Khách xem bị hạn chế!

Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

  • Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi
  • Replies 0
  • Views 143

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
83,064
Điểm
113
tác giả
POWERPOINT Đề thi trắc nghiệm lịch sử 7 học kì 1 (KÈM WORD) được soạn dưới dạng file word + PPTX gồm 2 file trang. Các bạn xem và tải đề thi trắc nghiệm lịch sử 7 học kì 1 về ở dưới.
1681124417062.png

BÀI 1
Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại dến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm?
A. Cuối thế kỉ IV. B. Đầu thế kỉ V.
C. Cuối thế kỉ V D. Đầu thế kỉ IV.
Câu 2: Người Giéc-man chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ chia theo thành phần nào nhiều nhất.
A. Dòng tộc của mình.
B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc
C. Phân đều cho mọi người
D. Những người thân trong gia đình.
Câu 3: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp nào của xã hội?
A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.
B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất.
C. Nô lệ được giải phóng.
D. Tất cả các thành phần trên.

1681124427181.png

BÀI 1


Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại dến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm?

A. Cuối thế kỉ IV. B. Đầu thế kỉ V.

C. Cuối thế kỉ V D. Đầu thế kỉ IV.

Câu 2: Người Giéc-man chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ chia theo thành phần nào nhiều nhất.

A. Dòng tộc của mình. B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc

C. Phân đều cho mọi người D. Những người thân trong gia đình.

Câu 3: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp nào của xã hội?

A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.

B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất.

C. Nô lệ được giải phóng.

D. Tất cả các thành phần trên.

Câu 4: Nông nô xuất thân từ tầng lớp nào trong xã hội?

A. Nô lệ và thợ thủ công. B. Nông dân và thương nhân.

C. Nô lệ và nông dân. D. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh.

Câu 5: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?

A. Tầng lớp quý tộc và nông dân. B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô

C. Chủ nô và nô lệ. D. Địa chủ và nông dân.

Câu 6: Lãnh địa phong kiến là gì?

A. Vùng đất rộng lớn của nông dân

B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến

C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô

D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự

Câu 7: Kinh tế trong các lãnh địa phong kiến là nền kinh tế có sự trao đổi buôn bán đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

Câu 8: Quá trình phong kiến hóa ở châu Âu có nội dung gì?

A. Hình thành các lãnh địa phong kiến.

B. Quý tộc trở thành lãnh chúa

C. Nô lệ và nông dân trở thành nông nô

D. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 9: Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu là gì?

A. Lãnh địa B. Dân Phường thủ công.

C. Làng xã. D. Tỉnh.

Câu 10: Lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng phần đất đai nào trong lãnh địa

A. Đất đai xung quanh lâu dài gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy

B. Đất đai xung quanh lâu dài gồm ao hồ, đầm lầy, sông ngòi

C. Đất đai xung quanh lâu dài gồm đất canh tác

D. Đất đai gồm đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy.

Câu 11: Người sản xuất chính trong lãnh địa là ai?

A. Lãnh chúa B. Nô lệ

C. Nông nô D. Nông dân.

Câu 12: Kinh tế của lãnh đại mang tính chất gì?

A. Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác

B. Tự cung, tự cấp.

C. Phụ thuộc vào thành thị.

D. Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công.

Câu 13: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?

A. Sản xuất bị đình đốn.

B. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa

C. Nghề thủ công phát triển càn phải trao đổi mua bán.

D. Câu b và c đúng

Câu 14: Cư dân chủ yếu của thành thị xã hội phong kiến châu Âu là gì?

A. Lãnh chúa và nông nôLãnh chúa và thương nhân

B. Thợ thủ công và thương nhân.

C. Thợ thủ công và nô lệ.

Câu 15: Những tiền để của nền kinh tế hàng hóa ở châu Âu xuất hiện vào thời gian nào?

A. Thế kỉ IX. B. Thế kỉ XI.

C. Thế kỉ X D. Thể kỉ XII.

Câu 16: Mục đích ra dời của các phường hội, thương hội?

A. Cùng nhau sản xuất và buôn bán.

B. Cùng nhau trao đổi hàng hóa

C. Tổ chức triển lãm giới thiệu hàng hóa của mình.

D. Tổ chức các hội chợ trao đổi hàng hóa

Đáp án Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 7

Câu12345678
Đáp ánCBBCBBBD
Câu910111213141516
Đáp ánAABBDBCA
Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử bài: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu

Trắc nghiệm Lịch sử 7 bài 2

Câu 1:
Những phát minh khoa học – kĩ thuật nào có giá trị chủ yếu để người châu Âu có thể thực hiện các chuyến đi bằng đường biển?

A. Tàu có bánh lái B. Hệ thống buồm nhiều tầng

C. La bàn D. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 2: Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu?

A. Ấn Độ và các nước phương Đông

B. Trung Quốc và các nước phương Đông

C. Nhật Bản và các nước phương Đông

D. Ấn Độ và các nước phương Tây

Câu 3: Lần đầu tiên họ đã đi vòng quanh Trái Đất gần hết 3 năm, từ năm 1519 đến năm 1522, đó là đoàn thám hiểm nào?

A. Đoàn thám hiểm của Ph.Ma-gien -Lan.

B. Đoàn thám hiểm của Đi-a-xơ.

C. Đoàn thám hiểm của Va-xcơ đơ Ga ma

D. Đoàn thám hiểm của Cô-lôm-bô.

Câu 4: Ai là người đầu tiên đã đến được Ấn Độ bằng đường biển?

A. B đi-a-xơ B. Va-xcôdơ Ga-ma

C. Cô-lôm-bô D. Ph.Ma-gien-lan.

Câu 5: Ai là người đến châu Mĩ đầu tiên nhưng lại cho rằng đó là Ấn Độ

A. Ph.Ma-gien-lan B. Cô-lôm-bô

C. Đi-a-xơ D. Va-xcô đơ Ga-ma

Câu 6: Ai là người tìm ra châu Mĩ?

A. Va-xcô đơ Ga-ma B. Cô-lôm-bô.

C. Ph. Ma-gien-lan. D. Tất cả các nhà thám hiểm trên.

Câu 7: Để kỉ niệm chuyến đi vòng quanh Trái Đất đầu tiên, hiện nay nơi nào trên thế giới được mang tên Ma-gien-lan?

A. Mũi cực Nam của Nam Mĩ.

B. Mũi cực Nam của châu Phi.

C. Eo biển giữa châu Á và Bắc Mĩ

D. Eo biển giữa châu Âu và châu Á.

Câu 8: Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?

A. Tăng lữ quý tộc B. Công nhân, quý tộc

C. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc D. Thương nhân, quý tộc.

Câu 9: Nước nào đứng đầu trong cuộc phát kiến địa lí

A. Anh Pháp. B. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha

C. Đức, Ý D. Pháp, Bồ Đào Nha

Câu 10: Ma-gien-lan là người nước nào?

A. Bồ Đào Nha B. Italia (Ý)

C. Tây Ban Nha D. Anh

Câu 11: Phát kiến địa lí đem lại những kết quả gì cho giai cấp tư sản châu Âu?

A. Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển.

B. Đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc châu báu khổng lồ.

C. Chiếm đoạt được những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.

D. Tất cả câu trên đúng.

Câu 12: Sau cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV, người nông nô như thế nào?

