- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,141
- Điểm
- 113
tác giả
SẢN PHẨM MODULE 1,2,3,4,5,9 KHỐI THCS CÁC MÔN MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm các thư mục file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Kế hạch bài dạy: Thời Gian Trong Lịch Sử (Thời lượng 1 tiết)
Kế hoạch và tài liệu dạy học Mức độ chuỗi họạt động học phù hợp với mục tiêu, nội dung PPDH bài Thời gian trong lịch sử
VD: Hoạt động mở đầu sử dụng quan sát lịch, tìm hiểu về tờ lịch, HS nêu đươc những đặc điểm trên tờ lịch bằng nhiều cách khác nhau( như thể hiện lịch âm,lịch dương ) các phương vấn đáp, thảo luận nhóm, nội dung, kỹ thuật và sản phẩm cần đạt là phù hợp
VD: Với bài : Thời gian trong lịch sử xác định được mục tiêu của bài học, mỗi nhiệm vụ lại xác định được mục tiêu cụ thể, sản phẩm là câu trả lời của học sinh .
Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học: Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học: Phù hợp, mang tính cập nhật, gần gũi như tranh ảnh, tình huống mang tính tái hiện lịch sử như muốn hiểu vàdựng lại lịch sử ta phải làm gì?Con người đã đo thời gian bằng cách nào?
Mức độ hợp lý của phương án kiểm tra đánh giá: Phù hợp với việc kết hợp đánh gia tại chỗ, giao về nhà Tổ chức hoạt động học cho HS Mức độ sinh động, hấp dẫn hình thức chuyển giao: Phù hợp, học sinh được làm việc nhiều.
Hoạt động của HS Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng tham gia thực hiện nhiệm vụ: Được thể hiện thông qua dự kiến sản phẩm học sinh trả lời
Mức độ tích cực chủ động sáng tạo: Phù hợp, thể hiện qua tiến trình dạy học có sự liên hệ thực tế rất gần gũi
Mức độ đúng đắn chính xác các kết quả thực hiện nhiệm vụ: Thể hiện qua việc Gv dự kiến kết quả câu trả lời của HS
Mức độ đánh giá của các hoat động là phù hợp với từng nội dung mở đầu, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng
Tuy nhiên về thời lượng: Phân bố chưa hợp lý
Thông tin của học sinh (viết tắt/kí hiệu học sinh do giáo viên tự đặt): Đ.N.T.A. Lớp 6A1
Giáo viên thực hiện tư vấn, hỗ trợ: ĐOÀN THỊ ĐÀO NGUYÊN
Lý do tư vấn, hỗ trợ:
Tư vấn tâm lý cho trường hợp học sinh thường xuyên bắt nạt học sinh khác trong lớp
1. Thu thập thông tin của học sinh về:
- Suy nghĩ/cảm xúc/hành vi: Năng động, biết chia sẻ, quan tâm mọi người.
- Khả năng học tập: Trung bình, học tập tốt.
- Sức khỏe thể chất: khỏe mạnh, nhanh nhẹn
- Về mối quan hệ (với bạn bè/ với Thầy Cô): Hòa đồng
- Về gia đình: điều kiện kinh tế gia đình khá giả, ba mẹ quan tâm đến việc học của con.
- Điểm mạnh: Nhiệt tình, tích cực tham gia mọi hoạt động, phong trào, sẵn sàng giúp bạn.
- Nguồn lực bên ngoài: gia đình khá giả và rất quan tâm đến việc học tập của em
- Mong đợi: Luôn muốn được bạn bè quan tâm, hòa đồng với mình
- Những thông tin khác:
+ Sở thích: chơi đá cầu, chơi game, ăn kem, thích được khen
+ Đặc điểm tính cách: Năng động
2. Liệt kê những vấn đề/khó khăn của học sinh (còn gọi là danh sách các vấn đề/ khó khăn của học sinh) GV sử dụng PP: Quan sát
- Hay mất trật tự trong giờ học, hay gây gỗ với người khác
- Học không tập trung, chán học, không hoàn thành nhiệm vụ học tập do Gv giao
3. Xác định vấn đề của học sinh (GV cần xác định đâu là vấn đề chính và lý giải nguồn gốc/nguyên nhân của vấn đề)
- Vấn đề chính: động cơ học tập giảm sút.
