- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
Một số giải pháp làm tốt công tác chủ nhiệm trong tình hình dịch Covid- 19 diễn biến phức tạp LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm 12
TÊN GIẢI PHÁP
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
Trường học là nơi đào tạo những trí thức tương lai cho đất nước có đủ tài năng trí tuệ và những phẩm chất đạo đức cách mạng, để sau này thực sự là những người gánh vác tương lai cho đất nước.
Giáo viên được đào tạo về kiến thức, về nghiệp vụ chuyên môn nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, trở thành công dân tốt cho xã hội. Bên cạnh công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm cũng là một nhiệm vụ quan trọng trong việc góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, rèn luyện đạo đức để học sinh thực sự trở thành những người vừa “hồng” vừa “chuyên”.
Hiện nay, công tác chủ nhiệm của giáo viên gặp phải không ít khó khăn. Kinh tế phát triển, đời sống người dân nâng cao, bên cạnh những tác động tích cực nó cũng gây ra không ít tiêu cực, nhất là tình trạng học sinh nghiện game, ham chơi, lười học, sa vào các tệ nạn xã hội.
Hơn thế nữa, trong tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện nay, tình trạng học sinh ở nhà lâu ngày, tinh thần và thái độ học tập sa sút, có nhiều thay đổi về tâm, sinh lí do dịch bệnh…Các hoạt động tập thể cho học sinh không được tổ chức, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao không có. Phụ huynh thì có tâm lí căng thẳng, không muốn cho con em đến trường vì sợ lây lan dịch bệnh. Tất cả những điều đó làm cho công tác chủ nhiệm gặp nhiều khó khăn, nhất là trong việc giáo dục đạo đức học sinh và nâng cao chất lượng dạy học. Làm thế nào để tháo gỡ những khó khăn đó, làm thế nào để học sinh lớp chủ nhiệm trong mùa dịch vẫn học tốt, tâm lí ổn định, nề nếp tốt. Đó là những trăn trở để tôi chọn đề tài “Một số giải pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm trong tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biễn phức tạp”.
II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận
- Điều 2, Luật Giáo dục Việt Nam xác định rõ mục tiêu giáo dục: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế”. Muốn làm tốt điều đó, người giáo viên bên cạnh việc truyền đạt kiến thức, cần có sự phối hợp và làm tốt công tác chủ nhiệm.
- Chúng ta đều biết: lứa tuổi học sinh THCS có đặc điểm tâm lí hết sức điển hình. Bởi đây là thời kì các em có sự “chuyển mình” từ trẻ em sang giai đoạn người lớn. Thế nhưng, những đặc điểm tâm lí, trình độ hiểu biết, vốn sống của học sinh THCS còn nhiều hạn chế, học sinh chưa ý thức được mục đích học tập, kĩ năng sống, cũng như thái độ ứng xử trong giao tiếp với gia đình, nhà trường và xã hội; đặc biệt là khả năng tự bảo vệ bản thân trước diển biến phức tạp của đại dịch Covid- 19. Các nhà tâm lí học nghiên cứu về độ tuổi THCS có chung kết luận: Đây là giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách. Bởi vậy, công tác chủ nhiệm các em học sinh lứa tuổi này phải am hiểu tâm lí, biết cách khắc phục cái nóng nảy, đồng thời phát huy được sự nhiệt huyết, ham hoạt động của các em.
- Trong thời gian qua, thời gian nghỉ học vì dịch bệnh Covid-19 của học sinh kéo dài. Năm học 2019-2020, từ sau giai đoạn nghỉ Tết Nguyên đán, các em nghỉ dịch cho đến gần hết tháng tư mới trở lại trường. Năm học 2020-2021, các em phải nghỉ Tết sớm vì dịch bệnh bùng phát, và gần hết tháng 2 mới trở lại trường và nghỉ hè sớm trước 15/05. Thời gian ở nhà, các em chỉ tiếp xúc với điện thoại, tivi, các trò chơi trực tuyến, làm ảnh hưởng nhiều đến giao tiếp, tâm lí lứa tuổi của các em.
- Sau khi trở lại trường, các em đi học với tâm lí hoang mang, không thoải mái, lo sợ dịch bệnh cũng ảnh hưởng tới kết quả hoạt động và học tập.
2. Cơ sở thực tiễn
a. Thuận lợi
- Về vị trí địa lí: Địa bàn Thị trấn Diêu Trì- nơi có ga Diêu trì, bến xe, có tuyến quốc lộ 1A chạy qua địa bàn nên rất thuận lợi trong việc thông thương, phát triển kinh tế. Vì vậy, điều kiện sống khá đảm bảo, do đó việc trang bị cho con em những điều kiện cần thiết khi đến trường trong mùa dịch khá tốt.
- Các cấp, Lãnh đạo Phòng GDĐT có sự quan tâm chỉ đạo tốt cho các trường trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.
- Các viên chức quản lí trường THCS Trần Bá có sự quan tâm chu đáo đến công tác giảng dạy và công tác chủ nhiệm ở các lớp, có nhiều biện pháp phối hợp giáo dục với những đối tượng học sinh cá biệt, thúc đẩy chất lượng giáo dục ngày càng đi lên.