A. Được hưởng thành quả do phát kiến mang lại.

B. Được ấm no vì của cải xã hội ngàv càng nhiều.

C. Bị thất nghiệp vì phải làm thuê cho tư sản.

D. Bị trở thành những người nô lệ.

Câu 13: Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu đươc hình thành trên cơ sở nào?

A. Các thành thị trung đại.

B. Thu vàng bạc hương liệu từ Ấn Độ và phương Đông.

C. Sự phá sản của chế độ phong kiến.

D. Vốn và công nhân làm thuê.

Câu 14: Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?

A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn.

B. Họ bị tư bản và phong kiến cướp ruộng đất.

C. Họ không muốn lao động hàng nông nghiệp.

D. Vì những lí do trên.

Câu 15: Giai cấp tư sản được hình thành từ đâu?

A. Địa chủ giàu có B. Chủ xưởng, chủ đồn điền

C. Thương nhân giàu có D. Câu b và c đúng.

Câu 16: Phong trào “rào đất cướp ruộng” xuất hiện đầu tiên ở nước nào

A. Nước Anh. B. Nước Pháp.

C. Nước Đức D. Nước Nga

Đáp án Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 7

Câu12345678
Đáp ánDAABBAAD
Câu910111213141516
Đáp ánBACDDBBA
Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử bài: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu

Trắc nghiệm Lịch sử 7 bài 3

Câu 1: Hệ tư tưởng của chế độ phong kiến châu Âu là gì?

A. Phật giáo B. Ki-tô giáo

C. Hồi giáo D. Ấn Độ giáo.

Câu 2: Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào?

A. Đạo hồi B. Đạo Ki-tô

C. Đạo Phật D. Ấn Độ giáo.

Câu 3: Phong trào văn hóa phục hưng diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. Thế kỉ XIV – XVII B. Giữa thế kỉ XIV – XVII

C. Cuối thế kỉ XIV-XVII D. Đầu thế kỉ XIV – XVII

Câu 4: Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng là nước nào?

A. Nước Pháp B. Nước Bỉ

C. Nước Ý D. Nước Anh

Câu 5: Trong thời Phục hưng đã xuất Itiện rất nhiều nhà văn nhà khoa học thiên tài mà người ta gọi là:

A. “Những người vĩ đại" B. “Những người thông minh”

C. “Những người xuất chúng” D. Những người khổng lồ

Câu 6: Nội dung của phong trào Văn hoá Phục hưng là gì?

A. Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội.

B. Đề cao, khoa học tự nhiên

C. Đề cao giá trị con người

D. Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 7: “Ông đã chứng minh được trung tâm hệ thống hành tinh chúng ta là Mặt Trời, Trái Đất tự xoay xung quanh trục của nó và xoay xung quanh Mặt Trời”. Ông là ai?

A. Cô-péc-ních. B. Ga-li-lê.

C. Đê-các-tơ D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi.

Câu 8: “Ông cho rằng Mặt Trời không phải là trung tâm của vũ trụ mà chỉ là một trong vô số thái dương hệ”. Ông là ai?

A. Cô-péc-ních B. Bru-nô

C. Đê-các-tơ D. Ga-li-lê.

Câu 9: Ai là người đã chứng minh được tính khoa học vững chắc của thuyết Nhật tâm của Cô-péc-ních?

A. Bru-nô. B. Ga-li-lê

C. Đê-các-tơ D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi.

Câu 10: Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời Phục hưng muốn nói lên điều gì?

A. Lên án nghiêm khắc giáo hội Ki-tô.

B. Đề cao giá trị chân chính của con ngươi.

C. Đả phá trật tự xã hội phong kiến.

D. Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 11: Phong trào Văn hóa Phục hưng không chỉ có vai trò tích cực là phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến mà còn là.

A. Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại B. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản.

C. Cuộc cách mạng văn hoá. D. Cuộc cách mạng tư sản.

Câu 12: Phong trào cải cách tôn giáo nổ ra trước tiên ở nước nào?

A. Nước Pháp B. Nước Đức

C. Nước Thụy Sĩ D. Nước Anh

Câu 13: Ai là người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo?

A. Lu-thơ B. Can-vanh

C. Ga-li-lê D. Cô-péc-ních.

Câu 14: Phong trào cải cách tôn giáo nổ ra trước tiên ở nuớc nào?

A. Nước Pháp B. Nước Đức

C. Nước Thụy Sĩ D. Nước Anh

Câu 15: Vì sao xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo?

A. Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân.

B. Giáo hội là lực lượng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản đang lên

C. Giáo hội dựa vào kinh thánh của đạo Ki-tô bóc lột nhân dân về mặt tinh thần

D. Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 16: Ông đã kịch liệt lên án những hành vi tham lam và đồi bại của giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lý giả dối của giáo hội. Đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lý Kitô nguyên thủy. Ông là ai?

A. M. Lu-thơ B. G.Can-vanh

C. U.Sech-xpia D. N.Cô-péc-ních

Câu 17: Trong giáo lý của mình, Lu-thơ chủ trương vấn đề gì?

A. Lên án những hành vi của giáo hoàng

B. “Cứu vớt con người bằng lòng tin”

C. Chỉ trích giáo lý giả dối của giáo hội

D. Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội

Câu 18: Nội dung của phong trào nông dân Đức là gì?

A. Đòi cải cách tôn giáo B. Đòi thủ tiêu chế độ phong kiến

C. Đòi xóa bỏ lãnh địa phong kiến D. Đòi giải phóng nông nô.

Đáp án Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 7​

Câu123456789
Đáp ánBBACDDABB
Câu101112131415161718
Đáp ánDABABDABB
Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử bài: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu

Trắc nghiệm Lịch sử 7 bài 4

Câu 1: Nguời Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình trên vùng đồng bằng nào?

A. Đồng bằng Hoa Bắc B. Đồng bằng Hoa Nam.

C. Đồng bằng châu thổ Trường Giang. D. Đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà

Câu 2: Sự xuất hiện công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào?

A. Thời Xuân Thu - chiến quốc B. Thời tam quốc

C. Thời Tây Tấn D. Thời Đông Tấn

Câu 3: Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động đến xã hội làm cho xã hội Trung Quốc có những sự thay đổi như thế nào?

A. Giai cấp địa chủ xuất hiện B. Nông dân bị phân hoá.

C. Nông dân nộp hoa lợi cho địa chủ D. Câu a và b đúng

Câu 4: Công cụ bằng sắt xuất hiện đã có ảnh hưởng gì đến kinh tế?

A. Diện tích gieo trồng được mở rộng B. Năng suất lao động tăng

C. Mở rộng khai hoang vùng rừng núi D. Tất cả các câu trên đúng

Câu 5: Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ nào?

A. Thế kỉ thứ nhất TCN B. Thế kỉ thứ hai TCN

C. Thế kỉ thứ ha TCN D. Hai nghìn năm TCN

Câu 6: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ cày gọi là:

A. Nông dân tự canh B. Nông dân lĩnh canh.

C. Nông dân làm thuê. D. Nông nô

Câu 7: Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam. Đó là chímhh sách của triều đại nào ở Trung Quốc?

A. Nhà Tần (221-206 TCN B. Nhà Hán (206 TCN đến 220)

C. Nhà Tùy (589-618) D. Nhà Đường (618-907)

Câu 8: Công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là gì?

A. Vạn lý trường thành B. Tử cấm thành

C. Ngọ môn D. Lũy Trường Dục

Câu 9: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào năm nào?

A. Năm 221 TCN B. Năm 222 TCN

C. Năm 231 TCN D. Năm 232 TCN

Câu 10: Công cuộc thống nhất đất nước của nhà Tần có ý nghĩa gì?

