- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC NĂM 2022 được soạn dưới dạng file word gồm 21 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................3
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.........................................................................3
5. Thời gian nghiên cứu.........................................................................................3
6. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG.........................................................................................4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN..........................................................................4
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG.............................................................................7
2.1. Tình hình thực tế của các nhà trường.............................................................7
2.1.1. Thuận lợi......................................................................................................7
2.1.2. Khó khăn.....................................................................................................7
2.2. Một số thực trạng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học.......7
CHƯƠNG 3..........................................................................................................9
Một biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức...............9
3.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên......................................................9
3.2. Chỉ đạo sát sao việc thực hiện dạy và học đạo đức........................................9
3.3. Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên............10
3.4. Tạo điều kiện đầu tư về cơ sở vật chất cho việc dạy học môn đạo đức.......11
3.5. Chỉ đạo tổ chức, đổi mới phương pháp dạy học môn đạo đức.....................12
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ...................................................................................15
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................17
1. Kết luận...........................................................................................................17
2. Khuyến nghị....................................................................................................17
1. Lí do chọn đề tài
“Tiên học lễ, hậu học văn”. Câu nói đúc kết kinh nghiệm giáo dục của ông cha ta từ xưa đến nay luôn như một chân lý khẳng định vai trò quan trọng của việc truyền dạy các kiến thức đạo đức cho học sinh, đặc biệt là học sinh lứa tuổi thiếu nhi - bậc tiểu học. Chính từ những nội dung kiến thức đạo đức ban đầu mà nhân cách làm người trong từng học sinh đã được hình thành theo năm tháng tạo ra một nền móng vững chắc cho các em phát triển sau này.
Vị trí vai trò của môn Đạo đức trong bậc tiểu học ngày càng được chú trọng hơn khi chính đối tượng truyền đạt kiến thức của người giáo viên là các em học sinh ngây thơ, trong trắng luôn háo hức tìm hiểu các vấn đề thực tiễn đơn giản chủ yếu là qua giao tiếp. Điều này đặt ra cho người giáo viên giảng dạy môn Đạo đức thử thách khó khăn, không chỉ truyền đạt cho học sinh những chuẩn mực hành vi đạo đức mà còn góp phần đẩy lùi những ảnh hưởng tiêu cực của đời sống xã hội trong tâm hồn học sinh.
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường luôn là vấn đề cần quan tâm. Đồng thời với việc dạy văn hoá các em có ngoan ngoãn chăm chỉ thì mới có thể học tập tốt được, bên cạnh đó việc tiếp thu tốt kiến thức các bộ môn văn hoá là nền tảng xây dựng những phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn trong sáng của các em.
Cấp tiểu học là cấp học có vị trí nền móng (luật giáo dục) trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nhà trường tiểu học là nơi đặt những viên gạch đầu tiên trong việc xây dựng nhân cách toàn diện cho học sinh. Giáo dục đạo đức cho học sinh thế hệ mới - chủ nhân tương lai của nền khoa học công nghệ hiện đại càng có vị trí quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, không đơn thuần trên lý thuyết, truyền thụ trang bị cho các em nguồn tri thức khoa học về tự nhiên xã hội, con người, tư duy làm việc trí óc, mà còn hướng tới sự tạo dựng phát triển những phẩm chất nhân cách, giá trị nhân văn, đạo đức cho học sinh góp phần hoàn thiện nhân cách phù hợp yêu cầu định hướng xã hội.
Phải hình thành cho các em có sự phát triển toàn diện nhân cách, đó là sự thống nhất biện chứng giữa đức và tài hay là sự toàn vẹn về phẩm chất và năng lực. Sự hài hoà giữa đức và tài có ý nghĩa xã hội, có giá trị xã hội con người. Như Bác Hồ nói:
Vì vậy việc quản lý, chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trường là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng đối với người cán bộ quản lý. Chính vì lí do trên tôi suy nghĩ chọn đề tài là: “Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học".
