Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN VỀ TÌM NGUYÊN TỐ VÀ LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT VÔ CƠ được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
- Giúp học sinh giải bài tập về lập công thức phân tử hợp chất nhanh chóng từ dạng đơn giản đến phức tạp;
- Củng cố và nâng cao kiến thức, kỹ năng giải bài tập cho học sinh;
- Góp phần nâng cao chất lượng bộ môn.
II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI
1. Thuận lợi:
- Đa số học sinh hào hứng khi được hướng dẫn cặn kẽ các phương pháp giải bài tập;
- Học sinh được củng cố và nâng cao về kiến thức hóa học;
- Học sinh có hứng thú với bài tập hóa học.
2. Khó khăn:
- Mức độ tiếp thu của học sinh còn thấp, chóng quên;
- Học sinh còn e ngại với một số bài tập dài, chỉ thích dạng ngắn;
- Một số học sinh không thích lý luận nhiều, chỉ thích dạng trắc nghiệm.
III. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận:
- Hóa học có những nét tư duy đặc thù của nó. Phạm trù tư duy của hóa học mang tính chất thực nghiệm pha lẫn trừu tượng. Luyện tập tư duy cho học sinh dần dần tạo cho các em phương pháp để giải các dạng toán nhất định, từ đơn giản đến phức tạp;
- Thực tế trong các bài toán hóa học khi học sinh làm bài thường không sử dụng hết các dữ kiện và chưa có tư duy thích hợp cho mỗi loại bài toán nên tìm ra kết quả rất lâu.
2. Nội dung, giải pháp thực hiện các biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
A. Nội dung:
- Các bài toán hóa học trong chương trình là những dạng cơ bản, đã được học sinh giải qua các chương trình đại cương, vô cơ nhưng chưa áp dụng tư duy phù hợp;
- Giáo viên đề cập vấn đề này để học sinh giải nhanh và chính xác, tìm ra đáp số;
- Mỗi bài toán cần phân tích các dữ kiện của đề bài hoặc viết sơ đồ tóm tắt nội dung của đề bài. Qua đó, học sinh sẽ tìm ra ẩn ý được mô tả trong đề bài, từ đó tìm được hướng giải khi phân tích đề. Dựa vào dữ kiện đề bài các em phải tự đặt các câu hỏi: Muốn tìm…, ta phải…; Nếu dùng công thức…thì lại phải tìm…cuối cùng tìm được đáp số;
- Viết phương trình phản ứng là một khâu quan trọng trong việc giải bài toán hóa học. Muốn viết được phương trình phản ứng thì học sinh phải học kỹ tính chất hóa học của các chất, viết đúng ký hiệu từng nguyên tố;
- Thực hiện phép tính: thông qua các phương trình phản ứng thiết lập được mối tương quan toán học giữa các dữ kiện (gọi là phương trình hoặc hệ phương trình). Sử dụng các thủ thuật toán học để giải phương trình hoặc hệ phương trình đó
* Kết luận: trong việc giải một bài toán hóa học, thông thường ta cần phải tuân theo một trình tự sau:
- Phân tích đề bài;
- Viết phương trình phản ứng hóa học;
- Xây dựng các phương trình toán học dựa vào phương trình hóa học;
- Giải các phương trình toán học để tìm được kết quả bài toán hóa học.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
- Giúp học sinh giải bài tập về lập công thức phân tử hợp chất nhanh chóng từ dạng đơn giản đến phức tạp;
- Củng cố và nâng cao kiến thức, kỹ năng giải bài tập cho học sinh;
- Góp phần nâng cao chất lượng bộ môn.
II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI
1. Thuận lợi:
- Đa số học sinh hào hứng khi được hướng dẫn cặn kẽ các phương pháp giải bài tập;
- Học sinh được củng cố và nâng cao về kiến thức hóa học;
- Học sinh có hứng thú với bài tập hóa học.
2. Khó khăn:
- Mức độ tiếp thu của học sinh còn thấp, chóng quên;
- Học sinh còn e ngại với một số bài tập dài, chỉ thích dạng ngắn;
- Một số học sinh không thích lý luận nhiều, chỉ thích dạng trắc nghiệm.
III. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận:
- Hóa học có những nét tư duy đặc thù của nó. Phạm trù tư duy của hóa học mang tính chất thực nghiệm pha lẫn trừu tượng. Luyện tập tư duy cho học sinh dần dần tạo cho các em phương pháp để giải các dạng toán nhất định, từ đơn giản đến phức tạp;
- Thực tế trong các bài toán hóa học khi học sinh làm bài thường không sử dụng hết các dữ kiện và chưa có tư duy thích hợp cho mỗi loại bài toán nên tìm ra kết quả rất lâu.
2. Nội dung, giải pháp thực hiện các biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
A. Nội dung:
- Các bài toán hóa học trong chương trình là những dạng cơ bản, đã được học sinh giải qua các chương trình đại cương, vô cơ nhưng chưa áp dụng tư duy phù hợp;
- Giáo viên đề cập vấn đề này để học sinh giải nhanh và chính xác, tìm ra đáp số;
- Mỗi bài toán cần phân tích các dữ kiện của đề bài hoặc viết sơ đồ tóm tắt nội dung của đề bài. Qua đó, học sinh sẽ tìm ra ẩn ý được mô tả trong đề bài, từ đó tìm được hướng giải khi phân tích đề. Dựa vào dữ kiện đề bài các em phải tự đặt các câu hỏi: Muốn tìm…, ta phải…; Nếu dùng công thức…thì lại phải tìm…cuối cùng tìm được đáp số;
- Viết phương trình phản ứng là một khâu quan trọng trong việc giải bài toán hóa học. Muốn viết được phương trình phản ứng thì học sinh phải học kỹ tính chất hóa học của các chất, viết đúng ký hiệu từng nguyên tố;
- Thực hiện phép tính: thông qua các phương trình phản ứng thiết lập được mối tương quan toán học giữa các dữ kiện (gọi là phương trình hoặc hệ phương trình). Sử dụng các thủ thuật toán học để giải phương trình hoặc hệ phương trình đó
* Kết luận: trong việc giải một bài toán hóa học, thông thường ta cần phải tuân theo một trình tự sau:
- Phân tích đề bài;
- Viết phương trình phản ứng hóa học;
- Xây dựng các phương trình toán học dựa vào phương trình hóa học;
- Giải các phương trình toán học để tìm được kết quả bài toán hóa học.