổ biến kịp thời đến học sinh. Thường xuyên động viên, đôn đốc nhắc nhở các em tham gia tốt các hoạt đông đoàn thể, phong trào thi đua do đoàn thể phát động. Trên cơ sở đó, lớp lại đề ra các hình thức thi đua giữa các tổ, nhóm và các cá nhân. Kết thúc mỗi đợt thi đua lại chọn ra những tập thể (tổ, nhóm) và các cá nhân xuất sắc để biểu dương khen thưởng. Để tạo hứng thú cho học sinh trong việc xây dựng bài học ở trên lớp, tôi gợi ý các em tính điểm thi đua cho mỗi lượt phát biểu. Kết quả nhiều giờ học diễn ra sôi nổi và có chất lượng, giáo viên dạy rất phấn khởi.
6. Mục đích của giải pháp
+ Tỉ lệ học sinh đi học chuyên cần đạt 100%.
+ Việc chấp hành nội quy trường lớp khá tốt, đạt 95%.
+ 100% học sinh lớp đều tích cực tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, các buổi học phụ đạo trái buổi.
+ Điểm học tập các môn học ở lớp, lực học của đa số học sinh có nhiều tiến bộ và cao hơn so với năm học trước
+ Ý thức chấp hành nội quy tương đối tốt, đa số học sinh đã ngoan hơn, biết nghe lời hơn.
+ Tham gia nhiệt tình, tích cực hơn và có nhiều thành tích cao hơn đối với các hoạt động phong trào (qua việc tham gia và kết quả cụ thể của các phong trào)
+ Thái độ và ý thức học tập tốt của học được nâng lên rõ rệt, học sinh cảm nhận được tầm quan trọng của việc học và rèn luyện ở trường, lớp.
+ Tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập và trong sinh hoạt của học sinh được thể hiện trông thấy
+ Tỉ lệ học sinh vi phạm nội quy trường lớp đã giảm rất nhiều, số học sinh được coi là cá biệt đã biết tự thay đổi, tự hòa nhập vào hoạt động chung của lớp.
+ Đa số học sinh có lối sống lành mạnh, ngoan ngoãn và có tinh thần tự giác, tự lập cao. Không còn để giáo viên phải nhắc nhở nhiều lần.
- Tôi được phụ huynh và học sinh tin tưởng và quý mến.
7. Nội dung
7.1 Thuyết minh giải pháp mới
- Người giáo viên chủ nhiệm ở cấp THCS là người trực tiếp vừa “dạy học” vừa “giáo dục kĩ năng sống”, là người quản lý toàn diện một tập thể học sinh của một lớp và có nhiều thời gian gắn bó, gần gũi với học sinh. Hơn nữa về tâm sinh lý học sinh THCS có nhiều thay đổi ,vì vậy các em rất cần có một người thường xuyên hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo, dìu dắt. Do đó không thể phủ nhận vai trò của người giáo viên chủ nhiệm.
- Mỗi năm một lần được Ban giám hiệu phân công nhận lớp và lần nào cũng vậy, tôi vừa mừng lại vừa lo. Mừng vì mình được cống hiến một phần công sức phục vụ cho mái trường thân yêu của mình đó là trường TH & THCS Tân Hiệp. Lo vì mỗi năm đối tượng học sinh cá biệt lại có những tính cách khác nhau và làm thế nào để các em cố gắng, nỗ lực hết mình, chăm ngoan hơn luôn là những trăn trở, băn khoăn khi tôi nhận lớp.
- Khác với những năm trước, năm học 2020-2021 này tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 7B, đây là lớp mà gia đình nhiều em có hoàn cảnh đặc biệt, lực học các em chưa đồng đều. Vấn đề đặt ra cho tôi bây giờ là làm sao nâng cao kết quả học tập và nề nếp của lớp
- Sĩ số lớp tôi là 24 em, trong đó số học sinh nữ 12 em. Học sinh có hoàn cảnh khó khăn là 3 em. Do vậy, ngay từ ngày đầu nhận lớp, tôi thực hiện ngay công tác điều tra thông qua phiếu điều tra về hoàn cảnh gia đình để nắm bắt được đầy đủ các thông tin cần thiết về từng học sinh
THẦY CÔ TẢI NHÉ!