A. Chấm dứt thời kì chiến tranh loạn lạc kéo dài ở Trung Quốc

B. Tạo điều kiện cho Tần Doanh Chính lập triều đại nhà Tần

C. Tạo điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập ở Trung Quốc

D. Câu a và c đúng

Câu 11: Pháp luật Phập đã được áp dụng thống nhất trên lãnh thổ Trung Hoa lần đầu tiên vào triều đại phong kiến nào?

A. Triều đại phong kiến Nhà Trần B. Triều đại phong kiến Nhà Hán

C. Triều đại phong kiến Nhà Dường D. Triều đại phong kiến Nhà Minh

Câu 12: Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khai hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp. Đó là việc làm của triều đại nào?

A. Triều đại phong kiến Nhà Hán B. Triều đại phong kiến Nhà Đường

C. Triều đại phong kiến Nhà Tống D. Triều đại phong kiến Nhà Nguyên

Câu 13: Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện từ Trung ương đến địa phương, chế độ tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử là biểu hiện của sự tiến bộ và chính sách trọng người tài. Đó là sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới triều đại nào?

A. Triều đại phong kiến Nhà Tần B. Triều đại phong kiến Nhà Hán

C. Triều đại phong kiến Nhà Đường D. Triều đại phong kiến Nhà Minh.

Câu 14: Dưới thời Đường, đời sống của nông dân và sản xuât nông nghiệp như thế nào?

A. Nông dân mất ruộng, sản xuất nông nghiệp sa sút.

B. Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển.

C. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất sản xuất nông nghiệp trì trệ

D. Nông dân được cấp ruộng sản xuất nông nghiệp được mùa bội thu.

Câu 15: Biện pháp tuyển chọn nhân tài dưới thời Đường như thế nào?

A. Các quan đại thần tiến cử người tài giỏi cho triều đình.

B. Mở trường học chọn ngay từ nhỏ, chủ yếu là con em quan lại.

C. Mở nhiều khoa thi.

D. Vua trực tiếp tuyển chọn

Câu 16: Dưới triều đại nào Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến chường thịnh nhất châu Á?

A. Triền đại phong kiến Nhà Tần B. Triều đại phong kiến nhà Đường

C. Triều đại phong kiến Nhà Minh D. Triều đại phong kiến Nhà Thanh

Câu 17: Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời nhà Đường được gọi là?

A. Chế độ công Điền B. Chế độ Quân Điền

C. Chế độ Tịch Điền D. Chế độ lĩnh canh

Câu 18: Tình trạng chia cắt loạn lạc sau thời Đường trước thời Tống ở Trung Quốc được sử sách gọi là gì?

A. Thời Đông Tấn B. Thời Ngũ Đại

C. Thời Tam Quốc D. Thời Tây tấn

Câu 19: Đến thời tống người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì?

A. Kĩ thuật luyện đồ kim loại. B. Đóng tàu chế tạo súng.

C. Thuốc nhuộm, thuốc in D. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết

Câu 20: Triều đại phong kiến nhà Minh ở Trung Quốc do ai lập ra?

A. Lý Tự Thành B. Chu Nguyên Chương

C. Hốt Tất Liệt D. Lưu Bang.

Câu 21: “Vua chỉ biết đục khoét nhân dân đế sống xa hoa, truỵ lạc. Còn những người nông dân và thợ thủ công thì không những phải nộp tô, thuế nặng nề mà còn bị đi lính, đi phu, xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như cố cung ở Kinh đô, Bắc Kinh”. Đó là tình hình xã hội phong kiến Trung Quốc triều đại nào?

A. Cuối thời Trần – Hán B. Cuối thời Đường

C. Cuối thời Tông – Nguyên D. Cuối thời Minh - Thanh.

Câu 22: Hãy kể tên một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời đại nhà đường?

A. Tư Mã Thiên, Đông Trọng Thư, Ngô Thừa Ân

B. La Quán Trung, Tào Tuyết Cần, Bạch Cư Dị

C. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Ngô Thừa Ân

D. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị







Đáp án Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 7​

Câu1234567891011
Đáp ánAADDCBAAADA
Câu1213141516171819202122
Đáp ánACBCBCBDBDD
Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử bài: Trung Quốc thời phong kiến

Trắc nghiệm Lịch sử 7 bài 5

Câu 1: Những thành thị đầu tiên của người Ấn Độ xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. 1000 năm TCN B. 1500 năm TCN

C. 2000 năm TCN D. 2500 năm TCN

Câu 2: Những thành thị cổ nhất của người Ấn xuất hiện ở đâu?

A. Lưu vực sông Ấn B. Lưu vực sông Hằng

C. Miền Đông Bắc Ấn D. Miền Nam Ấn

Câu 3: Vương quốc Ma-ga-da xuất hiện ở khu vực nào của Ấn Độ

A. Hạ lưu sông Hằng B. Thương lưu sông Hằng

C. Hạ lưu sông Ấn D. Thượng lưu sông Ấn

Câu 4: Tôn giáo nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình thống nhất vương quốc Ma-ga-da?

A. Ấn Độ giáo B. Phật giáo

C. Hồi giáo D. Thiên chúa giáo

Câu 5: Đạo phật ra đời vào thời gian nào ở Ấn Độ?

A. Thế kỉ III TCN B. Thế kỉ IV TCN

C. Thế kỉ V TCN D. Thế kỉ VI TCN

Câu 6: Đến thế kỉ III TCN, đất nước Ma-ga-da trở nên hùng mạnh nhất dưới thời vua nào?

A. A-co-ba B. A-sô-ca

C. Sa-mu-dra-gup-ta D. Mi-hi-ra-cu-la

Câu 7: Sau thời kỳ phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV) Ấn Độ được thống nhất lại dưới Vương triều nào?

A. Vương triều Gup-ta B. Vương triều hồi giáo Đê-li

C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn D. Vương triều Mác-sa

Câu 8: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ. Vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất?

A. Vương triều Gup-ta B. Vương triều hồi giáo Đê-li

C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn D. Vương triều Mác-sa

Câu 9: Điều nào chứng tỏ trình độ phát triển cao của nghề luyện kim dưới vương triều Gup-ta?

A. Đúc được cột sắt không rỉ, tượng phật bằng đồng cao 2m

B. Đúc được cột sắt, đúc tượng phật bằng sắt cao 2m

C. Nghề khai mỏ phát triển, khai thác sắt, đồng, vàng

D. Đúc một cột sắt cao 7,25m nặng 6500 kg

Câu 10: Vương triều Hồi giáo Đê-li do người nào lập nên?

A. Người Ấn Độ B. Người Thổ Nhĩ Kì

C. Người Mông Cổ D. Người Trung Quốc

Câu 11: Sự giống nhau giữa vương quốc hồi giáo Đê-li và vương quốc Môn-gôn là gì?

A. Cùng theo đạo phật B. Cùng theo đạo Hồi

C. Đều là vương triều của người nước ngoài

D. Đều là dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kì

Câu 12: Dưới vương triều hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII-XVI) cấm đoán nghiệt ngã đạo gì?

A. Đạo phật B. Đạo thiên chúa

C. Đạo Hin-đu D. Đạo Bà La Môn

Câu 13: Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị vua kiệt xuất, ông là ai?

