- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦNG CỐ TINH THẦN ĐOÀN KẾT CHO HỌC SINH LỚP .... BẰNG CÁC TRÒ CHƠI TẬP THỂ TRONG TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM được soạn dưới dạng file word gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
BÁO CÁO BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HIỆU QUẢ, THI GIÁO VIÊN GIỎI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
ĐỀ TÀI: “CỦNG CỐ TINH THẦN ĐOÀN KẾT CHO HỌC SINH LỚP .... BẰNG CÁC TRÒ CHƠI TẬP THỂ TRONG TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM”.
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………..….… 1
II. NỘI DUNG…………………………………………………..……….……... 1
2.1. Thực trạng tình hình lớp………………………………..……………...……1
2.2. Lý do chọn đề tài. ……………………………..………………………….. 2
2.3. Nội dung biện pháp………………………………………………….…..…. 3
III. KẾT QUẢ……………………………………………………………..…… 7
3.1. Hiệu quả của việc áp dụng giải pháp trong lớp chủ nhiệm………….……. 7
3.2. Đánh giá những mặt tích cực và những mặt còn tồn tại trong lớp mình chủ nhiệm………………………………………………..………………..……….. . 8
IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………..….…. 9
4.1. Kết luận………….………………………………………….….…….…… 9
4.2. Kiến nghị……………………………..………………………..…….……. 9
I. PHẦN MỞ ĐẦU
Luật giáo dục năm 2019 đã quy định mục tiêu giáo dục phổ thông cụ thể như sau: “Giáo dục phổ thông nhằm phát triển toàn diện cho người học về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo; hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp hoặc tham gia lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Như vậy có thể thấy, trong giáo dục học sinh thì tiêu chí giáo dục về mặt đạo đức, nhân cách được đặt lên hàng đầu. Ngoài việc lồng ghép giáo dục đạo đức cho học sinh vào các môn văn hóa thì vai trò giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường phần lớn thuộc về giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm là những người trực tiếp quản lí tất cả các hoạt động của học sinh, là người vạch kế hoạch, hướng dẫn và theo dõi học sinh trong việc thực hiện kế hoạch đó, là cầu nối trung gian giữa gia đình, nhà trường trong các hoạt động giáo dục học sinh. Nói một cách khác, giáo viên chủ nhiệm là người đại diện cho hai phía, một mặt đại diện cho lực lượng giáo dục của nhà trường, mặt khác đại diện cho tập thể học sinh. Với tư cách là người đại diện cho lớp chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm bảo vệ, bênh vực những quyền lợi chính đáng của học sinh và phải luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển toàn diện của các em. Mọi vấn đề phát sinh trong tập thể lớp thì giáo viên chủ nhiệm cũng là người trực tiếp đứng ra giải quyết và xử lí.
II. NỘI DUNG
2.1. Thực trạng tình hình lớp
Năm học 2020 – 2021, tôi được phân công chủ nhiệm lớp ...... Sĩ số đầu năm là ..... học sinh, trong đó có .... học sinh nữ. Đến thời điểm hiện tại, sĩ số còn ..... học sinh vì có 5 em đã chuyển trường.
* Thuận lợi:
- Đội ngũ giáo viên trong nhà trường khá trẻ, nhiệt tình trong giảng dạy, tâm huyết với nghề. Giáo viên chủ nhiệm lại là giáo viên dạy bộ môn Ngữ Văn nên thời lượng có mặt trên lớp khá nhiều, có nhiều thời gian tiếp xúc với học sinh nên kịp thời nắm bắt tình hình của lớp.
- Đa số học sinh ngoan, lễ phép, có ý thức học tập và tuân thủ nội quy nhà trường; lớp trưởng cũng là người có trách nhiệm trong các hoạt động của lớp, là cầu nối quan trọng giữa giáo viên chủ nhiệm với tập thể lớp.
- Đa số phụ huynh có sự quan tâm đến việc học tập của con cái, tham gia đầy đủ sổ liên lạc điện tử để kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em và phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc giáo dục học sinh.
* Khó khăn:
- Sĩ số lớp khá đông, thành phần học sinh lại khá phức tạp nên giáo viên khó nắm bắt được tình hình.
- Một số học sinh còn thuộc diện gia đình khó khăn về kinh tế, cha mẹ mất, li dị hoặc đi làm ăn xa nên phải sống với người thân, chưa có sự quan tâm của cha mẹ nên cũng làm ảnh hưởng không nhỏ tới việc học.