- Nhà trường đã thành lập tổ tư vấn tâm lí học sinh và hoạt động khá tích cực với đội ngũ cộng tác viên nhiệt tình, được tham dự các lớp tập huấn về công
trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Download file sáng kiến kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm trong tình hình dịch covid19
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
TÊN GIẢI PHÁP
MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM CÔNG TÁC TỐT
CHỦ NHIỆM TRONG TÌNH HÌNH DỊCH
COVID- 19 DIỄN BIẾN PHỨC TẠP
CHỦ NHIỆM TRONG TÌNH HÌNH DỊCH
COVID- 19 DIỄN BIẾN PHỨC TẠP
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
Trường học là nơi đào tạo những trí thức tương lai cho đất nước có đủ tài năng trí tuệ và những phẩm chất đạo đức cách mạng, để sau này thực sự là những người gánh vác tương lai cho đất nước.
Giáo viên được đào tạo về kiến thức, về nghiệp vụ chuyên môn nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, trở thành công dân tốt cho xã hội. Bên cạnh công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm cũng là một nhiệm vụ quan trọng trong việc góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, rèn luyện đạo đức để học sinh thực sự trở thành những người vừa “hồng” vừa “chuyên”.
Hiện nay, công tác chủ nhiệm của giáo viên gặp phải không ít khó khăn. Kinh tế phát triển, đời sống người dân nâng cao, bên cạnh những tác động tích cực nó cũng gây ra không ít tiêu cực, nhất là tình trạng học sinh nghiện game, ham chơi, lười học, sa vào các tệ nạn xã hội.
Hơn thế nữa, trong tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện nay, tình trạng học sinh ở nhà lâu ngày, tinh thần và thái độ học tập sa sút, có nhiều thay đổi về tâm, sinh lí do dịch bệnh…Các hoạt động tập thể cho học sinh không được tổ chức, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao không có. Phụ huynh thì có tâm lí căng thẳng, không muốn cho con em đến trường vì sợ lây lan dịch bệnh. Tất cả những điều đó làm cho công tác chủ nhiệm gặp nhiều khó khăn, nhất là trong việc giáo dục đạo đức học sinh và nâng cao chất lượng dạy học. Làm thế nào để tháo gỡ những khó khăn đó, làm thế nào để học sinh lớp chủ nhiệm trong mùa dịch vẫn học tốt, tâm lí ổn định, nề nếp tốt. Đó là những trăn trở để tôi chọn đề tài “Một số giải pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm trong tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biễn phức tạp”.
II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận
- Điều 2, Luật Giáo dục Việt Nam xác định rõ mục tiêu giáo dục: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế”. Muốn làm tốt điều đó, người giáo viên bên cạnh việc truyền đạt kiến thức, cần có sự phối hợp và làm tốt công tác chủ nhiệm.
- Chúng ta đều biết: lứa tuổi học sinh THCS có đặc điểm tâm lí hết sức điển hình. Bởi đây là thời kì các em có sự “chuyển mình” từ trẻ em sang giai đoạn người lớn. Thế nhưng, những đặc điểm tâm lí, trình độ hiểu biết, vốn sống của học sinh THCS còn nhiều hạn chế, học sinh chưa ý thức được mục đích học tập, kĩ năng sống, cũng như thái độ ứng xử trong giao tiếp với gia đình, nhà trường và xã hội; đặc biệt là khả năng tự bảo vệ bản thân trước diển biến phức tạp của đại dịch Covid- 19. Các nhà tâm lí học nghiên cứu về độ tuổi THCS có chung kết luận: Đây là giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách. Bởi vậy, công tác chủ nhiệm các em học sinh lứa tuổi này phải am hiểu tâm lí, biết cách khắc phục cái nóng nảy, đồng thời phát huy được sự nhiệt huyết, ham hoạt động của các em.
- Trong thời gian qua, thời gian nghỉ học vì dịch bệnh Covid-19 của học sinh kéo dài. Năm học 2019-2020, từ sau giai đoạn nghỉ Tết Nguyên đán, các em nghỉ dịch cho đến gần hết tháng tư mới trở lại trường. Năm học 2020-2021, các em phải nghỉ Tết sớm vì dịch bệnh bùng phát, và gần hết tháng 2 mới trở lại trường và nghỉ hè sớm trước 15/05. Thời gian ở nhà, các em chỉ tiếp xúc với điện thoại, tivi, các trò chơi trực tuyến, làm ảnh hưởng nhiều đến giao tiếp, tâm lí lứa tuổi của các em.
- Sau khi trở lại trường, các em đi học với tâm lí hoang mang, không thoải mái, lo sợ dịch bệnh cũng ảnh hưởng tới kết quả hoạt động và học tập.
2. Cơ sở thực tiễn
a. Thuận lợi
- Về vị trí địa lí: Địa bàn Thị trấn Diêu Trì- nơi có ga Diêu trì, bến xe, có tuyến quốc lộ 1A chạy qua địa bàn nên rất thuận lợi trong việc thông thương, phát triển kinh tế. Vì vậy, điều kiện sống khá đảm bảo, do đó việc trang bị cho con em những điều kiện cần thiết khi đến trường trong mùa dịch khá tốt.
- Các cấp, Lãnh đạo Phòng GDĐT có sự quan tâm chỉ đạo tốt cho các trường trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.
- Các viên chức quản lí trường THCS Trần Bá có sự quan tâm chu đáo đến công tác giảng dạy và công tác chủ nhiệm ở các lớp, có nhiều biện pháp phối hợp giáo dục với những đối tượng học sinh cá biệt, thúc đẩy chất lượng giáo dục ngày càng đi lên.
- Nhà trường đã thành lập tổ tư vấn tâm lí học sinh và hoạt động khá tích cực với đội ngũ cộng tác viên nhiệt tình, được tham dự các lớp tập huấn về công
trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Download file sáng kiến kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm trong tình hình dịch covid19
THẦY CÔ TẢI NHÉ!