Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
MÔN VĂN

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
84,627
Điểm
113
tác giả
Một số kinh nghiệm trong quá trình “tư vấn tâm lý cho học sinh lớp chủ nhiệm ở bậc trung học phổ thông * GỒM ẢNH BÌA, PHỤ LỤC, BẢN MÔ TẢ NĂM 2021 được soạn dưới dạng file word gồm 4 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
MỤC LỤC

Nội dung Trang


1.MỞ ĐẦU..........................................................................................2

1.1. Lí do chọn đề tài...........................................................................2

1.2. Mục đích nghiên cứu....................................................................3

1.3. Đối tượng nghiên cứu...................................................................3

1.4. Phương pháp nghiên cứu..............................................................3

1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.......................................................4

2. NỘI DUNG.....................................................................................4

2.1. Cơ sở lí luận của vấn đề...............................................................4

2.2. Thực trạng của vấn đề..................................................................5

2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề ........................9

2.3.1. Xác định đối tượng cần tư vấn..................................................10

2.3.2. Lập kế hoạch tư vấn..................................................................11

2.3.3. Tiến hành tư vấn........................................................................12

2.3.4. Kiểm tra kết quả tư vấn và đúc rút kinh nghiệm.......................27

2.4. Kết quả đạt được...........................................................................28

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................30

3.1. Kết luận.........................................................................................30

3.2. Kiến nghị.......................................................................................31

DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................33

PHỤ LỤC















1. MỞ ĐẦU​

1.1. Lý do chọn đề tài​

Đất nước chúng ta đang bước vào giai đoạn Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa với quá trình phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, xã hội càng phát triển thì những vấn đề về tâm sinh lý lứa tuổi cũng ngày càng nảy sinh đa dạng và phức tạp hơn, đặc biệt là trong lứa tuổi học đường. Hiện tượng học sinh thiếu lễ phép, thiếu tôn trọng, có những lời nói, hành vi nhạo báng thầy cô giáo có chiều hướng tăng; một bộ phận học sinh còn ăn chơi đua đòi, sử dụng phương tiện theo mốt, thường xuyên trốn học, vi phạm trật tự an toàn giáo thông, phạm tội, quan hệ tình dục ở tuổi học trò hiện nay có xu hướng gia tăng… Hậu quả có thể là các em chán học, bỏ học, trầm cảm, bạo lực học đường, mất phương hướng, thậm chí phải kết hôn vị thành niên, nạo phá thai, gây rối trật tự xã hội, tự tử, gây án mạng …Nhu cầu được trợ giúp tâm lý trở thành một nhu cầu cấp bách của xã hội đặc biệt là của các em học sinh trung học phổ thông. Hoạt động tư vấn tâm lý lúc này không chỉ đóng vai trò quan trọng đối với học sinh mà còn với cả giáo viên, phụ huynh.

Trong những năm gần đây, tình trạng sức khỏe tâm thần của học sinh đang có dấu hiệu ngày càng gia tăng, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành thông tư số 31/2017/TT –BGDĐT về hướng dẫn công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông. Theo đó, các trường phổ thông cần tổ chức các hoạt động để triển khai tư vấn học đường. Mặc dù các Tổ tư vấn tâm lý của các trường đã rất cố gắng hoạt động tuy nhiên tính hiệu quả của nó vẫn chưa thực sự được như mong muốn.​

Theo bản thân nhận thấy tư vấn tâm lý học đường đang trở thành một nhu cầu cấp thiết phù hợp với chủ trương của Đảng, Nhà nước và của Ngành giáo dục hiện nay. Người có khả năng bám sát học sinh, cũng là người gần gũi nhất để học sinh có thể tin tưởng, chia sẻ khó khăn, khúc mắc trong tâm lý lứa tuổi phải không ai khác chính là giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp. Chính vì vậy nếu giáo viên chủ nhiệm được trang bị thêm các kĩ năng trong công tác tư vấn tâm lý thiết nghĩ tính hiệu quả trong quá trình quản lý lớp học sẽ tăng lên rất nhiều. Việc phòng ngừa, phát hiện sớm và can thiệp các khó khăn trong cuộc sống cũng như học tập của học sinh nói chung và học sinh lớp chủ nhiệm nói riêng sẽ được nâng cao.​

Là giáo viên nhiều năm được phân công làm công tác phong trào cũng như chủ nhiệm lớp, bản thân đã may mắn được tham gia lớp tập huấn “Bồi dưỡng năng lực tư vấn tâm lý cho giáo viên phổ thông làm công tác tư vấn cho học sinh” cùng quá trình tham gia Tổ tư vấn tâm lý học đường của nhà trường. Nay tôi xin mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm trong quá trình “tư vấn tâm lý cho học sinh lớp chủ nhiệm ở bậc trung học phổ thông” với hi vọng ít nhiều chia sẻ kinh nghiệm cùng quý thầy cô đồng nghiệp để cùng nhau làm tốt nhiệm vụ giáo dục của chúng ta.​

1.2. Mục đích nghiên cứu

Khẳng định vai trò quan trọng của công tác tư vấn tâm lý học đường trong đời sống tâm lý học sinh trung học phổ thông và các trường học hiện nay.