- Lý giải nguyên nhân: Thường xuyên bắt nạt người khác (đánh bạn vô cớ, )
4. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ
*Mục tiêu tư vấn, hỗ trợ
- Mục tiêu tư vấn hỗ trợ chính:
+ Giúp em ổn định lại tâm lí.
+ Giúp em vượt qua những khó khăn trong học tâp.
- Mục tiêu phối hợp:
+ Điều tra, các em học sinh cùng lớp, cùng xóm, các em học sinh lớp dưới, qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên lớp dưới.
+ Quan sát:
Các hành vi cụ thể: ở trên lớp: giờ ra chơi, ra về ở những nơi em Đỗ Nguyễn Thành An có mặt.
- Tư vấn cho học sinh về hành vi bắt nạt các bạn ở trong lớp là hành vi sai lệch.
- Nói cho học sinh biết được đó là hành vi sai trái và chưa đúng.
- Cần giúp học sinh có những hành động để giúp đỡ các bạn yếu hơn, nhỏ bé hơn và gặp khó khăn trong cuộc sống đó mới là hành vi tốt và đáng khen để hướng học sinh đến với những giá trị tốt đẹp hơn.
- Tuyên dương và động viên em trong những sự việc cụ thể hơn để em cố gắng hơn nữa trong học tập và cuộc sống.
- Hứa hẹn và động viên học sinh để học sinh có động lực trong học tập và có hành vi tốt.
- Quan sát thái độ, hành vi hàng ngày của em HS.
- Kiểm tra kết quả học tập của em.
Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ học sinh
- Giúp học sinh nhận biết những dấu hiệu bất thường của bản thân
- Tiếp nhận, đánh giá những nhân tố tác động đến hành vi của học sinh đang gặp phải để có hướng giải quyết đúng.
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE ĐÍNH KÈM!
Kế hạch bài dạy: Thời Gian Trong Lịch Sử (Thời lượng 1 tiết)
Kế hoạch và tài liệu dạy học Mức độ chuỗi họạt động học phù hợp với mục tiêu, nội dung PPDH bài Thời gian trong lịch sử
VD: Hoạt động mở đầu sử dụng quan sát lịch, tìm hiểu về tờ lịch, HS nêu đươc những đặc điểm trên tờ lịch bằng nhiều cách khác nhau( như thể hiện lịch âm,lịch dương ) các phương vấn đáp, thảo luận nhóm, nội dung, kỹ thuật và sản phẩm cần đạt là phù hợp
VD: Với bài : Thời gian trong lịch sử xác định được mục tiêu của bài học, mỗi nhiệm vụ lại xác định được mục tiêu cụ thể, sản phẩm là câu trả lời của học sinh .
Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học: Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học: Phù hợp, mang tính cập nhật, gần gũi như tranh ảnh, tình huống mang tính tái hiện lịch sử như muốn hiểu vàdựng lại lịch sử ta phải làm gì?Con người đã đo thời gian bằng cách nào?
Mức độ hợp lý của phương án kiểm tra đánh giá: Phù hợp với việc kết hợp đánh gia tại chỗ, giao về nhà Tổ chức hoạt động học cho HS Mức độ sinh động, hấp dẫn hình thức chuyển giao: Phù hợp, học sinh được làm việc nhiều.
Hoạt động của HS Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng tham gia thực hiện nhiệm vụ: Được thể hiện thông qua dự kiến sản phẩm học sinh trả lời
Mức độ tích cực chủ động sáng tạo: Phù hợp, thể hiện qua tiến trình dạy học có sự liên hệ thực tế rất gần gũi
Mức độ đúng đắn chính xác các kết quả thực hiện nhiệm vụ: Thể hiện qua việc Gv dự kiến kết quả câu trả lời của HS
Mức độ đánh giá của các hoat động là phù hợp với từng nội dung mở đầu, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng
Tuy nhiên về thời lượng: Phân bố chưa hợp lý
MẪU BÁO CÁO PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN TƯ VẤN,
HỖ TRỢ HỌC SINH THCS
TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC
HỖ TRỢ HỌC SINH THCS
TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC
Thông tin của học sinh (viết tắt/kí hiệu học sinh do giáo viên tự đặt): Đ.N.T.A. Lớp 6A1
Giáo viên thực hiện tư vấn, hỗ trợ: ĐOÀN THỊ ĐÀO NGUYÊN
Lý do tư vấn, hỗ trợ:
Tư vấn tâm lý cho trường hợp học sinh thường xuyên bắt nạt học sinh khác trong lớp
1. Thu thập thông tin của học sinh về:
- Suy nghĩ/cảm xúc/hành vi: Năng động, biết chia sẻ, quan tâm mọi người.
