- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm “Biện pháp giúp học sinh yêu thích môn GDCD ở cấp THCS” NĂM 2022 được soạn dưới dạng file word gồm 30 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Việt Nam đang thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông, bộ môn GDCD không nằm ngoài chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục. Nhưng vấn đề đặt ra là cách tổ chức thực hiện các yêu cầu đổi mới đó như thế nào để vừa có tính khả thi, vừa đảm bảo tính đúng đắn của một chủ trương, trong điều kiện có được của mỗi nhà trường, mỗi địa phương và kết quả thu được đạt như mong muốn - nhất là đối với giáo viên, lực lượng có vai trò quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo trong các nhà trường thì phải đổi mới cách dạy, cách tổ chức học tập cho học sinh của mình như thế nào để đạt được những yêu cầu và mục tiêu của đổi mới đặt ra.
Từ những bối cảnh đó yêu cầu như vậy của việc đổi mới phương pháp giảng dạy ơ các môn học nói chung, môn GDCD ơ cấp TH-THCS nói riêng thì bất cứ người giáo viên nào cũng đều có thể sử dụng những phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù của mỗi bộ môn như: trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, giảng thuyết, thảo luận nhóm, tổ chức ngoại khóa, thực hành … để chuyển tải đến các đối tượng học sinh những nội dung cơ bản của từng bài học trong sách giáo khoa (SGK). Tuy nhiên, việc chuyển tải đó có gây cho các đối tượng học sinh có được những hứng thu học tập cần thiết hay không thì đây mới là vấn đề vô cùng quan trọng trong tiến trình thực hiện giờ dạy của mình, vì theo lí luận dạy đã khẳng định: - Hứng thú là nguồn lực vô tận của mọi cảm nhận của con ngưới, nó kích thích tư duy và hành động của con người vươn tới sự tri giác các sự vật, hiện tượng có trong thế giới khách quan mà con người muốn lĩnh hội.
Hứng thú chính là động lực thôi thúc và giúp con người luôn có những hưng phấn, năng động và sáng tạo để vươn tới những mục tiêu mới.
Là môn khoa học xã hội, môn giáo dục công dân góp phần hình thành và phát triển dần nhân cách, năng lực, phẩm chất cho học sinh, góp phần giáo dục cho học sinh các chuẩn mực xã hội đối với người công dân ở mức độ phù hợp với lứa tuổi; trên cơ sở đó góp phần hình thành những nhân cách của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ của thời đại, có ý thức trách nhiệm với Tổ quốc, nhân dân, gia đình và đối với chính bản thân.
Chính vì thế tôi thiết nghĩ là làm sao hình thành ở học sinh thói quen, kỹ năng biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh .Vận dụng những tri thức đã học vào học tập, lao động và sinh hoạt. Giúp học sinh định hướng đúng đắn trong cuộc sống hiện tại và sau này.
II. Lý do chọn giải pháp.
Để hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh TH-THCS môn GDCD đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Trong quá trình học tập bộ môn này thì học sinh sẽ có những quan điểm, cách nhìn nhận đúng đắn về thế giới, từ đó đưa ra được hành động phù hợp với chuẩn mực trong xã hội.
Nhưng thực tế cho thấy hiện nay trong học sinh chúng ta có một bộ phận học sinh bị suy đồi đạo đức, sống buông thả không quan tâm đến học tập, đua đòi ăn chơi, gây gổ đánh nhau, không vâng lời thầy cô, cha mẹ, sống không có lý tưởng, hoài bão thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường. Phải nhìn thẳng vào hạn chế của giáo dục hiện nay mới chỉ quan tâm đến việc dạy "chữ", chưa thật sự quan tâm đến việc dạy "người" một cách toàn diện. Là giáo viên giảng dạy môn GDCD, được dự các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đổ mới về phương pháp.Trong giảng dạy làm thế nào để tạo hứng thú cho bộ môn, huy động sự tham gia tích cực của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng môn GDCD khối TH-THCS. Như vậy, việc tạo hứng thú học tập là vấn đề quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học cùng với việc giáo dục đạo đức cho học sinh đang là vấn đề cấp thiết và cấp bách hiện nay, đặc biệt là môn GDCD là việc làm có tính tất yếu. Chính vì vậy bản thân tôi đã chọn đề tài:" Biện pháp giúp học sinh yêu thích môn GDCD ở cấp THCS ”.