A. A-cơ-ba B. A-sô-ca

C. Sa-mu-dra-gup-ta D. Mi-bi-ra-cu-la

Câu 14: Dưới sự trị vì của mình, A-cơ-ba (1556 - 1605) đã thi hành nhiều biện pháp tiến bộ. Đó là biện pháp gì?

A. Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo B. Thủ tiêu đặc quyền Hồi Giáo

C. Khôi phục và phát triển kinh tế Ấn Độ D. Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 15: Kinh Vê-đa được viết bằng chữ gì?

A. Chữ Phạn B. Chữ tượng hình

C. Chữ Nho D. Chữ Hin-đu

Câu 16: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?

A. Chữ Nho B. Chữ tượng hình

C. Chữ Phạn D. Chữ Hin-đu

Câu 17: Kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo nào?

A. Đạo Phật B. Đạo Bà La Môn và Đạo Hin –đu

C. Đạo Hồi D. Đạo Thiên Chúa

Câu 18: Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ thời cổ đại là?

A. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na B. Ma-ha-bha-ra-ta và Prit-si-cat

C. Ra-ma-ya-na và Xat-sai-a D. Ra-ma-ya-na và Mê-ga-du-ta

Đáp án Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 7​

Câu123456789
Đáp ánDAABDBACA
Câu101112131415161718
Đáp ánBCCADACBA
Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử bài: Ấn Độ thời phong kiến

Trắc nghiệm Lịch sử 7 bài 6

Câu 1: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt đó là:

A. Mùa khô và mùa hanh B. Mùa khô và mùa mưa

C. Mùa khô và mùa xuân D. Mùa thu và mùa hạ

Câu 2: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?

A. Mùa khô tương đối lạnh, mát B. Mùa mưa tương đối nóng

C. Gió mùa kèm theo mưa D. Khí hậu mát, ẩm

Câu 3: Đến những thế kỉ đầu công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng kim loại gì?

A. Sắt B. Vàng

C. Đồng D. Thiết

Câu 4: Vương quốc Cham-pa được thành lập tại vùng nào của Đông Nam Á?

A. Hạ lưu sông Mê Công B. Trung Bộ Việt Nam

C. Hạ lưu sông Mê Nam D. Các đảo của In-đô-nê-xi-a

Câu 5: Vương quốc Phù Nam được thành lập tại vùng nào của Đông Nam Á?

A. Trung Bộ Việt Nam B. Hạ lưu sông Mê Nam

C. Hạ lưu sông Mê Công D. Thượng nguồn sông Mê Công

Câu 6: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?

A. Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII B. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

C. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII D. Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

Câu 7: In-đô-nê-xi-a được thống nhất dưới vương triều nào?

A. Xu-ma-tơ-ra B. Gia-va

C. Mô-giô-pa-hit D. B và C đúng

Câu 8: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?

A. Cam-pu-chia B. Lào

C. Phi-lip-pin D. Mi-an-ma

Câu 9: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?

A. Thái Lan B. Mi-an-ma

C. Ma-lai-xi-a D. Xin-ga-po

Câu 10: Vương quốc Lạng Xạng (Lào) ra đời từ giai đoạn nào?

A. Đầu thế kỉ XIV B. Giữa thế kỉ XIV

C. Nửa sau thế kỉ XIV D. Cuối thế kỉ XIV

Câu 11: Từ thế kỉ XIII, do sự di thiên của người Thái từ phía Bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành 2 quốc gia mới đó là?

A. Đại Việt và Chăm-pa B. Pa-gan và Chăm-pa

C. Su-khô-thay và Lạng Xạng D. Mô-giô-pa-hit và Gia-ra

Câu 12: Giữa thế kỉ XIV, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ nước nào?

A. Việt Nam B. Thái Lan

C. Phi-lip-pin D. Xin-ga-po

Câu 13: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời trung cổ đại?

A. Việt Nam B. Thái Lan

C. Cam-pu-chia D. Lào

Câu 14: Người Khơ-me thành lập vương quốc đầu tiên của mình có tên là gì?

A. Ăng-co B. Chân lạp

C. Chăm-pa D. Pa-gân

Câu 15: Thời kì phát triển của vương quốc Cam-pu-chia, còn gọi là thời kì Ăng-co kéo dài trong bao lâu?

A. Thế kỉ IX đến thế kỉ XII B. Thế kỉ IX đến thế kỉ XIII

C. Thế kỉ IX đến thế kỉ XIV D. Thế kỉ IX đến thế kỉ XV

Câu 16: Những sự kiện nào chứng tỏ thời kì Ăng-co đất nước Cam-pu-chia rất phát triển?

A. Nông nghiệp phát triển

B. Dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, sang hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu Mê Công

C. Kinh đô Ăng-co được xây dựng như 1 thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo nổi tiếng thế giới

D. Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 17: Chủ nhân đầu tiên sống trên đất Lào là tộc người nào?

A. Lào Thơng B. Lào Lùm

C. Người Thái D. Người Khơ –me

Câu 18: Các bộ lạc Lào tập hợp thống nhất thành quốc gia nào vào thời gian nào?

A. Năm 1350 B. Năm 1351

C. Năm 1352 D. Năm 1353

Câu 19: Vương quốc Lạng Xạng bước vào thời kì thịnh vượng ở các thế kỉ nào?

A. Thế kỉ XIV-XV B. Thế kỉ XV-XVI

C. Thế kỉ XV-VII D. Thế kỉ XV-XVIII

Câu 20: Vương quốc Lạng Xạng có chính sách ngoại giao như thế nào với Đại Việt và Cam-pu-chia?

A. Đưa quân đánh Đại Việt và Cam-pu-chia

B. Giữ quan hệ hòa hiếu với Đại Việt và Cam-pu-chia

C. Giữ quan hệ hòa hiếu với Đại Việt và lần chiếm Cam-pu-chia

D. Lấn chiếm Đại Việt và giữ quan hệ hòa hiếu với Cam-pu-chia

Đáp án Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 7​

Câu12345678910
Đáp ánBCABCCCDAB
Câu11121314151617181920
Đáp ánCBCBDDADCB
Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử bài: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Trắc nghiệm Lịch sử 7 bài 7​

Câu 1: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông là gì?

A. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng suy vong kéo dài

B. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng suy vong kéo dài

C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng suy vong nhanh

D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng suy vong nhanh

Câu 2: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu là gì?

A. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm nhường cho chủ nghĩa tư bản

B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản

C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn

D. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm

Câu 3: Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?

A. Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X B. Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X

C. Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X D. Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X

Câu 4: Xã hội phong kiến phương Đông phát triển trong khoảng thời gian nào?

A. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ XV B. Từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV

C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV D. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV

Câu 5: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?

A. Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X B. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X

C. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X D. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X

Câu 6: Xã hội phong kiến châu Âu phát triển trong khoảng thời gian nào?

A. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIII B. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV

C. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV D. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI

Câu 7: Chế độ phong kiến phương Đông khủng hoảng và suy vong trong khoảng thời gian nào?

A. Từ thế kỉ XV cho tới giữa thế kỉ XIX

B. Từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX

C. Từ thế kỉ XVI cho tới đầu thế kỉ XIX

D. Từ thế kỉ XVI cho tới cuối thế kỉ XIX

Câu 8: Xã hội phong kiến châu Âu suy vong trong khoảng thời gian nào?

A. Thế kỉ XIII-XVI B. Thế kỉ XIV-XVI

C. Thế kỉ XV-XVI D. Thế kỉ XVI-XVII

Câu 9: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông là gì?

