Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh bằng phương pháp học tập theo tổ, nhóm để nâng cao chất lượng dạy học môn ngữ văn lớp 10 THPT được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Nâng cao chất lượng dạy và học văn trong nhà trường phổ thông không chỉ là điều trăn trở của những giáo viên bộ môn mà còn là sự băn khoăn của toàn xã hội. Hiệu quả của vấn đề được thể hiện ở chất lượng học tập của học sinh, lượng kiến thức, kỹ năng nói - viết, sự hứng thú trong học tập, khả năng gắn kết với thế giới, thực tế xung quanh.
Để đạt được điều đó, người giáo viên phải vận dụng nhiều phương pháp khác nhau và trong thực tế giảng dạy, các phương pháp phải luôn được đổi mới, cải tiến cho phù hợp và đáp ứng kịp thời nhu cầu học tập.
Xu hướng dạy và học hiện nay đặc biệt chú trọng đến đối tượng học sinh, xem học sinh là chủ thể, trung tâm của quá trình dạy va học. Các phương pháp được sử dụng đều phải chú trọng đến việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Bên cạnh phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học (một phương pháp mới, hiện đại đang được nhiều nơi, nhiều người ưa chuộng), thì cách thức tổ chức cho học sinh học tập theo tổ nhóm, tự thảo luận, trao đổi cũng là một phương pháp tỏ ra rất hiệu quả.
Tổ chức cho học sinh học tập theo tổ, nhóm đến nay không còn là phương pháp quá mới mẻ.Vấn đề đặt ra ở đây là thực hiện như thế nào để tiết học đạt hiệu quả, phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh.
Vì vậy, trong khuôn khổ bài viết này, tôi xin phép trình bày vài ý kiến (chưa thể gọi là sáng kiến) về việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh bằng phương pháp học tập theo tổ, nhóm để nâng cao chất lượng dạy học, đưa giờ học thoát khỏi sự nhàm chán, đơn điệu và khô khan, nhất là các tiết ôn tập, cụ thể là phần Văn học dân gian Việt Nam, Chương trình Lớp 10 –THPT.
Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý đồng nghiệp.
Theo phương pháp dạy học mới, mục đích cao nhất là làm sao để học sinh (dưới sư hướng dẫn của giáo viên) tự cảm nhận, tự khám phá, chiếm lĩnh nội dung bài học. Từ đó, tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện về trí tuệ, tâm hồn, nhân cách và năng lực của học sinh. Con đường tốt nhất để thực hiện điều đó là sự hoạt động, làm việc của bản thân từng học sinh. Khi lựa chọn hay sử dụng một phương thức thiết kế giờ học, điều quan trọng đặt ra cho người thầy là phải khơi gợi và phát huy được tính tích cực của học sinh; tạo điều kiện để tất cả học sinh thực sự làm việc và có hứng thú với bài học.
Nâng cao chất lượng dạy và học văn trong nhà trường phổ thông không chỉ là điều trăn trở của những giáo viên bộ môn mà còn là sự băn khoăn của toàn xã hội. Hiệu quả của vấn đề được thể hiện ở chất lượng học tập của học sinh, lượng kiến thức, kỹ năng nói - viết, sự hứng thú trong học tập, khả năng gắn kết với thế giới, thực tế xung quanh.
Để đạt được điều đó, người giáo viên phải vận dụng nhiều phương pháp khác nhau và trong thực tế giảng dạy, các phương pháp phải luôn được đổi mới, cải tiến cho phù hợp và đáp ứng kịp thời nhu cầu học tập.
Xu hướng dạy và học hiện nay đặc biệt chú trọng đến đối tượng học sinh, xem học sinh là chủ thể, trung tâm của quá trình dạy va học. Các phương pháp được sử dụng đều phải chú trọng đến việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Bên cạnh phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học (một phương pháp mới, hiện đại đang được nhiều nơi, nhiều người ưa chuộng), thì cách thức tổ chức cho học sinh học tập theo tổ nhóm, tự thảo luận, trao đổi cũng là một phương pháp tỏ ra rất hiệu quả.
Tổ chức cho học sinh học tập theo tổ, nhóm đến nay không còn là phương pháp quá mới mẻ.Vấn đề đặt ra ở đây là thực hiện như thế nào để tiết học đạt hiệu quả, phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh.
Vì vậy, trong khuôn khổ bài viết này, tôi xin phép trình bày vài ý kiến (chưa thể gọi là sáng kiến) về việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh bằng phương pháp học tập theo tổ, nhóm để nâng cao chất lượng dạy học, đưa giờ học thoát khỏi sự nhàm chán, đơn điệu và khô khan, nhất là các tiết ôn tập, cụ thể là phần Văn học dân gian Việt Nam, Chương trình Lớp 10 –THPT.
Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý đồng nghiệp.
NỘI DUNG
Theo phương pháp dạy học mới, mục đích cao nhất là làm sao để học sinh (dưới sư hướng dẫn của giáo viên) tự cảm nhận, tự khám phá, chiếm lĩnh nội dung bài học. Từ đó, tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện về trí tuệ, tâm hồn, nhân cách và năng lực của học sinh. Con đường tốt nhất để thực hiện điều đó là sự hoạt động, làm việc của bản thân từng học sinh. Khi lựa chọn hay sử dụng một phương thức thiết kế giờ học, điều quan trọng đặt ra cho người thầy là phải khơi gợi và phát huy được tính tích cực của học sinh; tạo điều kiện để tất cả học sinh thực sự làm việc và có hứng thú với bài học.