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
- Môn giáo dục công dân lớp 6, 7, 8, 9
- Học sinh trường TH- THCS
IV. Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và biện pháp giải quyết vấn đề.
- Giúp học sinh nhận thức được: “ Học phải đi đôi với hành” ; “ Lí luận phải gắn với thực tiễn”, giúp học sinh hứng thú trong học tập bộ môn GDCD.
- Người giáo viên phải phát huy được tính chủ động, sáng tạo học tập của học sinh, qua sự vận dụng sang tạo các phương pháp đặc trưng bộ môn. Bao gồm phương pháp mới kết hợp với phương pháp cổ truyền.
- Học sinh hiểu và nắm chắc và tin tưởng vào tính đúng đắn của các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, đặc biệt hiểu được vai trò, ý nghĩa và cách rèn luyện các chuẩn mực.
- Xây dựng và hình thành ở học sinh những thái độ và hành vi ứng xử đứng đắn trong tất cả các mối quan hệ với người xung quanh.
Xuất phát từ nhiệm vụ trên, để đạt hiệu quả chất lượng bộ môn GDCD cần phải có biện pháp giảng dạy tích cực lấy học sinh làm trung tâm, người giáo viên phải nghiên cứu kỹ mục tiêu bài học và sử dụng phương pháp phù hợp với từng bài học để gây hứng thú phát huy tính chủ động của học sinh.
I. Thực trạng của giải pháp đã biết.
Trường là một trường vùng III (vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn).. Hơn nữa 100% học sinh là dân tộc thiểu số và dân tộc thiểu số ít người nên trình độ nhận thức còn thấp. Phụ huynh học sinh chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của con em mình, vẫn còn hiện tượng học sinh bỏ học giữa chừng.
Mặt khác cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy ở trường còn thiếu thốn như: Thư viện thiếu sách tham khảo, thiếu tranh ảnh và tư liệu phục vụ giảng dạy. Hơn nữa trường không có giáo viên cùng chuyên môn nên việc trao đổi học hỏi kinh nghiệm chuyên môn còn hạn chế.
Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay môn Giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông thường bị học sinh, phụ huynh, thậm chí cả một số giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục coi đây là môn học phụ do đó ít được quan tâm đầu tư như những môn học khác, nhiều học sinh có tâm lí học để đủ điều kiện lên lớp do đó nhiều em không có hứng thú với môn học này.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Việt Nam đang thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông, bộ môn GDCD không nằm ngoài chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục. Nhưng vấn đề đặt ra là cách tổ chức thực hiện các yêu cầu đổi mới đó như thế nào để vừa có tính khả thi, vừa đảm bảo tính đúng đắn của một chủ trương, trong điều kiện có được của mỗi nhà trường, mỗi địa phương và kết quả thu được đạt như mong muốn - nhất là đối với giáo viên, lực lượng có vai trò quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo trong các nhà trường thì phải đổi mới cách dạy, cách tổ chức học tập cho học sinh của mình như thế nào để đạt được những yêu cầu và mục tiêu của đổi mới đặt ra.
Từ những bối cảnh đó yêu cầu như vậy của việc đổi mới phương pháp giảng dạy ơ các môn học nói chung, môn GDCD ơ cấp TH-THCS nói riêng thì bất cứ người giáo viên nào cũng đều có thể sử dụng những phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù của mỗi bộ môn như: trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, giảng thuyết, thảo luận nhóm, tổ chức ngoại khóa, thực hành … để chuyển tải đến các đối tượng học sinh những nội dung cơ bản của từng bài học trong sách giáo khoa (SGK). Tuy nhiên, việc chuyển tải đó có gây cho các đối tượng học sinh có được những hứng thu học tập cần thiết hay không thì đây mới là vấn đề vô cùng quan trọng trong tiến trình thực hiện giờ dạy của mình, vì theo lí luận dạy đã khẳng định: - Hứng thú là nguồn lực vô tận của mọi cảm nhận của con ngưới, nó kích thích tư duy và hành động của con người vươn tới sự tri giác các sự vật, hiện tượng có trong thế giới khách quan mà con người muốn lĩnh hội.
Hứng thú chính là động lực thôi thúc và giúp con người luôn có những hưng phấn, năng động và sáng tạo để vươn tới những mục tiêu mới.
Là môn khoa học xã hội, môn giáo dục công dân góp phần hình thành và phát triển dần nhân cách, năng lực, phẩm chất cho học sinh, góp phần giáo dục cho học sinh các chuẩn mực xã hội đối với người công dân ở mức độ phù hợp với lứa tuổi; trên cơ sở đó góp phần hình thành những nhân cách của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ của thời đại, có ý thức trách nhiệm với Tổ quốc, nhân dân, gia đình và đối với chính bản thân.