A. Nghề nông trồng lúa nước

B. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn

C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến

D. Nghề nông trồng lúa nước và chăn nuôi

Câu 10: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến châu Âu là gì?

A. Nghề nông trồng lúa nước

B. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn

C. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến

D. Nghề trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc

Câu 11: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đông là:

A. Địa chủ và nông dân lĩnh canh

B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô

C. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lãnh canh

D. Địa chủ và nông nô

Câu 12: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là?

A. Địa chủ và nông dân lĩnh canh

B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô

C. Quý tộc địa chủ và nông nô, nô tì

D. Lãnh chú phong kiến và nông dân lĩnh canh

Câu 13: Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng:

A. Đánh thuế B. Địa tô

C. Tô, tức D. Làm nghĩa vụ phong kiến

Câu 14: Thế nào là chế độ quân chủ?

A. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu

B. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán

C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ

D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa

Câu 15: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là gì?

A. Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu

B. Nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị

C. Nhà nước phong kiến phân quyền

D. Nhà nước trở thành Hoàng Đế hay Đại Vương

Câu 16: Ở châu Âu từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ phận nào?

A. Tập trung vào tay quý tộc B. Tập trung vào tay các lãnh chúa

C. Tập trung vào tay vua D. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị

Đáp án Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 7​

Câu12345678
Đáp ánBACCBBBC
Câu910111213141516
Đáp ánBCABBAAC
Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử bài: Những nét chung về xã hội phong kiến

Câu 1.
Kinh đô của nước ta dưới thời Ngô Quyền ở đâu?
A. Hoa Lư B. Phú Xuân
C. Cổ Loa D. Mê Linh
Câu 2. Tại sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?
A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Hán
B. Ngô Quyền phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập
C. Ngô Quyền thiết lập một chính quyền mới hoàn toàn của người Việt
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 3. Ngô Quyền đã xây dựng chính quyền độc lập như thế nào?
A. Ngô Quyền xưng vương B. Bãi bỏ chức tiết độ sứ
C. Lập triều đình theo chế độ quân chủ D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 4. Bộ máy nhà nước do Ngô Quyền tổ chức là một nhà nước như thế nào?
A. Là một nhà nước đơn giản B. Là một nhà nước phức tạp
C. Là một nhà nước rất quy mô D. Là một nhà nước rất hoàn chỉnh
Câu 5. Vào thời Ngô Quyền, chức thứ sử đứng đầu các châu là:
A. Các tướng lĩnh có công, được Ngô Quyền cử đi cai quản các địa phương
B. Các quan địa phương
C. Chức quan do Trung Quốc cử sang
Câu 6. Ngôi Quyền đã cử ai làm Thứ sử Châu Hoan (Nghệ An - Hà Tĩnh)?
A. Đinh Công Trứ B. Kiều Công Hãn
C. Ngô Xương Ngập D. Ngô Xương Văn
Câu 7. Loạn 12 sứ quân diễn ra thời điểm nào?
A. Cuối thời nhà Ngô B. Đầu thời nhà Đinh
C. Cuối thời nhà Đinh D. Đầu thời nhà Tiền Lê
Câu 8. Đinh Bộ Lĩnh người quê ở đâu? Con của ai?
A. Gia Viễn – Ninh Bình – con của Đinh Tiên Hoàng
B. Động Hoa Lư – Gia Viễn – Ninh Bình – Con của Đinh Công Trứ
C. Đông Anh-Hà Nội-Con của Đinh Kiến
D. Hưng Nguyên-Nam Đàn-Nghệ An-Con của Dinh Điền
Câu 9. Dưới thời của Đinh Bộ Lĩnh, đất nước ta đến năm nào được bình yên trở lại
A. Đầu năm 967 B. Đầu năm 965
C. Cuối năm 965 D. Cuối năm 967
Câu 10. Khi Ngô Quyền mất nhường ngôi lại cho ai?
A. Ngô Xương Ngập B. Ngô Xương Văn
C. Ngô Xương Xí D. Đinh Tiên Hoàng
Câu 11. Dương Tam Kha đã cướp ngôi của họ Ngô trong hoàn cảnh như thế nào?
A. Tình hình đất nước rối loạn, nguy cơ ngoại xâm
B. Ngô Quyền mất, con còn trẻ không đủ uy tín và sức mạnh giữ vững chính quyền trung ương. Đất nước lâm vào tình trạng không ổn định
C. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình gay gắt, tranh dành quyền lực
D. Vua mới còn nhỏ, giao quyền chấp chính cho Dương Tam Kha
Câu 12. Tình hình đất nước khi Ngô Xương Văn mất như thế nào?
A. Đất nước bị chia cắt
B. Các tướng lĩnh chiếm cứ các đại phương đánh lẫn nhau
C. Nhà Tống lăm le xâm lược
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 13. “Cờ lau tập trận” là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam
A. Lê Hoàn B. Trần Quốc Tuấn
C. Đinh Bộ Lĩnh D. Trần Thủ Độ
Câu 14. Đinh Bộ Lĩnh gây dựng căn cứ ở đâu?
A. Hoa Lư (Ninh Bình) B. Lam Sơn (Thanh Hóa)
C. Triệu Sơn (Thanh Hóa) D. Cẩm Khê (Phú Thọ)
Câu 15. Đinh Bộ Lĩnh đã liên kết với sứ quân nào?
A. Trần Lãm B. Ngô Nhật Khánh
C. Nguyễn Thu Tiệp D. Nguyễn Siêu
Câu 16. Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là gì?
A. Bắc Bình Vương B. Vạn Thắng Vương
C. Bình Định Vương D. Bố Cái Đại Vương
Câu 17. Tại sao Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được đất nước?
A. Nhờ sự ủng hộ của nhân dân B. Tài năng của Đinh Bộ Lĩnh
C. Sự liên kết với các sứ quân D. Tất cả các câu trên đúng

Đáp án Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 7​

Câu123456789
Đáp ánBDDAAAABD
Câu1011121314151617
Đáp ánBBDCAABD
Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử bài: Nước ta buổi đầu độc lập

