Một số biện pháp tiếp tục chỉ đạo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở trường Tiểu học được soạn dưới dạng file word gồm 15 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục đã trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu của toàn xã hội. Bậc Tiểu học được coi là bậc học nền tảng của hệ thống GD quốc dân, đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của người lao động mới. Tuy nhiên, để thực hiện hiệu quả việc dạy học, đặc biệt là dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong đó, vai trò chỉ đạo của người hiệu trưởng như một nhạc trưởng trong dàn nhạc ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục của nhà trường.
Thực tế cho thấy, công tác quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực tại trường tôi đang công tác đã được triển khai thực hiện từ 2016-2017 đến nay. Nhìn chung, các giáo viên trong nhà trường đã tiếp cận được phương pháp dạy học mới này. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, cá nhân tôi thấy vẫn còn có một số vấn đề về chất lượng đội ngũ, nhất là những giáo viên lớn tuổi và giáo viên mới vào nghề. Là người Hiệu trưởng, tôi nhận thấy cần phải tiếp tục phát huy các biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh để đạt hiệu quả cao nhất phù hợp với các điều kiện và hoàn cảnh thực tế của nhà trường.
Vì vậy tôi đã chọn vấn đề “Một số biện pháp tiếp tục chỉ đạo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở trường Tiểu học” để nghiên cứu, kiểm nghiệm và chia sẻ.
2. Mục đích nghiên cứu
Tiếp tục khảo sát và đánh giá thực trạng của công tác chỉ đạo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại trường tiểu học tôi đang công tác, từ đó đề xuất những biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học của nhà trường.
3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học.
- Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp đã chỉ đạo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học
4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm
GV và HS trường tiểu học tôi đang công tác.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trường tiểu học.
- Khảo sát đánh giá thực trạng và kết quả của quá trình chỉ đạo, từ đó chỉ ra những mặt đã đạt được, những tồn tại cần khắc phục ở trường tiểu học tôi đang công tác.
- Đề xuất, thử nghiệm và bổ sung thêm một vài biện pháp ở trường tiểu học tôi đang công tác.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Địa bàn nghiên cứu: trường tiểu học nơi tôi đang công tác
- Thời gian nghiên cứu: 01 năm. Từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 6 năm 2020.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Tiếp tục nghiên cứu tài liệu về lý luận quản lý và quản lý GD liên quan đến việc đổi mới hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
+ Phương pháp quan sát sư phạm
+ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
+ Phương pháp chuyên gia
- Nhóm phương pháp thử nghiệm sư phạm
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục đã trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu của toàn xã hội. Bậc Tiểu học được coi là bậc học nền tảng của hệ thống GD quốc dân, đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của người lao động mới. Tuy nhiên, để thực hiện hiệu quả việc dạy học, đặc biệt là dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong đó, vai trò chỉ đạo của người hiệu trưởng như một nhạc trưởng trong dàn nhạc ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục của nhà trường.
Thực tế cho thấy, công tác quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực tại trường tôi đang công tác đã được triển khai thực hiện từ 2016-2017 đến nay. Nhìn chung, các giáo viên trong nhà trường đã tiếp cận được phương pháp dạy học mới này. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, cá nhân tôi thấy vẫn còn có một số vấn đề về chất lượng đội ngũ, nhất là những giáo viên lớn tuổi và giáo viên mới vào nghề. Là người Hiệu trưởng, tôi nhận thấy cần phải tiếp tục phát huy các biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh để đạt hiệu quả cao nhất phù hợp với các điều kiện và hoàn cảnh thực tế của nhà trường.
Vì vậy tôi đã chọn vấn đề “Một số biện pháp tiếp tục chỉ đạo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở trường Tiểu học” để nghiên cứu, kiểm nghiệm và chia sẻ.
2. Mục đích nghiên cứu
Tiếp tục khảo sát và đánh giá thực trạng của công tác chỉ đạo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại trường tiểu học tôi đang công tác, từ đó đề xuất những biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học của nhà trường.
3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học.
- Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp đã chỉ đạo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học
4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm
GV và HS trường tiểu học tôi đang công tác.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trường tiểu học.
- Khảo sát đánh giá thực trạng và kết quả của quá trình chỉ đạo, từ đó chỉ ra những mặt đã đạt được, những tồn tại cần khắc phục ở trường tiểu học tôi đang công tác.
- Đề xuất, thử nghiệm và bổ sung thêm một vài biện pháp ở trường tiểu học tôi đang công tác.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Địa bàn nghiên cứu: trường tiểu học nơi tôi đang công tác
- Thời gian nghiên cứu: 01 năm. Từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 6 năm 2020.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Tiếp tục nghiên cứu tài liệu về lý luận quản lý và quản lý GD liên quan đến việc đổi mới hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
+ Phương pháp quan sát sư phạm
+ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
+ Phương pháp chuyên gia
- Nhóm phương pháp thử nghiệm sư phạm