- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,240
- Điểm
- 113
tác giả
PHỤ LỤC 3 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN SINH HỌC LỚP 11 (Năm 2023 - 2024) được soạn dưới dạng file word gồm 16 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Phân phối chương trình
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
TRƯỜNG: THPT SỐ 3 TUY PHƯỚC TỔ: HÓA- LÍ- SINH – THIẾT BỊ Họ và tên giáo viên: Đinh Thị Ngọc Duyên | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC: SINH HỌC, LỚP 11
(Năm học 2023 - 2024)
MÔN HỌC: SINH HỌC, LỚP 11
(Năm học 2023 - 2024)
I. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Phân phối chương trình
TT | Bài học | Số tiết | Thời điểm | Thiết bị dạy học | Địa điểm dạy học |
| (1) | (2) | (3) | (4) | (5) |
1 | Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật | 1 (T1) | Tuần 1 | 1. Giáo viên - SGK, SGV, Giáo án. - Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến bài học. - Máy tính, máy chiếu (nếu có). - Phiếu học tập - Video - Bảng phụ, SGK, SBT Sinh học 10. - Thiết bị (máy tính, điện thoại,…) có kết nối internet - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV. - Biên bản thảo luận nhóm. | Phòng học |
2 | Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật | 3 tiết (T2 – T4) | Tuần 1-2 | 1. Giáo viên - Giấy A0, bút dạ - Phiếu học tập: Tìm hiểu các giai đoạn trao đổi nước ở thực vật, Phân biệt nguyên tố đa lượng và vi lượng, vai trò của các nhân tố môi trường đến trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật. - Các tài liệu hỗ trợ hoạt động dạy học: -Video chu trình Nitrogen: - Các poster tìm hiểu quá trình trao đổi nước ở thực vật. - Nghiên cứu trước hình ảnh, biểu đồ trong SGK. | Phòng học |
3 | Bài 3: Thực hành: Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật; trồng cây bằng thuỷ canh, khí canh | 2 tiết (T5-T6) | Tuần 3 | 1. Giáo viên a. Dụng cụ, thiết bị Cốc thuỷ tinh hoặc cốc nhựa, thùng xốp, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, kim mũi mác, kính hiển vi, giấy thấm, lam kính, lamen, túi nylon trong và lớn. b. Hoá chất Mực tím, phân NPK, dung dịch trồng thuỷ canh. c. Mẫu vật Cây đậu xanh (hoặc cà chua, đậu tương,...) có đủ rễ, thân, lá; cành hoa trắng (cúc, huệ,...); hạt giống (đậu, lúa, ngô); xơ dừa; đoạn phim hoặc hình ảnh về mô hình trồng cây khí canh. 2. Học sinh Video hoặc porter báo cáo kết quả thí nghiệm tưới nước và chăm sóc cây tại nhà trong 1 tuần của các nhóm. | Phòng thực hành |
4 | Bài 4: Quang hợp ở thực vật | 3 tiết (T7 – T9) | Tuần 4-5 | 1. Giáo viên - Giấy A0, bút dạ - Phiếu học tập: phân biệt pha sáng, pha tối; phân biệt chu trình C3,C4, CAM; - Các tài liệu hỗ trợ hoạt động dạy học, các hình ảnh SGK. - Video về quá trình quang hợp ở thực vật: 2. Học sinh - Nghiên cứu trước hình ảnh, biểu đồ trong SGK. | Phòng học |
5 | Bài 5: Thực hành Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố. Chứng minh sự hinhg thành sản phẩm quang hợp | 2 tiết (T10 -T11 ) | Tuần 5-6 | 1. Giáo viên a.Dụng cụ: Ống nghiệm, cối và chày sứ, cốc thuỷ tinh, giấy lọc, phễu thuỷ tinh, kính hiển vi, lam kính, lamen, ống nhỏ giọt, kim mũi mác (hoặc mũi nhọn), cân điện tử, dao nhỏ, băng giấy đen, đèn cồn, que diêm. b.Hoá chất: Nước cất, cồn 90 – 96o, dung dịch KI. c.Mẫu vật: Lá xanh còn tươi (rau muống, khoai lang, xà lách,…); lá thài lài tía; các loại củ, quả có màu cam hay đỏ (cà rốt, cà chua, gấc,…); một chậu cây trồng; vài cành rong đuôi chó. 2. Học sinh - Mẫu vật - Cây rong mái chèo hoặc lá thài lài tía. - Lá cây (các loại lá rau theo mùa: rau muống, rau ngót, rau cải, rau dền đỏ,...). - Chậu cây khoai tây hoặc chậu cây khác (cây theo mùa), cành rong đuôi chó. | Phòng thực hành |