Câu 1.
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?
A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc
B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc
C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình
D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền
Câu 2. Quốc hiệu của nước ta dưới thời Đinh Bộ Lĩnh là gì?
A. Đại Việt B. Vạn Xuân
C. Đại Cồ Việt D. Đại Ngu
Câu 3. Vua Đinh Tiên Hoàng đặt niên hiệu là gì?
A. Thái Bình B. Thiên Phúc
C. Hưng Thống D. Ứng Thiên
Câu 4. Kinh đô Hoa Lư thời Đinh Tiên Hoàng nay thuộc tỉnh nào?
A. Tỉnh Hà Nam B. Tỉnh Ninh Bình
C. Tỉnh Nam Định D. Tỉnh Thái Bình
Câu 5. Nhà Đinh có mấy đời vua? Đời vua cuối cùng là ai?
A. Hai đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Điền
B. Hai đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Toàn
C. Ba đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Liễn
D. Bốn đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Toàn
Câu 6. Nhà Đinh tồn tại trong thời gian bao lâu?
A. 10 năm B. 15 năm
C. 14 năm D. 12 năm
Câu 7. Những việc làm nào của Đinh Bộ Lĩnh cho thấy tinh thần tự chủ tự cường, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc?
A. Tự xưng “Hoàng đế”, đặt Quốc hiệu là Đại Cổ Việt
B. Đóng đô ở Hoa Lư
C. Đặt niên hiệu là Thái Bình, cấm sử dụng niên hiệu là Trung Quốc
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 8. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất
B. Đinh Tiên Hoàng mất. Vua kế vị còn nhỏ nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi
D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn
Câu 9. Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?
A. Năm 980. Niên hiệu Thái Bình B. Năm 979. Niên hiệu Hưng Thống
C. Năm 980. Niên hiệu Thiên Phúc D. Năm 981. Niên hiệu Ứng Thiên
Câu 10. Khi Lê Hoàn lên ngôi vua nước ta phải đối phó với quân xâm lược nào?
A. Nhà Minh ở Trung Quốc B. Nhà Tống ở Trung Quốc
C. Nhà Đường ở Trung Quốc D. Nhà Hán ở Trung Quốc
Câu 11. Dưới thời của Lê Hoán (Lê Đại Hành) tên nước ta à Đại Cổ Việt. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 12. Nhà Tiền Lê được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Năm 979 đến năm 1008 B. Năm 980 đến năm 1009
C. Năm 981 đến năm 1007 D. Năm 982 đến năm 1009
Câu 13. Trong xã hội thời Đinh-Tiền Lê, tầng lớp nào dưới cùng của xã hội?
A. Tầng lớp nông dân B. Tầng lớp công nhân
C. Tầng lớp thợ thủ công D. Tầng lớp nông nô
Câu 14. Triều đình trung ương thời tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, quan võ
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội
C. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có Thái Sư và Đại Sư
D. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có các con của vua
Câu 15. Nhà Tiền Lê đã tổ chức các đơn vị hành chính trong cả nước như thế nào?
A. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu
B. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và huyện
C. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có châu và huyện
D. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có huyện và xã
Câu 16. Quân đội thời Tiền Lê có những bộ phận nào?
A. Bộ binh, tượng binh và kị binh B. Cấm quân và quân địa phương
C. Quân địa phương và quân các lộ D. Cấm quân và quân các lộ
Câu 17. Thời kì Tiền Lê có mấy đời vua? Vị vua nào tồn tại lâu nhất?
A. Bốn đời vua. Lê Long Đình lâu nhất B. Ba đời vua. Lê Đại Hành lâu nhất
C. Hai đời vua. Lê Long Việt lâu nhất D. Ba đời vua. Lê Long Việt lâu nhất
Câu 18. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?
A. Ở sông Như Nguyệt B. Ở Chi Lăng-Xương Giang
C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút D. Ở sông Bạch Đằng
Câu 19. Ý nghĩa của kháng chiến chống quân xâm lược Tống?
A. Biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của nhân dân ta
B. Chứng tỏ 1 bước phát triển của đất nước
C. Chứng tỏ khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Việt
D. Tất cả các câu trên đúng
Câu 20. Bộ máy nhà nước thời Đinh-Tiền Lê được đánh giá như thế nào?
A. Sơ khai B. Tương đối hoàn chỉnh
C. Phức tạp D. Đơn giản
Câu 21. Nhà Lê đã làm gì để phát triển sản xuất?
A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang
B. Chú trọng công tác thủy lợi đào vét kênh ngòi
C. Tổ chức lễ Cày tịch điền và tự mình cày mấy đường
D. Tất cả câu trên đều đúng
Câu 22. Hãy cho biết những nghề thủ công phát triển dưới thời Đinh Tiền Lê?
A. Đúc đồng, rèn sắt, làm giấy, dệt vải, làm đồ gốm
B. Đúc đồng, luyện kim, làm đồ trang sức
C. Đức đồng, rèn sắt, dệt vải
D. Đúc đồng, rèn sắt, làm đồ trang sức, làm đồ gốm

Đáp án Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 7​

Câu1234567891011
Đáp ánBCABBDDBCBA
Câu1213141516171819202122
Đáp ánBDCABBDDBDA
Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử bài: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê

Câu 1.
Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?
A. Cuối năm 1009 B. Đầu năm 1009
C. Cuối năm 1010 D. Đầu năm 1010
Câu 2. Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?
A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La
B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La
C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa
D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long
Câu 3. Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?
A. Đại Việt B. Đại Cổ Việt
C. Đại Nam D. Việt Nam
Câu 4. Tại sao Lý Công Uẩn dời độ về Đại La (Thăng Long)?
A. Đây là nơi tụ hội quan yếu của bốn phương
B. Đây là vùng mặt đất rộng mà bằng phẳng
C. Muôn vật hết sức tươi tốt và phồn thịnh
D. Tất cả câu trên đúng
Câu 5. Kinh đô Thăng Long chính thức được thành lập vào năm nào?
A. Năm 939 B. Năm 1009
C. Năm 1010 D. Năm 1012
Câu 6. Nhà Lý chia nước ra bao nhiêu lộ, phủ?
A. 24 lộ phủ B. 22 lộ phủ
C. 40 lộ phủ D. 42 lộ phủ
Câu 7. Đứng đầu các lộ, phủ thời Lý là chức quan gì?
A. Chánh, phó an phu Sứ B. Hào Trương, Trấn Phủ
C. Tri Phủ, Tri Châu D. Tổng Đốc, Tri Phủ
Câu 8. Thời gian nào nhà Lý ban hành bộ Hình thư?
A. Năm 1010 B. Năm 1042
C. Năm 1005 D. Năm 1008
Câu 9. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:
A. Quốc triều hình luật B. Luật Hồng Đức
C. Hình luật D. Hình thư
Câu 10. Bộ “Hình thư”, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta được ban hành dưới thời vua nào?
A. Lý Thái Tổ (1010) B. Lý Thái Tông (1042)
C. Lý Thánh Tông (1054) D. Lý Nhân Tông (1072)
Câu 11. Dưới thời nhà Lý, cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào?
A. Lộ-Huyện-Hương, xã B. Lộ-Phủ-Châu, xã
C. Lộ-Phủ-Châu-Hương, xã D. Lộ-Phủ-Huyện-Hương, xã
Câu 12. Thời kì cai trị của nhà Lý, quan hệ giữa Đại Việt và Cham-pa như thế nào?
A. Xung đột dẫn tới liên tiếp gây chiến tranh
B. Quan hệ bình thường
C. Mâu thuẫn xung đột theo thời gian
D. Hòa hiếu thân thiện
Câu 13. Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh
C. Trâu bò là động vật quý hiếm D. Trâu bò là động vật linh thiêng
Câu 14. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?
A. Củng cố khối đoán kết dân tộc

B. Tạo sức mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
C. Củng cố nền thống nhất quốc gia
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 15. Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?
A. Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa
B. Làm suy yếu lực lượng của Đại Việt
C. Phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa
D. Tất cả các câu trên đều đúng

Đáp án Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 7​

Câu12345678
Đáp ánCBADCACB
Câu9101112131415
Đáp ánDBDBADD
Lịch sử 7 bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Câu 1. Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nhân dân đói khổ… Đó là khó khăn của:

A. Đại Việt giữa thế kỉ XI B. Đại Cồ Việt đầu thế kỉ X

C. Nhà Tống ở Trung Quốc giữa thế kỉ XI D. Tất cả đều đúng

Câu 2. Giữa thế kỉ XI, nhà Tống thường bị hai nước nào quấy nhiễu?

A. Hai nước Liêu – Hạ B. Hai nước Minh – Thanh

C. Hai nước Thục – Ngô D. Hai nước Sở - Hán

Câu 3. Nhà Tống đã giải quyết những khó khăn giữa thế kỉ XI như thế nào?

