Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
84,627
Điểm
113
tác giả
PHỤ LỤC 1 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN SINH HỌC LỚP 11 NĂM 2023- 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN SINH HỌC –KHỐI 11

NĂM HỌC: 2023- 2024



Căn cứ vào kế hoạch dạy học của Trường THPT số 3 Tuy Phước năm học 2023 – 2024. Bộ môn Sinh học xây dựng kế học dạy học của tổ chuyên môn năm học 2023 – 2024 như sau:



I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. Số lớp
: 06 ; Số học sinh: 225; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn:0

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 2; Trình độ đào tạo: Cao đẳng:0; Đại học: 0; Trên đại học:02

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt 2; Khá: 0 Đạt: 0; Chưa đạt:0

3. Thiết bị dạy học:



STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1​
- Dụng cụ thiết bị: Cốc thuỷ tinh hoặc cốc nhựa, thùng xốp, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, kim mũi mác, kính hiển vi, giấy thấm, lam kính, la men, túi nylong trong và lớn.
- Hóa chất: Mực tím, Phân NPK, Dung dịch thuỷ canh
- Mẫu vật: Cây đậu xanh ( hoặc cà chua, đâu tương,… ) có đủ rễ, lá, cành; hoa trắng ( cúc, huệ,… ); hạt giống ( đậu, lúa, ngô ); xơ dừa; đoạn phim hoặc hình ảnh về mô hình trồng cây thủy canh
06 bộ​
Bài 3. Thực hành: Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật; trồng cây bằng thuỷ canh, khí canh
2​
- Dụng cụ: Ống nghiệm, cối và chày sứ, cốc thuỷ tinh, giấy lọc, phễu thuỷ tinh, ống nhỏ giọt, kim mũi mác, kính hiển vi, giấy thấm, lam kính, la men, cân điện tử, dao nhỏ, băng giấy đen, đèn cồn, que diêm.
- Hóa chất: Nước cất, dung dich KI, Cồn 90-960
- Mẫu vật: Lá xanh còn tươi ( rau muống, khoai lang, xà lách … ); lá thài lài tía; các loại củ, quả có màu cam hay đỏ ( cà rốt, cà chua, gấc … ); một chậu cây trồng; vài cành rong đuôi chó
6 bộ
Bài 5. Thực hành: Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố; chứng minh sự hình thành sản phẩm quang hợp
3​
- Dụng cụ: Bình thuỷ tinh 1L, nến ( hoặc que diêm), giá đỡ nến, nhiệt kế , nút cao su không khoan, nút cao su khoan 2 lỗ, thùng xốp cách nhiệt, cốc thuỷ tinh, phễu thuỷ tinh, bông gòn, ống hút thuỷ tinh.
- Hóa chất: Nước cất, nước vôi trong.
- Mẫu vật: Hạt đậu xanh ( lúa, ngô …); mùn cưa
6 bộ​
Bài 7. Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
4​
- Dụng cụ: Huyết áp kế điện tử, ống nghe tim phổi, đồng hồ bấm giây, khay mổ, kim ghim, kéo, găng tay, khẩu trang, kim mũi nhọn, bông gòn, kép, cốc thuỷ tinh, móc thuỷ tinh, máy kích thích điện( 6V), kẹp tim, chỉ
- Hóa chất: Dung dịch NaCl 0,65%; dd Aderenaline 1/100000 hoặc 1/50000
- Mẫu vật: Ếch đồng còn sống
6 bộ​
Bài 11. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của hệ tuần hoàn
5​
- Dụng cụ: Thùng xốp, chậu trồng cây( cốc nhựa) trong suốt, giá thể ( cành cây, cọc gỗ hoặc nhựa….) Đất trồng, cát, bông gòn Ống nhựa, panh, giá treo; hộp nhựa trong suốt.
- Hoá chất: Nước, phân bón NPK
- Mẫu vật: Hạt đậu xanh, hạt bí ( bầu ), chậu cây trinh nữ
6 bộ​
Bài 16. Thực hành: Cảm ứng ở thực vật
6​
- Dụng cụ: Bình phun, chậu nhỏ( chứa đất ẩm), kéo cắt cành
- Hóa chất: Dung dịch AG3, nước, phân bón.
- Mẫu vật: thân cây gỗ cắt ngang, cây đậu xanh ( hoặc rau muống, hoa cúc … ), đoạn phim hoặc hình ảnh về quá trình phát triển qua biến thai ở các loài động vật ( tằm, ếch nhái, châu chấu,… )
6 bộ​
Bài 22. Thực hành: Quan sát sự sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
7​
- Dụng cụ: Dao, kéo, cuốc, xẻng, dây buộc, bình tưới
- Hoá chất: Đất giàu dinh dưỡng( đất phù sa, xơ dừa, tro trấu), nước phân hữu cơ.
- Mẫu vật:
+ Dây khoai lang/ đoạn mía/ đoạn sắn ….; củ khoai lang/củ hành/củ tỏi…; lá cây thuốc bỏng ( cây sống đời )/sen đá.
+ Cây hoa hồng/ cây bưởi/cây cam/cây chanh…
+ Cây ngô ( bắp / cây bầu/cây bí đỏ/cây mướp,… đang trổ hoa.
6 bộ​
Bài 25. Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn ở thực vật


