yopoteam
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 29/1/21
- Bài viết
- 287
- Điểm
- 18
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5/6 TRƯỜNG TIỂU HỌC HỌC TỐT PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN TIẾT TRẢ BÀI VIẾT được soạn dưới dạng file word gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
BÁO CÁO
- Nơi thường trú: Khu phố Long Khánh 3. Phường ...... Thành phố ................ Tỉnh Đồng Nai
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học ...............
- Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm
II. Tên biện pháp: Biện pháp giúp học sinh lớp 5/6 trường Tiểu học ............... học tốt phân môn Tập làm văn tiết trả bài viết.
III. Mục đích yêu cầu, nội dung
Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng biện pháp:
Khoa học công nghệ thông tin ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc lượng tri thức trẻ em nhận được có thể đến từ nhiều nguồn khác nhau chứ không chỉ giới hạn bởi những thông tin do thầy cô cung cấp trong nhà trường như trước. Do đó, quan niệm về việc dạy và việc học cần thay đổi. Người dạy phải biết dạy cách học và người học phải biết học cách học. Vì vậy, mục đích quan trọng của quá trình dạy học hiện nay là hình thành ở học sinh khả năng tự học. Để thực hiện được điều đó, dạy và học trong nhà trường cần có sự đổi mới về nhiều mặt. Trong đó, đổi mới phương pháp dạy học với yêu cầu "dạy học lấy người học làm trung tâm" phải là nhiệm vụ trọng tâm.
Theo cách dạy này, giáo viên không chỉ truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành động. Chương trình dạy học phải giúp từng học sinh biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng đồng.
Thông qua hoạt động học, dưới sự chỉ đạo của giáo viên, người học phải tích cực chủ động cải biến chính mình về kiến thức, kĩ năng, thái độ, hoàn thiện nhân cách. Nếu người học không làm được điều đó thì hiệu quả của việc dạy sẽ rất hạn chế.
Đứng trước tình hình đổi mới phương pháp như vậy nhưng thực trạng hiện nay là gì?
* Về sách giáo khoa và sách giáo viên:
Một vài năm gần đây có xuất hiện một số cuốn sách in những bài văn hay, những bài văn mẫu. Nhưng tiết Trả bài viết vẫn chưa được quan tâm đúng mức, phương pháp nêu ra mới chỉ là chung chung, chưa cụ thể.
* Qua thực tế dạy học, tôi thấy còn một số tồn tại:
- Về phía học sinh:
+ Đa số học sinh chưa ý thức tốt trong việc sửa bài.
+ Học sinh chưa thực sự hứng thú học Tập làm văn, chưa sửa được các lỗi đã mắc để viết bài hay hơn.
+ Học sinh chưa biết cách sửa từ, sửa câu…
+ Sau khi cô giáo trả bài viết, học sinh chưa có thói quen viết lại bài văn để sửa các lỗi đã mắc phải.
+ Học sinh chưa độc lập suy nghĩ nói ra cách hiểu của mình.
- Về phía giáo viên:
+ Các thầy cô giáo thường chưa coi trọng tiết Trả bài viết, chưa dành nhiều thời gian cho việc chuẩn bị, chưa đầu tư đúng mức từ khâu thiết kế giáo án đến khâu chấm bài và cuối cùng là khâu thực hiện việc giảng dạy trên lớp.
+ Dạy học còn chung chung, nặng về thuyết trình, áp đặt học sinh.
+ Giáo viên ít đầu tư thời gian ghi lại vào sổ tay văn học những từ hay, ý đẹp hay những lỗi sai của học sinh về mọi phương diện.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ỦY BAN NHÂN DÂN TP ............... | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
TRƯỜNG TIỂU HỌC ............... | Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
....., ngày 17 tháng 12 năm 2023 |
BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5/6 TRƯỜNG TIỂU HỌC
............... HỌC TỐT PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN TIẾT TRẢ BÀI VIẾT.
............... HỌC TỐT PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN TIẾT TRẢ BÀI VIẾT.
I. Sơ lược lý lịch tác giả
- Họ và tên: ............... Năm sinh: 1990 Nam, nữ: nữ- Nơi thường trú: Khu phố Long Khánh 3. Phường ...... Thành phố ................ Tỉnh Đồng Nai
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học ...............
- Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm
II. Tên biện pháp: Biện pháp giúp học sinh lớp 5/6 trường Tiểu học ............... học tốt phân môn Tập làm văn tiết trả bài viết.
III. Mục đích yêu cầu, nội dung
Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng biện pháp:
Khoa học công nghệ thông tin ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc lượng tri thức trẻ em nhận được có thể đến từ nhiều nguồn khác nhau chứ không chỉ giới hạn bởi những thông tin do thầy cô cung cấp trong nhà trường như trước. Do đó, quan niệm về việc dạy và việc học cần thay đổi. Người dạy phải biết dạy cách học và người học phải biết học cách học. Vì vậy, mục đích quan trọng của quá trình dạy học hiện nay là hình thành ở học sinh khả năng tự học. Để thực hiện được điều đó, dạy và học trong nhà trường cần có sự đổi mới về nhiều mặt. Trong đó, đổi mới phương pháp dạy học với yêu cầu "dạy học lấy người học làm trung tâm" phải là nhiệm vụ trọng tâm.
Theo cách dạy này, giáo viên không chỉ truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành động. Chương trình dạy học phải giúp từng học sinh biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng đồng.
Thông qua hoạt động học, dưới sự chỉ đạo của giáo viên, người học phải tích cực chủ động cải biến chính mình về kiến thức, kĩ năng, thái độ, hoàn thiện nhân cách. Nếu người học không làm được điều đó thì hiệu quả của việc dạy sẽ rất hạn chế.
Đứng trước tình hình đổi mới phương pháp như vậy nhưng thực trạng hiện nay là gì?
* Về sách giáo khoa và sách giáo viên:
Một vài năm gần đây có xuất hiện một số cuốn sách in những bài văn hay, những bài văn mẫu. Nhưng tiết Trả bài viết vẫn chưa được quan tâm đúng mức, phương pháp nêu ra mới chỉ là chung chung, chưa cụ thể.
* Qua thực tế dạy học, tôi thấy còn một số tồn tại:
- Về phía học sinh:
+ Đa số học sinh chưa ý thức tốt trong việc sửa bài.
+ Học sinh chưa thực sự hứng thú học Tập làm văn, chưa sửa được các lỗi đã mắc để viết bài hay hơn.
+ Học sinh chưa biết cách sửa từ, sửa câu…
+ Sau khi cô giáo trả bài viết, học sinh chưa có thói quen viết lại bài văn để sửa các lỗi đã mắc phải.
+ Học sinh chưa độc lập suy nghĩ nói ra cách hiểu của mình.
- Về phía giáo viên:
+ Các thầy cô giáo thường chưa coi trọng tiết Trả bài viết, chưa dành nhiều thời gian cho việc chuẩn bị, chưa đầu tư đúng mức từ khâu thiết kế giáo án đến khâu chấm bài và cuối cùng là khâu thực hiện việc giảng dạy trên lớp.
+ Dạy học còn chung chung, nặng về thuyết trình, áp đặt học sinh.
+ Giáo viên ít đầu tư thời gian ghi lại vào sổ tay văn học những từ hay, ý đẹp hay những lỗi sai của học sinh về mọi phương diện.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!