A. Đánh hai nước Liêu – Hạ

B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu – Hạ

C. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ

D. Tất cả các biện pháp trên

Câu 4. Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại Việt?

A. Do nhà Lý không chấp nhận tước vương của nhà Tống

B. Do sự xúi dục của Cham-pa

C. Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu-Hạ ở biên cương

D. Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh

Câu 5. Để đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống đã thực hiện những biện pháp gì?

A. Xúi dục vua Cham –Pa đánh lên từ phía nam

B. Ngăn việc buôn bán, đi lại của nhân dân hai nước

C. Dụ dỗ các tù trưởng người dân tộc ở biên giới

D. Tất cả các ý trên

Câu 6. Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống những năm 1075-1077

A. Lý Công Uẩn B. Lý Thường Kiệt

C. Lý Thánh Tông D. Lý Nhân Tông

Câu 7. “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”? Đó là câu nói của ai?

A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ

C. Lý Thường Kiệt D. Lý Công Uẩn

Câu 8. Tước vị cao nhất của Lý Thường Kiệt vào năm 1075 là gì?

A. Vua B. Thái úy

C. Thái sư D. Tể tướng

Câu 9. Năm 1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào cửa nhà Tống?

A. Thành Châu Khâm B. Thành Châu Liêm

C. Thành Ung Châu D. Tất cả các căn cứ trên

Câu 10. Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khiêm và châu Liêm vào mục đích gì?

A. Đánh vào bộ chỉ huy của quân Tống

B. Đánh vào nơi tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt

C. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt

D. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt

Câu 11. Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày?

A. 40 ngày B. 50 ngày

C. 45 ngày D. 42 ngày

Câu 12. Thất thủ ở thánh Ung Châu, tướng nào của nhà Tống phải tự tử?

A. Tô Giám B. Quách Quỳ

C. Triệt Tiết D. Hòa Mâu

Câu 13. Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu

A. Sông Bạch Đằng B. Sông Mã

C. Sông Như Nguyệt D. Sông Thao

Câu 14. Vào thời gian nào quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta?

A. Cuối năm 1076 B. Đầu năm 1077

C. Cuối năm 1075 D. Đầu năm 1076

Câu 15. Mùa xuân 1077, gắn với lịch sử dân tộc ta như thế nào?

A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống

B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông – Nguyên

C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống

D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Câu 16. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

A. Thương lượng, đề nghị “giảng hòa”

B. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng

C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh

D. Đề nghị “ giảng hòa” củng cố lực lượng, chờ thời cơ

Câu 17. Tại sao Lý Thường Kiệt là chủ động giảng hòa?

A. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước là truyền thống nhân đạo của dân tộc

B. Lý thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống

C. Để bảo toàn lực lượng của nhân dân

D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng

Câu 18. Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Người chỉ huy trận đánh – Lý Thường Kiệt thực sự là một tướng tài. Tên tuổi của ông mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta. Vậy đó là trận đánh nào?

A. Trận Bạch Đằng năm 981

B. Trận đánh châu Ung, châu Khâm và châu Liêm (10-1075)

C. Trận Như Nguyệt (1077)

D. Cả ba trận trên

Đáp án Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 7

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Đáp ánC A C C D B C B D

Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18

Đáp ánB D A C B C A A C



Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Bộ câu hỏi Trắc nghiệm Lịch sử 7 bài 12: Đời sống kinh tế văn hóa

Câu 1. Các vua nhà Lý thường về địa phương để làm gì?

A. Thăm hỏi nông dân B. Cày tịch điền

C. Thu thuế nông nghiệp D. Chia ruộng đất cho nông dân

Câu 2. Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển?

A. Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang

B. Triều đình chăm lo công tác thủy lợi

C. Triều đình cấm giết hại trâu, bò

D. Tất cả các câu trên đúng

Câu 3. Nền tảng kinh tế của xã hội thời Lý là ngành gì?

A. Nông nghiệp B. Công nghiệp

C. Thủ công nghiệp D. Thương nghiệp

Câu 4. Vua Lý Thái Tông cho đào kênh Lãm ở Yên Mô-Ninh Bình vào năm nào?

A. Vào năm 1054 B. Vào năm 1056

C. Vào năm 1051 D. Vào năm 1061

Câu 5. Công trình kiến trúc nổi tiếng dưới thời Lý như Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, tháp Chương Sơn xây dựng ở đâu?

A. Hà Nội, Hải Phòng B. Hà Nội, Nam Định

C. Nam Định, Hải Phòng D. Các địa phương trên

Câu 6: Chùa Một Cột ở Hà Nội được xây dựng trong thời kì nào?

A. Thời nhà Tiền Lê B. Thời nhà Trần

C. Thời nhà Họ Lê D. Thời nhà Lý

Câu 7. Văn miếu được xây dựng vào năm nào?

A. Năm 1060 B. Năm 1070

C. Năm 1075 D. Năm 1080

Câu 8. Văn miếu được xây dựng dưới triều vua nào?

A. Lý Thái Tổ B. Lý Nhân Tông

C. Lý Thánh Tông D. Lý Thái Tông

Câu 9. Dưới thời Lý ở địa phương thành phần nào trở thành địa chủ?

A. Một số hoàng tử, công chúa

B. Một số quan lại nhà nước

C. Một ít dân thường do có nhiều đất ruộng

D. Tất cả các thành phần trên

Câu 10. Giai cấp nào, tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý?

A. Giai cấp nông dân B. Giai cấp công nhân

C. Tầng lớp thợ thủ công D. Tầng lớp nông nô

Câu 11. Nông nô thường làm việc ở đâu?

A. Cày thuê ruộng đất của địa chủ

B. Trong các xưởng thủ công

C. Trong các cung điện hoặc các nhà quan

D. Trong các xí nghiệp, công trường

Câu 12. Văn Miếu Quốc Tử Giám được xây dựng vào năm nào? Để thờ ai?

A. Năm 1075 – thờ Chu Văn An B. Năm 1070 – Thờ Khổng Tử

C. Năm 1010 – thờ Lý Công Uẩn D. Năm 1072 – Thờ Mạnh Tử

Câu 13. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?

A. Năm 1075 B. Năm 1076

C. Năm 1077 D. Năm 1078

Câu 14. Các vua nhà Lý sùng bái tôn giáo nào nhất?

A. Đạo phật B. Thiên chúa

C. Hòa Hảo D. Cao Đài

Câu 15. Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc………”

A. Văn hóa Hoa Lư B. Văn hóa Đại Nam

C. Văn hóa Đại La D. Văn hóa Thăng Long

Câu 16. Văn hóa - Nghệ thuật phong phú, độc đáo, sáng tạo và linh hoạt của nhân dân ta bắt đầu hình thành rõ nét vào thời kì nào?