2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm đáp ứng được mục tiêu của giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đó là: "Đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội". Do vậy công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường tiểu học là một yêu cầu hết sức cấp bách và cần thiết. Việc giáo dục đạo đức tốt sẽ góp phần tạo ra những con người có nhân cách phẩm chất đạo đức tốt và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục các môn văn hoá. Bởi vậy người cán bộ quản lý phải có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của công tác giáo dục đạo đức. Trên cơ sở đó phối kết hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường cùng tham gia vào công tác giáo dục theo mục tiêu của Đảng và nhà nước. Xuất phát từ các lý do trên cho nên giáo dục đạo đức là nội dung quan trọng trong việc giáo dục con người phát triển toàn diện theo mục tiêu giáo dục của đảng đã đề ra. Vì vậy một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý và chỉ đạo của giám hiệu là chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường làm cho các em đi vào nề nếp, kỉ cương chung của nhà trường và của xã hội để góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh giữ vững khẩu hiệu: “Kỉ cương, tình thương, trách nhiệm” trong công tác giáo dục, góp một phần lớn hạn chế thanh thiếu niên hư trong xã hội chúng ta hiện nay, làm cho xã hội chúng ta lành mạnh và văn minh, thực hiện mục tiêu của toàn Đảng, toàn dân ta làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, con người phát triển.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu khái quát cơ sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, giáo dục đạo đức. Góp phần làm rõ cơ sở lý luận của việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi trường Tiểu học ................., quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
5.Thời gian nghiên cứu:
Đề tài được nghiên cứu trong 2 năm học, bắt đầu từ năm học: 2020 – 2021 hết HKI năm học 2021 – 2022.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu những tài liệu để làm sáng tỏ vấn đề quản lý, chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh.
6.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu, tìm hiểu những hoạt động thực tiễn của giáo viên trường Tiểu học ................. – quận Hai Bà Trưng - Hà Nội trong việc quản lý, chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh.
CƠ SỞ LÍ LUẬN QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Bậc tiểu học là bậc học đầu tiên và được xác định là “Bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân…” Bậc tiểu học hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách. Những gì thuộc về tri thức và kỹ năng, về hành vi và thái độ …được hình thành và định hình ở học sinh tiểu học sẽ theo suốt cuộc đời mỗi em. Đặc điểm này đòi hỏi sự chuẩn xác với tính khoa học, tính nhân văn cao ở một nền giáo dục, ở nhà trường, ở mỗi giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục. Do vậy người cán bộ quản lý trường tiểu học phải nhận thức đầy đủ, đúng đắn về bậc tiểu học của mình để có những biện pháp quản lý và quản lý giáo dục, dạy học hữu hiệu, tạo cơ sở ban đầu rất cơ bản, bền vững cho trẻ phát triển và tiếp tục học lên bậc trên. Để có những biện pháp quản lý chỉ đạo đạt hiệu quả cao, trước hết người quản lý cần tìm hiểu rõ cơ sở lý luận của một số khái niệm sau:
- Quản lý:
Trong quá trình tồn tại của quản
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG TRƯỜNG TIỂU HỌC ................. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC Lĩnh vực : Quản lý Cấp học : Tiểu học Tên tác giả : ................. NĂM HỌC 2021 – 2022 |
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................3
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.........................................................................3
5. Thời gian nghiên cứu.........................................................................................3
6. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG.........................................................................................4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN..........................................................................4
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG.............................................................................7
2.1. Tình hình thực tế của các nhà trường.............................................................7
2.1.1. Thuận lợi......................................................................................................7
2.1.2. Khó khăn.....................................................................................................7
2.2. Một số thực trạng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học.......7
CHƯƠNG 3..........................................................................................................9
Một biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức...............9
3.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên......................................................9
3.2. Chỉ đạo sát sao việc thực hiện dạy và học đạo đức........................................9
3.3. Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên............10
3.4. Tạo điều kiện đầu tư về cơ sở vật chất cho việc dạy học môn đạo đức.......11
3.5. Chỉ đạo tổ chức, đổi mới phương pháp dạy học môn đạo đức.....................12
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ...................................................................................15
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................17
1. Kết luận...........................................................................................................17
2. Khuyến nghị....................................................................................................17
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
“Tiên học lễ, hậu học văn”. Câu nói đúc kết kinh nghiệm giáo dục của ông cha ta từ xưa đến nay luôn như một chân lý khẳng định vai trò quan trọng của việc truyền dạy các kiến thức đạo đức cho học sinh, đặc biệt là học sinh lứa tuổi thiếu nhi - bậc tiểu học. Chính từ những nội dung kiến thức đạo đức ban đầu mà nhân cách làm người trong từng học sinh đã được hình thành theo năm tháng tạo ra một nền móng vững chắc cho các em phát triển sau này.
Vị trí vai trò của môn Đạo đức trong bậc tiểu học ngày càng được chú trọng hơn khi chính đối tượng truyền đạt kiến thức của người giáo viên là các em học sinh ngây thơ, trong trắng luôn háo hức tìm hiểu các vấn đề thực tiễn đơn giản chủ yếu là qua giao tiếp. Điều này đặt ra cho người giáo viên giảng dạy môn Đạo đức thử thách khó khăn, không chỉ truyền đạt cho học sinh những chuẩn mực hành vi đạo đức mà còn góp phần đẩy lùi những ảnh hưởng tiêu cực của đời sống xã hội trong tâm hồn học sinh.