Đánh giá lại quá trình thực hiện công tác chủ nhiệm lớp, đặc biệt là công tác tư vấn tâm lý cho học sinh do mình chủ nhiệm. Những việc đã làm được, những việc chưa làm được, qua đó khắc phục những hạn chế tồn tại, phát huy những điểm mạnh để thực hiện có hiệu quả hơn hoạt động giáo dục trong thời gian tiếp theo.

Để thực hiện tốt đề tài bản thân đã trao đổi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm và cùng tiến hành thử nghiệm cùng giáo viên của một số trường bạn trên địa bàn Huyện Đăk Mil. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu, tôi cũng mạnh dạn đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý lớp học đặc biệt là kĩ năng tư vấn tâm lý cho học sinh do mình làm chủ nhiệm.

1.3. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng của đề tài hướng đến chính là công tác tư vấn tâm lý cho học sinh lớp chủ nhiệm ở bậc trung học phổ thông.

1.4. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài của mình tôi đã sử dụng các phương pháp sau:

Phương pháp thu thập tài liệu.

Phương pháp nghiên cứu lý luận.

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

Phương pháp điều tra.

Phương pháp nghiên cứu so sánh, tổng hợp.

1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu cách xây dựng và tổ chức một số biện pháp tư vấn tâm lý của giáo viên với học sinh lớp chủ nhiệm 12a4 năm học 2019 – 2020 của Trường trung học phổ thông Nguyễn Du.

2. NỘI DUNG
1724645462148.png

full
1724645469206.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn--- NGỮ VĂN_THPT_ĐĂK NÔNG_CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM Ở BẬC TRUNG...zip
    166.8 KB · Lượt xem: 0
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ QUAN TÂM
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    kho sáng kiến kinh nghiệm môn văn thpt một số sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn thpt sáng kiến kinh nghiệm của văn phòng sáng kiến kinh nghiệm giúp trẻ học tốt môn văn học sáng kiến kinh nghiệm lớp 6 môn văn sáng kiến kinh nghiệm môn anh văn thcs sáng kiến kinh nghiệm môn anh văn thpt sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn 11 violet sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn 6 violet sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn 8 sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn 9 sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn 9 hay sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn 9 violet sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn lớp 10 sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn lớp 11 sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn lớp 12 sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn mới nhất sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn thcs sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn thcs violet sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn thpt sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn thpt mới nhất sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn thpt violet sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn violet sáng kiến kinh nghiệm môn tập làm văn sáng kiến kinh nghiệm môn tập làm văn lớp 2 sáng kiến kinh nghiệm môn tập làm văn lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm môn tập làm văn lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm môn tập làm văn lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm môn văn sáng kiến kinh nghiệm môn văn 12 sáng kiến kinh nghiệm môn văn 2019 sáng kiến kinh nghiệm môn văn 6 sáng kiến kinh nghiệm môn văn 7 sáng kiến kinh nghiệm môn văn 8 sáng kiến kinh nghiệm môn văn 9 sáng kiến kinh nghiệm môn văn học sáng kiến kinh nghiệm môn văn học mầm non sáng kiến kinh nghiệm môn văn lớp 8 sáng kiến kinh nghiệm môn văn thcs sáng kiến kinh nghiệm môn văn thcs mới nhất sáng kiến kinh nghiệm môn văn thpt sáng kiến kinh nghiệm môn văn thpt 2018 sáng kiến kinh nghiệm môn văn thpt violet sáng kiến kinh nghiệm môn văn trung học cơ sở sáng kiến kinh nghiệm môn văn trung học phổ thông sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 12 sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 6 rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh thcs sáng kiến kinh nghiệm thcs môn ngữ văn 6 violet sáng kiến kinh nghiệm thcs môn ngữ văn 8 violet sáng kiến kinh nghiệm văn sáng kiến kinh nghiệm văn phòng sáng kiến kinh nghiệm văn thpt sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn thư viện sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn 8 viết sáng kiến kinh nghiệm môn văn
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    38,703
    Bài viết
    40,166
    Thành viên
    152,351
    Thành viên mới nhất
    PHAMDUNG92
    Top