A. Thời Tiền Lê B. Thời Hậu Lê

C. Thời Lý D. Thời Trần

Câu 17. Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:

A. Chương trình thi cử dễ dàng nên một số người đỗ đạt cao

B. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy cũ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi

C. Mỗi năm đều có khoa thi

D. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi

Đáp án Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 7

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Đáp ánB D A C B D B C D

Câu 10 11 12 13 14 15 16 17

Đáp ánA C B A A D C B

PASS GIẢI NÉN: yopo.vn
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM----BỘ TRẮC NGHIỆM SỬ 7.zip
    2.5 MB · Lượt xem: 2
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài tập trắc nghiệm lịch sử 7 bài 14 bài tập trắc nghiệm sử 7 bài 14 câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 7 violet câu hỏi trắc nghiệm lịch sử lớp 7 bài 14 câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử 7 câu hỏi trắc nghiệm sử 7 bài 14 ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sử 7 những câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 7 những câu trắc nghiệm lịch sử 7 những câu trắc nghiệm sử 7 soạn đề cương lịch sử 7 học kì 2 soạn đề cương sử 7 trắc nghiệm lịch sử 11 bài 7 phần 2 trắc nghiệm lịch sử 12 bài 7 (có đáp án) trắc nghiệm lịch sử 7 bài 14 trắc nghiệm lịch sử 7 bài 19 vietjack trắc nghiệm lịch sử 7 bài 20 phần 3 trắc nghiệm lịch sử 7 có đáp án trắc nghiệm lịch sử 7 cuối kì 2 trắc nghiệm lịch sử 7 giữa kì 1 trắc nghiệm lịch sử 7 hk2 trắc nghiệm lịch sử 7 học kì 2 trắc nghiệm lịch sử 7 học kì i trắc nghiệm lịch sử 7 kì 2 trắc nghiệm lịch sử 7 kiểm tra 1 tiết trắc nghiệm lịch sử 7 tech12h trắc nghiệm lịch sử 7 vietjack trắc nghiệm lịch sử 7 vndoc trắc nghiệm lịch sử lớp 7 bài 1 trắc nghiệm lịch sử lớp 7 bài 10 trắc nghiệm lịch sử lớp 7 bài 14 trắc nghiệm lịch sử lớp 7 bài 8 trắc nghiệm lịch sử lớp 7 bài 9 trắc nghiệm lịch sử lớp 7 giữa kì 1 trắc nghiệm lịch sử lớp 7 học kì 1 trắc nghiệm môn lịch sử 7 trắc nghiệm môn lịch sử lớp 7 trắc nghiệm môn sử 7 trắc nghiệm môn sử lớp 7 trắc nghiệm online lịch sử 7 trắc nghiệm online sử 7 trắc nghiệm sử 10 bài 7 phần 1 trắc nghiệm sử 11 bài 7 p1 trắc nghiệm sử 11 bài 7 phần 2 trắc nghiệm sử 12 bài 7 tây âu trắc nghiệm sử 7 trắc nghiệm sử 7 bài 10 trắc nghiệm sử 7 bài 11 trắc nghiệm sử 7 bài 12 trắc nghiệm sử 7 bài 13 trắc nghiệm sử 7 bài 14 trắc nghiệm sử 7 bài 14 phần 1 trắc nghiệm sử 7 bài 15 trắc nghiệm sử 7 bài 3 trắc nghiệm sử 7 bài 6 trắc nghiệm sử 7 bài 8 trắc nghiệm sử 7 bài 9 trắc nghiệm sử 7 chương 1 trắc nghiệm sử 7 có đáp án trắc nghiệm sử 7 cuối học kì 1 trắc nghiệm sử 7 cuối kì 1 trắc nghiệm sử 7 cuối kì 2 trắc nghiệm sử 7 giữa học kì 1 trắc nghiệm sử 7 giữa học kì 2 trắc nghiệm sử 7 giữa kì 1 trắc nghiệm sử 7 giữa kì 2 trắc nghiệm sử 7 hk2 trắc nghiệm sử 7 học kì 1 trắc nghiệm sử 7 học kì 2 trắc nghiệm sử 7 học kì 2 có đáp an trắc nghiệm sử 7 kì 1 trắc nghiệm sử 7 kì 2 trắc nghiệm sử 7 nhà trần trắc nghiệm sử 7 tech12h trắc nghiệm sử 7 theo bài trắc nghiệm sử 7 thi cuối kì 1 trắc nghiệm sử 7 thi giữa kì 1 trắc nghiệm sử 7 trung quốc thời phong kiến trắc nghiệm sử 7 vietjack trắc nghiệm sử 7 vnen trắc nghiệm sử lớp 7 trắc nghiệm sử lớp 7 bài 9 trắc nghiệm sử lớp 7 học kì 2 đề cương lịch sử 7 cuối học kì 1 đề cương lịch sử 7 cuối học kì 2 đề cương lịch sử 7 cuối kì 1 đề cương lịch sử 7 giữa học kì 1 đề cương lịch sử 7 giữa kì 1 đề cương lịch sử 7 hk1 đề cương lịch sử 7 học kì 2 đề cương lịch sử 7 kì 1 đề cương lịch sử 7 kì 2 đề cương lịch sử 7 trắc nghiệm đề cương lịch sử lớp 7 cuối học kì 2 đề cương lịch sử lớp 7 giữa học kì 1 đề cương lịch sử lớp 7 giữa kì 1 đề cương lịch sử lớp 7 hk1 đề cương lịch sử lớp 7 kì 1 đề cương lớp 7 môn lịch sử đề cương môn lịch sử 7 học kì 2 đề cương môn lịch sử lớp 7 cuối kì 1 đề cương môn lịch sử lớp 7 học kì 2 đề cương môn sử 7 kì 1 đề cương môn sử lớp 7 hk2 đề cương môn sử lớp 7 học kì 1 đề cương môn sử lớp 7 học kì 2 đề cương ôn giữa kì 1 lịch sử 7 đề cương ôn tập giữa kì 1 lịch sử 7 đề cương ôn tập giữa kì 1 lịch sử 7 có đáp án đề cương ôn tập giữa kì 1 lịch sử 7 trắc nghiệm đề cương ôn tập giữa kì 1 sử 7 đề cương ôn tập lịch sử 7 đề cương ôn tập lịch sử 7 cuối kì 1 đề cương ôn tập lịch sử 7 cuối năm đề cương ôn tập lịch sử 7 giữa kì 1 đề cương ôn tập lịch sử 7 giữa kì 1 trắc nghiệm đề cương on tập lịch sử 7 giữa kì 2 đề cương on tập lịch sử 7 học kì 1 đề cương on tập lịch sử 7 học kì 2 đề cương ôn tập lịch sử 7 kì ii đề cương on tập lịch sử 7 violet đề cương ôn tập sử 7 đề cương ôn tập sử 7 cuối học kì 2 đề cương ôn tập sử 7 giữa học kì 1 đề cương ôn tập sử 7 học kì 2 đề cương ôn tập sử 7 giữa học kì 2 đề cương on tập sử 7 học kì 2 đề cương ôn tập sử 7 học kì 2 violet đề cương ôn tập sử 7 kì 2 đề cương ôn thi giữa kì 1 sử 7 đề cương sử 7 đề cương sử 7 cuối kì 1 đề cương sử 7 giữa học kì 1 đề cương sử 7 giữa học kì 2 đề cương sử 7 giữa kì 1 đề cương sử 7 học kì 1 đề cương sử 7 học kì 1 trắc nghiệm đề cương sử 7 học kì 2 đề cương sử 7 học kì 2 2020 đề cương sử 7 kì 1 đề cương sử 7 kì 2 đề cương sử lớp 7 giữa học kì 1 đề cương sử lớp 7 học kì 1 đề cương sử lớp 7 học kì 2 đề thi trắc nghiệm môn lịch sử 7 đề thi trắc nghiệm môn sử 7 học kì 2 đề thi trắc nghiệm sử 7 giữa kì 1 đề trắc nghiệm lịch sử 7 giữa kì 1 đề trắc nghiệm môn lịch sử 7
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    37,055
    Bài viết
    38,519
    Thành viên
    145,323
    Thành viên mới nhất
    Giao Quỳnh
    Top