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường luôn là vấn đề cần quan tâm. Đồng thời với việc dạy văn hoá các em có ngoan ngoãn chăm chỉ thì mới có thể học tập tốt được, bên cạnh đó việc tiếp thu tốt kiến thức các bộ môn văn hoá là nền tảng xây dựng những phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn trong sáng của các em.
Cấp tiểu học là cấp học có vị trí nền móng (luật giáo dục) trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nhà trường tiểu học là nơi đặt những viên gạch đầu tiên trong việc xây dựng nhân cách toàn diện cho học sinh. Giáo dục đạo đức cho học sinh thế hệ mới - chủ nhân tương lai của nền khoa học công nghệ hiện đại càng có vị trí quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, không đơn thuần trên lý thuyết, truyền thụ trang bị cho các em nguồn tri thức khoa học về tự nhiên xã hội, con người, tư duy làm việc trí óc, mà còn hướng tới sự tạo dựng phát triển những phẩm chất nhân cách, giá trị nhân văn, đạo đức cho học sinh góp phần hoàn thiện nhân cách phù hợp yêu cầu định hướng xã hội.
Phải hình thành cho các em có sự phát triển toàn diện nhân cách, đó là sự thống nhất biện chứng giữa đức và tài hay là sự toàn vẹn về phẩm chất và năng lực. Sự hài hoà giữa đức và tài có ý nghĩa xã hội, có giá trị xã hội con người. Như Bác Hồ nói:
"Có tài mà không có đức là con người vô dụng
Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó"
Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó"
Vì vậy việc quản lý, chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trường là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng đối với người cán bộ quản lý. Chính vì lí do trên tôi suy nghĩ chọn đề tài là: “Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học".
2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm đáp ứng được mục tiêu của giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đó là: "Đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội". Do vậy công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường tiểu học là một yêu cầu hết sức cấp bách và cần thiết. Việc giáo dục đạo đức tốt sẽ góp phần tạo ra những con người có nhân cách phẩm chất đạo đức tốt và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục các môn văn hoá. Bởi vậy người cán bộ quản lý phải có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của công tác giáo dục đạo đức. Trên cơ sở đó phối kết hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường cùng tham gia vào công tác giáo dục theo mục tiêu của Đảng và nhà nước. Xuất phát từ các lý do trên cho nên giáo dục đạo đức là nội dung quan trọng trong việc giáo dục con người phát triển toàn diện theo mục tiêu giáo dục của đảng đã đề ra. Vì vậy một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý và chỉ đạo của giám hiệu là chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường làm cho các em đi vào nề nếp, kỉ cương chung của nhà trường và của xã hội để góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh giữ vững khẩu hiệu: “Kỉ cương, tình thương, trách nhiệm” trong công tác giáo dục, góp một phần lớn hạn chế thanh thiếu niên hư trong xã hội chúng ta hiện nay, làm cho xã hội chúng ta lành mạnh và văn minh, thực hiện mục tiêu của toàn Đảng, toàn dân ta làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, con người phát triển.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu khái quát cơ sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, giáo dục đạo đức. Góp phần làm rõ cơ sở lý luận của việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi trường Tiểu học ................., quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
5.Thời gian nghiên cứu:
Đề tài được nghiên cứu trong 2 năm học, bắt đầu từ năm học: 2020 – 2021 hết HKI năm học 2021 – 2022.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu những tài liệu để làm sáng tỏ vấn đề quản lý, chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh.
6.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu, tìm hiểu những hoạt động thực tiễn của giáo viên trường Tiểu học ................. – quận Hai Bà Trưng - Hà Nội trong việc quản lý, chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh.
CƠ SỞ LÍ LUẬN QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Bậc tiểu học là bậc học đầu tiên và được xác định là “Bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân…” Bậc tiểu học hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách. Những gì thuộc về tri thức và kỹ năng, về hành vi và thái độ …được hình thành và định hình ở học sinh tiểu học sẽ theo suốt cuộc đời mỗi em. Đặc điểm này đòi hỏi sự chuẩn xác với tính khoa học, tính nhân văn cao ở một nền giáo dục, ở nhà trường, ở mỗi giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục. Do vậy người cán bộ quản lý trường tiểu học phải nhận thức đầy đủ, đúng đắn về bậc tiểu học của mình để có những biện pháp quản lý và quản lý giáo dục, dạy học hữu hiệu, tạo cơ sở ban đầu rất cơ bản, bền vững cho trẻ phát triển và tiếp tục học lên bậc trên. Để có những biện pháp quản lý chỉ đạo đạt hiệu quả cao, trước hết người quản lý cần tìm hiểu rõ cơ sở lý luận của một số khái niệm sau:
- Quản lý:
Trong quá trình tồn tại của quản
THẦY CÔ TẢI NHÉ!