4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập:


STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1​
Phòng thực hành bộ môn sinh học
01​
Các giờ có thí nghiệm thực hành trong chương trình sinh học THPT lớp 11:
- Thực hành: Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật; trồng cây bằng thuỷ canh, khí canh
- Thực hành: Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố; chứng minh sự hình thành sản phẩm quang hợp
- Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của hệ tuần hoàn
- Thực hành: Cảm ứng ở thực vật
- Thực hành: Quan sát sự sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
- Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn ở thực vật
2​
Phòng học có máy chiếu
2​
- Dạy các bài có sử dụng CNTT: trình chiếu hình ảnh và video, sử dụng phần mềm dạy học,...
3​
Phòng thực hành Tin học
2​
- Nơi GV và HS tra cứu, tìm kiếm những thông tin cần thiết phục vụ cho việc dạy và học môn Sinh học.
4​
Vườn thực nghiệm (Vườn bán trú)
1​
- Khảo sát thực địa (thực hành trong 1 khu vực vườn trường)
- Thực hành: Cảm ứng ở thực vật
- Thực hành được nhân giống cây bằng sinh sản sinh dưỡng; thụ phấn cho cây (thụ phấn hoặc quan sát thụ phấn ở ngô)


II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC

1. Phân phối chương trình


STT
Bài học
Số tiết(tiết)
Yêu cầu cần đạt
Chương 1: Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật (40% = 28 tiết)
1
Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật
1
(T1)​
- Nêu được các dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng (thu nhận các chất từ môi trường, vận chuyển các chất, biến đổi các chất, tổng hợp các chất và tích luỹ năng lượng, phân giải các chất và giải phóng năng lượng, đào thải các chất ra môi trường, điều hoà).
- Dựa vào sơ đồ chuyển hoá năng lượng trong sinh giới, mô tả được tóm tắt ba giai đoạn chuyển hoá năng lượng (tổng hợp, phân giải và huy động năng lượng).
- Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cấp tế bào và cơ thể.
- Nêu được các phương thức trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng (tự dưỡng và dị dưỡng). Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Nêu được khái niệm tự dưỡng và dị dưỡng.
* Dành cho HS Khá – Tốt
- Phân tích được vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng đối với sinh vật.
- Phân tích được vai trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới.
2​



Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật



3 tiết
(T2 – T4)​
- Trình bày được nước có vai trò vừa là thành phần cấu tạo tế bào thực vật, là dung môi hoà tan các chất, môi trường cho các phản ứng sinh hoá, điều hoà thân nhiệt và vừa là phương tiện vận chuyển các chất trong hệ vận chuyển ở cơ thể thực vật.
- Dựa vào sơ đồ, mô tả được quá trình trao đổi nước trong cây, gồm: sự hấp thụ nước ở rễ, sự vận chuyển nước ở thân và sự thoát hơi nước ở lá.
- Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và khoáng ở tế bào lông hút của rễ.
- Nêu được sự vận chuyển các chất trong cây theo hai dòng: dòng mạch gỗ và dòng mạch rây.
- Trình bày được sự vận chuyển nước và khoáng trong cây phụ thuộc vào: động lực hút của lá (do thoát hơi nước tạo ra), động lực đẩy nước của rễ (do áp suất rễ tạo ra) và động lực trung gian (lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn).
- Nêu được sự vận chuyển các chất hữu cơ trong mạch rây cung cấp cho các hoạt động sống của cây và dự trữ trong cây.
- Trình bày được cơ chế đóng mở khí khổng thực hiện chức năng điều tiết quá trình thoát hơi nước.
- Nêu được khái niệm dinh dưỡng ở thực vật và vai trò sinh lí của một số nguyên tố khoáng đối với thực vật (cụ thể một số nguyên tố đa lượng, vi lượng).
- Quan sát và nhận biết được một số biểu hiện của cây do thiếu khoáng.
- Nêu được các nguồn cung cấp nitơ cho cây.
- Trình bày được quá trình hấp thụ và biến đổi nitrate và ammonium ở thực vật.
- Phân tích được một số nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước ở thực vật.
- Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình dinh dưỡng khoáng ở cây, đặc biệt là nhiệt độ và ánh sáng.
- Phân tích được vai trò của phân bón đối với năng suất cây trồng.

