- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 88,156
- Điểm
- 113
tác giả
POWERPOINT GIÁO ÁN Toán 11 Kết nối tri thức Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm được soạn dưới dạng file PPT gồm 74 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Một vật được phóng theo phương thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v_o=20 m/s. Trong vật lí, ta biết rằng khi bỏ qua sức cản không khí, độ cao h so với mặt đất (tính bằng mét) của vật tại thời điểm t (giây) sau khi phóng được cho bởi công thức sau:
h=v_o t-1/2 gt^2
Nhận biết đạo hàm của hàm số y=x^n
a) Tính đạo hàm của hàm số y=x^3 tại điểm x bất kì.
b) Dự đoán công thức đạo hàm của hàm số y=x^n (n∈N^∗).
a) Với x_0 bất kì, ta có:
f^′ (x_0 )=lim_(x→x_0 ) (f(x)-f(x_0 ))/(x-x_0 )=lim_(x→x_0 ) (x^3-x_0^3)/(x-x_0 )
=lim┬(x→x_0 ) (x-x_0 )(x^2+xx_0+x_0^2 )/(x-x_0 )=lim┬(x→x_0 ) (x^2+xx_0+x_0^2 )=3x_0^2
Vậy hàm số y=x^3 có đạo hàm là hàm số y^′=3x^2 .
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Một vật được phóng theo phương thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v_o=20 m/s. Trong vật lí, ta biết rằng khi bỏ qua sức cản không khí, độ cao h so với mặt đất (tính bằng mét) của vật tại thời điểm t (giây) sau khi phóng được cho bởi công thức sau:
h=v_o t-1/2 gt^2
Nhận biết đạo hàm của hàm số y=x^n
a) Tính đạo hàm của hàm số y=x^3 tại điểm x bất kì.
b) Dự đoán công thức đạo hàm của hàm số y=x^n (n∈N^∗).
a) Với x_0 bất kì, ta có:
f^′ (x_0 )=lim_(x→x_0 ) (f(x)-f(x_0 ))/(x-x_0 )=lim_(x→x_0 ) (x^3-x_0^3)/(x-x_0 )
=lim┬(x→x_0 ) (x-x_0 )(x^2+xx_0+x_0^2 )/(x-x_0 )=lim┬(x→x_0 ) (x^2+xx_0+x_0^2 )=3x_0^2
Vậy hàm số y=x^3 có đạo hàm là hàm số y^′=3x^2 .
THẦY CÔ TẢI NHÉ!