- Các em đang ở lứa tuổi 14, 15, là lứa tuổi có nhiều thay đổi về tâm sinh lí, cái tôi cá nhân lớn, có tư tưởng muốn khẳng định mình nên dễ bị thu hút bởi các hoạt động không lành mạnh, dễ bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo và c
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÁO CÁO BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HIỆU QUẢ, THI GIÁO VIÊN GIỎI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
ĐỀ TÀI: “CỦNG CỐ TINH THẦN ĐOÀN KẾT CHO HỌC SINH LỚP .... BẰNG CÁC TRÒ CHƠI TẬP THỂ TRONG TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM”.
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………..….… 1
II. NỘI DUNG…………………………………………………..……….……... 1
2.1. Thực trạng tình hình lớp………………………………..……………...……1
2.2. Lý do chọn đề tài. ……………………………..………………………….. 2
2.3. Nội dung biện pháp………………………………………………….…..…. 3
III. KẾT QUẢ……………………………………………………………..…… 7
3.1. Hiệu quả của việc áp dụng giải pháp trong lớp chủ nhiệm………….……. 7
3.2. Đánh giá những mặt tích cực và những mặt còn tồn tại trong lớp mình chủ nhiệm………………………………………………..………………..……….. . 8
IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………..….…. 9
4.1. Kết luận………….………………………………………….….…….…… 9
4.2. Kiến nghị……………………………..………………………..…….……. 9
I. PHẦN MỞ ĐẦU
Luật giáo dục năm 2019 đã quy định mục tiêu giáo dục phổ thông cụ thể như sau: “Giáo dục phổ thông nhằm phát triển toàn diện cho người học về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo; hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp hoặc tham gia lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Như vậy có thể thấy, trong giáo dục học sinh thì tiêu chí giáo dục về mặt đạo đức, nhân cách được đặt lên hàng đầu. Ngoài việc lồng ghép giáo dục đạo đức cho học sinh vào các môn văn hóa thì vai trò giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường phần lớn thuộc về giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm là những người trực tiếp quản lí tất cả các hoạt động của học sinh, là người vạch kế hoạch, hướng dẫn và theo dõi học sinh trong việc thực hiện kế hoạch đó, là cầu nối trung gian giữa gia đình, nhà trường trong các hoạt động giáo dục học sinh. Nói một cách khác, giáo viên chủ nhiệm là người đại diện cho hai phía, một mặt đại diện cho lực lượng giáo dục của nhà trường, mặt khác đại diện cho tập thể học sinh. Với tư cách là người đại diện cho lớp chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm bảo vệ, bênh vực những quyền lợi chính đáng của học sinh và phải luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển toàn diện của các em. Mọi vấn đề phát sinh trong tập thể lớp thì giáo viên chủ nhiệm cũng là người trực tiếp đứng ra giải quyết và xử lí.
II. NỘI DUNG
2.1. Thực trạng tình hình lớp
Năm học 2020 – 2021, tôi được phân công chủ nhiệm lớp ...... Sĩ số đầu năm là ..... học sinh, trong đó có .... học sinh nữ. Đến thời điểm hiện tại, sĩ số còn ..... học sinh vì có 5 em đã chuyển trường.
* Thuận lợi:
- Đội ngũ giáo viên trong nhà trường khá trẻ, nhiệt tình trong giảng dạy, tâm huyết với nghề. Giáo viên chủ nhiệm lại là giáo viên dạy bộ môn Ngữ Văn nên thời lượng có mặt trên lớp khá nhiều, có nhiều thời gian tiếp xúc với học sinh nên kịp thời nắm bắt tình hình của lớp.
- Đa số học sinh ngoan, lễ phép, có ý thức học tập và tuân thủ nội quy nhà trường; lớp trưởng cũng là người có trách nhiệm trong các hoạt động của lớp, là cầu nối quan trọng giữa giáo viên chủ nhiệm với tập thể lớp.
- Đa số phụ huynh có sự quan tâm đến việc học tập của con cái, tham gia đầy đủ sổ liên lạc điện tử để kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em và phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc giáo dục học sinh.
* Khó khăn:
- Sĩ số lớp khá đông, thành phần học sinh lại khá phức tạp nên giáo viên khó nắm bắt được tình hình.
- Một số học sinh còn thuộc diện gia đình khó khăn về kinh tế, cha mẹ mất, li dị hoặc đi làm ăn xa nên phải sống với người thân, chưa có sự quan tâm của cha mẹ nên cũng làm ảnh hưởng không nhỏ tới việc học.
- Các em đang ở lứa tuổi 14, 15, là lứa tuổi có nhiều thay đổi về tâm sinh lí, cái tôi cá nhân lớn, có tư tưởng muốn khẳng định mình nên dễ bị thu hút bởi các hoạt động không lành mạnh, dễ bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo và c
THẦY CÔ TẢI NHÉ!