* Dành cho HS Khá – Tốt
- Giải thích được vai trò quan trọng của sự thoát hơi nước đối với đời sống của cây.
- Giải thích được sự cân bằng nước và việc tưới tiêu hợp lí; các phản ứng chống chịu hạn, chống chịu ngập úng, chống chịu mặn của thực vật và chọn giống cây trồng có khả năng chống chịu.
- Ứng dụng được kiến thức về các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình dinh dưỡng khoáng vào thực tiễn.
- Ứng dụng hiểu biết về vai trò của nước với cây trồng để đưa ra phương án tưới nước chăm sóc cây hợp lí.
3​
Bài 3: Thực hành: Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật; trồng cây bằng thuỷ canh, khí canh
2 tiết
(T5-T6)​
- Thực hành, quan sát được cấu tạo khí khổng ở lá.
- Thực hiện được các thí nghiệm chứng minh sự hút nước ở rễ; vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá.
- Thực hành tưới nước chăm sóc cây.
- Thực hiện được các bài thực hành về thuỷ canh, khí canh.
* Dành cho HS Khá – Tốt
- Thiết kế được các thí nghiệm chứng minh sự hút nước ở rễ; vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá.
- Vận dụng được kiến thức để thiết kế trồng cây theo phương pháp thuỷ canh, khí canh.
4​
Bài 4: Quang hợp ở thực vật
3 tiết
(T7 – T9)
- Phát biểu được khái niệm quang hợp ở thực vật. Viết được phương trình quang hợp. Nêu được vai trò của quang hợp ở thực vật (vai trò đối với cây, với sinh vật và sinh quyển).
- Trình bày được vai trò của sắc tố trong việc hấp thụ năng lượng ánh sáng. Nêu được các sản phẩm của quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học (ATP và NADPH).
- Nêu được các con đường đồng hoá carbon trong quang hợp.
- Trình bày được vai trò của sản phẩm quang hợp trong tổng hợp chất hữu cơ (chủ yếu là tinh bột), đối với cây và đối với sinh giới.
* Dành cho HS Khá – Tốt
- Chứng minh được sự thích nghi của thực vật C4 và CAM trong điều kiện môi trường bất lợi.
- Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện đến quang hợp (ánh sáng, CO2, nhiệt độ).
- Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng.
- Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được một số biện pháp kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng.
5​
Bài 5: Thực hành Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố. Chứng minh sự hinhg thành sản phẩm quang hợp
2 tiết
(T10-T11 )​
-Thực hành, quan sát được lục lạp trong tế bào thực vật.
- Nhận biết, tách chiết các sắc tố (Diệp lục a , b ; Carotene và xanthophyl trong lá cây.
- Hiểu và ứng dụng về giá trị của sắc tố QH trong cuộc sống.
-Thiết kế quy trình làm xôi ngũ sắc từ nguyên liệu thực vật tại địa phương.
- Làm được xôi ngũ sắc chất lượng tốt.
* Dành cho HS Khá – Tốt
- Phân tích được các bước thực hiện việc nhận biết, tách chiết các sắc tố (chlorophyll a, b; carotene và xanthophyll) trong lá cây.
- Thông qua thực hành, mô tả được lục lạp trong tế bào thực vật;
- Thiết kế và thực hiện được các thí nghiệm về sự hình thành tinh bột; thải oxygen trong quá trình quang hợp.
- Phân tích được quy trình thực hiện các thí nghiệm về sự hình thành tinh bột; thải oxygene trong quá trình quang hợp.
6​
Bài 6: Hô hấp ở thực vật
2 tiết
(T12 -T13)​
- Nêu được khái niệm hô hấp ở thực vật.
- Trình bày được sơ đồ các giai đoạn của hô hấp ở thực vật.
- Phân tích được vai trò của hô hấp ở thực vật.
- Phân tích được ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến hô hấp ở thực vật. Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.
* Dành cho HS Khá – Tốt
- Vận dụng được hiểu biết về hô hấp giải thích các vấn đề thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt và nông sản, cây ngập úng sẽ chết,...).
7​
Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
1 tiết
(T14)​
- Thực hành được thí nghiệm hô hấp ở thực vật.
* Dành cho HS Khá – Tốt
- Thiết kế được thí nghiệm hô hấp ở thực vật.
8​
Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hoá ở động vật
2 tiết
(T15 - T16)​
- Trình bày được quá trình dinh dưỡng bao gồm: lấy thức ăn; tiêu hoá thức ăn; hấp thu chất dinh dưỡng và đồng hoá các chất.
- Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh), trình bày được hình thức tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá; động vật có túi tiêu hoá; động vật có ống tiêu hoá.
* Dành cho HS Khá – Tốt