- Khả năng học tập: Trung bình, học tập tốt.
- Sức khỏe thể chất: khỏe mạnh, nhanh nhẹn
- Về mối quan hệ (với bạn bè/ với Thầy Cô): Hòa đồng
- Về gia đình: điều kiện kinh tế gia đình khá giả, ba mẹ quan tâm đến việc học của con.
- Điểm mạnh: Nhiệt tình, tích cực tham gia mọi hoạt động, phong trào, sẵn sàng giúp bạn.
- Nguồn lực bên ngoài: gia đình khá giả và rất quan tâm đến việc học tập của em
- Mong đợi: Luôn muốn được bạn bè quan tâm, hòa đồng với mình
- Những thông tin khác:
+ Sở thích: chơi đá cầu, chơi game, ăn kem, thích được khen
+ Đặc điểm tính cách: Năng động
2. Liệt kê những vấn đề/khó khăn của học sinh (còn gọi là danh sách các vấn đề/ khó khăn của học sinh) GV sử dụng PP: Quan sát
- Hay mất trật tự trong giờ học, hay gây gỗ với người khác
- Học không tập trung, chán học, không hoàn thành nhiệm vụ học tập do Gv giao
3. Xác định vấn đề của học sinh (GV cần xác định đâu là vấn đề chính và lý giải nguồn gốc/nguyên nhân của vấn đề)
- Vấn đề chính: động cơ học tập giảm sút.
- Lý giải nguyên nhân: Thường xuyên bắt nạt người khác (đánh bạn vô cớ, )
4. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ
*Mục tiêu tư vấn, hỗ trợ
- Mục tiêu tư vấn hỗ trợ chính:
+ Giúp em ổn định lại tâm lí.
+ Giúp em vượt qua những khó khăn trong học tâp.
- Mục tiêu phối hợp:
+ Điều tra, các em học sinh cùng lớp, cùng xóm, các em học sinh lớp dưới, qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên lớp dưới.
+ Quan sát:
Các hành vi cụ thể: ở trên lớp: giờ ra chơi, ra về ở những nơi em Đỗ Nguyễn Thành An có mặt.
- * Nội dung và cách thức tư vấn hỗ trợ
- - Tâm lí:
- + GVCN: gần gũi, quan tâm, nhắn tin trò chuyện với HS qua facebook, zalo….
- + GVBM: Quan sát, theo dõi, động viên HS phát biểu, khen ngợi HS
- + Bạn bè: cùng sẻ chia, động viên, nhắc nhở tập trung học tập
- + Gia đình: Quan tâm, lắng nghe, động viên em để em ổn định lại tinh thần, tập trung vào mục tiêu học tập
- * Thời gian và thời lượng (dự tính thực hiện các nội dung):
- - Trong các tiết sinh hoạt lớp, tiết hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp (từ tuần 6 đến tuần 8).
- - 5 phút vào buổi tối thứ 7 thông qua việc nhắn tin qua zalo, facebook…
- * Người thực hiện: GVCN
- * Sử dụng kênh thông tin nào phối hợp với gia đình: GVBM, PHHS, bạn bè trong lớp, tổng phụ trách đội.
- Tư vấn cho học sinh về hành vi bắt nạt các bạn ở trong lớp là hành vi sai lệch.
- Nói cho học sinh biết được đó là hành vi sai trái và chưa đúng.
- Cần giúp học sinh có những hành động để giúp đỡ các bạn yếu hơn, nhỏ bé hơn và gặp khó khăn trong cuộc sống đó mới là hành vi tốt và đáng khen để hướng học sinh đến với những giá trị tốt đẹp hơn.
- Tuyên dương và động viên em trong những sự việc cụ thể hơn để em cố gắng hơn nữa trong học tập và cuộc sống.
- Hứa hẹn và động viên học sinh để học sinh có động lực trong học tập và có hành vi tốt.
- Quan sát thái độ, hành vi hàng ngày của em HS.
- Kiểm tra kết quả học tập của em.
Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ học sinh
- Giúp học sinh nhận biết những dấu hiệu bất thường của bản thân
- Tiếp nhận, đánh giá những nhân tố tác động đến hành vi của học sinh đang gặp phải để có hướng giải quyết đúng.
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE ĐÍNH KÈM!