Chính vì thế tôi thiết nghĩ là làm sao hình thành ở học sinh thói quen, kỹ năng biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh .Vận dụng những tri thức đã học vào học tập, lao động và sinh hoạt. Giúp học sinh định hướng đúng đắn trong cuộc sống hiện tại và sau này.
II. Lý do chọn giải pháp.
Để hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh TH-THCS môn GDCD đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Trong quá trình học tập bộ môn này thì học sinh sẽ có những quan điểm, cách nhìn nhận đúng đắn về thế giới, từ đó đưa ra được hành động phù hợp với chuẩn mực trong xã hội.
Nhưng thực tế cho thấy hiện nay trong học sinh chúng ta có một bộ phận học sinh bị suy đồi đạo đức, sống buông thả không quan tâm đến học tập, đua đòi ăn chơi, gây gổ đánh nhau, không vâng lời thầy cô, cha mẹ, sống không có lý tưởng, hoài bão thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường. Phải nhìn thẳng vào hạn chế của giáo dục hiện nay mới chỉ quan tâm đến việc dạy "chữ", chưa thật sự quan tâm đến việc dạy "người" một cách toàn diện. Là giáo viên giảng dạy môn GDCD, được dự các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đổ mới về phương pháp.Trong giảng dạy làm thế nào để tạo hứng thú cho bộ môn, huy động sự tham gia tích cực của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng môn GDCD khối TH-THCS. Như vậy, việc tạo hứng thú học tập là vấn đề quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học cùng với việc giáo dục đạo đức cho học sinh đang là vấn đề cấp thiết và cấp bách hiện nay, đặc biệt là môn GDCD là việc làm có tính tất yếu. Chính vì vậy bản thân tôi đã chọn đề tài:" Biện pháp giúp học sinh yêu thích môn GDCD ở cấp THCS ”.
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
- Môn giáo dục công dân lớp 6, 7, 8, 9
- Học sinh trường TH- THCS
IV. Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và biện pháp giải quyết vấn đề.
- Giúp học sinh nhận thức được: “ Học phải đi đôi với hành” ; “ Lí luận phải gắn với thực tiễn”, giúp học sinh hứng thú trong học tập bộ môn GDCD.
- Người giáo viên phải phát huy được tính chủ động, sáng tạo học tập của học sinh, qua sự vận dụng sang tạo các phương pháp đặc trưng bộ môn. Bao gồm phương pháp mới kết hợp với phương pháp cổ truyền.
- Học sinh hiểu và nắm chắc và tin tưởng vào tính đúng đắn của các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, đặc biệt hiểu được vai trò, ý nghĩa và cách rèn luyện các chuẩn mực.
- Xây dựng và hình thành ở học sinh những thái độ và hành vi ứng xử đứng đắn trong tất cả các mối quan hệ với người xung quanh.
Xuất phát từ nhiệm vụ trên, để đạt hiệu quả chất lượng bộ môn GDCD cần phải có biện pháp giảng dạy tích cực lấy học sinh làm trung tâm, người giáo viên phải nghiên cứu kỹ mục tiêu bài học và sử dụng phương pháp phù hợp với từng bài học để gây hứng thú phát huy tính chủ động của học sinh.
PHẦN NỘI DUNG
I. Thực trạng của giải pháp đã biết.
Trường là một trường vùng III (vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn).. Hơn nữa 100% học sinh là dân tộc thiểu số và dân tộc thiểu số ít người nên trình độ nhận thức còn thấp. Phụ huynh học sinh chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của con em mình, vẫn còn hiện tượng học sinh bỏ học giữa chừng.
Mặt khác cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy ở trường còn thiếu thốn như: Thư viện thiếu sách tham khảo, thiếu tranh ảnh và tư liệu phục vụ giảng dạy. Hơn nữa trường không có giáo viên cùng chuyên môn nên việc trao đổi học hỏi kinh nghiệm chuyên môn còn hạn chế.
Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay môn Giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông thường bị học sinh, phụ huynh, thậm chí cả một số giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục coi đây là môn học phụ do đó ít được quan tâm đầu tư như những môn học khác, nhiều học sinh có tâm lí học để đủ điều kiện lên lớp do đó nhiều em không có hứng thú với môn học này.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!