- Giải thích được vai trò của việc sử dụng thực phẩm sạch trong đời sống con người.
- Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng trong xây dựng chế độ ăn uống và các biện pháp dinh dưỡng phù hợp ở mỗi lứa tuổi và trạng thái cơ thể.
- Vận dụng được hiểu biết về hệ tiêu hoá để phòng các bệnh về tiêu hoá.
- Thực hiện tìm hiểu được các bệnh về tiêu hoá ở người và các bệnh học đường liên quan đến dinh dưỡng như béo phì, suy dinh dưỡng.
- Thông qua việc tìm hiểu thực tiễn để đưa ra được biện pháp phòng tránh các bệnh về tiêu hoá ở người.
1724259905039.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn--0_ PL1 KHDH Sinh học 11 - năm 2023 -2024.doc
    247 KB · Lượt xem: 1
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    giáo án dạy sinh 11 giáo án giáo viên sinh 11 giáo án môn sinh học lớp 11 bài 39 giáo án môn sinh lớp 11 bài 1 giáo án môn sinh lớp 11 bài 13 giáo án môn sinh lớp 11 bài 17 giáo án môn sinh lớp 11 bài 23 giáo án môn sinh lớp 11 bài 9 giáo án nghề lâm sinh 11 giáo án ôn tập giữa kì 2 sinh 11 giáo án sinh 11 giáo án sinh 11 bài 1 violet giáo án sinh 11 bài 10 giáo án sinh 11 bài 10 violet giáo án sinh 11 bài 12 giáo án sinh 11 bài 15 giáo án sinh 11 bài 15 violet giáo án sinh 11 bài 17 violet giáo án sinh 11 bài 18 violet giáo án sinh 11 bài 19 violet giáo án sinh 11 bài 2 giáo án sinh 11 bài 2 violet giáo án sinh 11 bài 23 giáo án sinh 11 bài 23 violet giáo án sinh 11 bài 26 violet giáo án sinh 11 bài 3 giáo án sinh 11 bài 3 thoát hơi nước giáo án sinh 11 bài 3 violet giáo án sinh 11 bài 32 giáo án sinh 11 bài 32 violet giáo án sinh 11 bài 34 violet giáo án sinh 11 bài 35 giáo án sinh 11 bài 35 hoocmon thực vật giáo án sinh 11 bài 35 violet giáo án sinh 11 bài 36 violet giáo án sinh 11 bài 37 giáo án sinh 11 bài 37 violet giáo án sinh 11 bài 39 violet giáo án sinh 11 bài 4 giáo án sinh 11 bài 45 giáo án sinh 11 bài 46 giáo án sinh 11 bài 47 giáo án sinh 11 bài 5 giáo án sinh 11 bài 5 6 giáo án sinh 11 bài 5 violet giáo án sinh 11 bài 6 giáo án sinh 11 bài 7 giáo án sinh 11 bài 8 giáo án sinh 11 bài 9 giáo án sinh 11 bài 9 violet giáo án sinh 11 bài cân bằng nội môi giáo án sinh 11 bài hô hấp ở thực vật giáo án sinh 11 bộ kết nối tri thức giáo án sinh 11 cả năm giáo án sinh 11 cánh diều giáo án sinh 11 cánh diều violet giáo án sinh 11 chân trời sáng tạo giáo án sinh 11 ctst giáo án sinh 11 kết nối giáo án sinh 11 kết nối tri thức giáo án sinh 11 kết nối tri thức violet giáo án sinh 11 kì 2 giáo án sinh 11 kntt giáo án sinh 11 mới giáo án sinh 11 nâng cao giáo án sinh 11 nâng cao bài 36 giáo án sinh 11 nâng cao bài 41 giáo án sinh 11 nâng cao violet giáo án sinh 11 sách cánh diều giáo án sinh 11 sách kết nối tri thức giáo án sinh 11 theo cv 5512 giáo án sinh 11 tiêu hoá giáo án sinh 11 violet giáo án sinh bài 11 lớp 12 giáo án sinh hoạt chủ nhiệm lớp 11 giáo án sinh hoạt chủ nhiệm lớp 11 violet giáo án sinh hoạt lớp 11 giáo án sinh hoạt lớp 11 mới giáo án sinh hoạt lớp 11 tháng 3 giáo án sinh hoạt lớp tháng 11 giáo án sinh học 11 giáo án sinh học 11 bài 1 giáo án sinh học 11 bài 10 giáo án sinh học 11 bài 15 giáo án sinh học 11 bài 18 giáo án sinh học 11 bài 2 giáo án sinh học 11 bài 23 giáo án sinh học 11 bài 3 giáo án sinh học 11 bài 35 giáo án sinh học 11 bài 37 giáo án sinh học 11 bài 42 giáo án sinh học 11 bài 6 giáo án sinh học 11 bài 8 giáo án sinh học 11 bài 9 giáo án sinh học 11 kết nối tri thức giáo án sinh học 11 nâng cao bài 44 giáo án sinh học 11 nâng cao violet giáo án sinh học lớp 11 bài 1 giáo án sinh học lớp 11 bài 10 giáo án sinh học lớp 11 bài 5 giáo án sinh lớp 11 giáo án sinh lớp 11 bài 1 giáo án sinh lớp 11 bài 27 giáo án sinh lớp 11 bài 34 giáo án sinh lớp 11 bài 35 giáo án sinh lớp 11 bài 4 giáo án sinh lớp 11 bài 6 giáo án sinh lớp 11 bài 8 giáo án stem sinh học 11 giáo án tự chọn sinh 11 giáo án điện tử môn sinh 11 giáo án điện tử sinh 11 giáo án điện tử sinh 11 bài 34 giáo án điện tử sinh 11 bài 37 giáo án điện tử sinh 11 bài 38 giáo án điện tử sinh 11 bài 9 soạn giáo án sinh 11 soạn giáo án sinh hoạt lớp 11 soạn sinh giáo án 11 bài 32
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    38,703
    Bài viết
    40,166
    Thành viên
    152,351
    Thành viên mới nhất
    PHAMDUNG92
    Top