- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ THCS năm 2022-2023 được soạn dưới dạng file word gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Cấp học: Trung học Cơ sở
Tên tác giả: Hoàng V ũ Linh
Đơn vị: Trường THCS ..............................
Chức vụ: Giáo viên
Năm học: 2022-2023
1. Lý do chọn đề tài:
Từ thực tiễn của việc thực hiện giảng dạy chương trình - sách giáo khoa Địa lí ở trường THCS trong các năm vừa qua, nhằm góp phần nâng cao khả năng phân tích các loại biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa cho giáo viên và học sinh đồng thời giúp học sinh qua các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa có khả năng nhận thức kiến thức và tự hoàn thiện kiến thức về các môi trường tự nhiên. Tôi nhận thấy rằng việc rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trong dạy học địa lí và đưa ra những nguyên tắc chung trong việc rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa là hết sức quan trọng và cần thiết. Chính vì vậy tôi đã lấy đề tài “Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trong chương trình Địa lý THCS” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích nghiên cứu:
Giúp học sinh có kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa một cách thành thục.
Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và nắm vững kiến thức trong và sau bài học.
Góp phần thực hiện chủ nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn.
3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Giới hạn nghiên cứu: đề tài này tôi nghiên cứu ở một số bài học địa lí THCS trong chương trình- sách giáo khoa bậc THCS và giới hạn trong việc tạo kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa cho học sinh.
Phạm vi nghiên cứu: Học sinh Trường THCS ..............................
4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thử nghiệm
Phương pháp phân tích hệ thống
Phương pháp bản đồ, biều đồ.
Phương pháp khảo sát, thống kê.
5. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài này đã được nghiên cứu trong thời gian năm học 2021 – 2022 đến nay
2.1: Thực trạng
Trong quá trình nghiên cứu tôi nhận thấy, học sinh trường THCS .............................. đang gặp phải nhiều khó khăn trong việc phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trong môn học Địa lí. Tôi có hỏi một số bạn học sinh về những khó khăn của em trong việc phân tích một biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa thì bạn có trả lời: “ Thưa thầy, em đang không biết cách làm sao để phân tích được mối quan hệ giữa lượng mưa và nhiệt độ để xác định được đúng đặc điểm khí hậu ở nơi đó ạ.”. Chắc hẳn đây cũng là những băn khoăn của rất nhiều bạn học sinh trong trường. Nguyên nhân thì có nhiều nhưng lí do chính của của vấn đề này một phần do các em chưa nghiêm túc với việc học những môn được coi là môn phụ như Địa lí, một phần cũng do trong quá trình giảng dạy các bạn chưa hiểu hết được ý đồ của giáo viên nên dẫn đến hiểu sai lệch vấn đề và tỏ ra chán nản. Vì vậy tôi muốn làm đề tài nghiên cứu này để giúp các em học sinh dễ dàng hơn trong việc phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trong chương trình học Địa lí THCS.
2.2: Giải pháp và biện pháp
2.2.1. Mục tiêu
Giúp học sinh hiểu rõ về các nội dung chủ yếu của biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
Hướng dẫn học sinh kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
a. Nội dung chủ yếu về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trong chương trình địa lí 7
* Cấu trúc của biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa thể hiện tình hình khí hậu của một địa phương qua hai yếu tố: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình của các tháng trong năm. Biểu đồ gồm có hai trục tung hai bên và một trục hoành. Trục tung bên phải có các vạch chia đều về nhiệt độ, tính bằng độ C( 0C); trục tung bên có các vạch chia đều về lượng mưa, tính bằng milimet (mm). Trục hoành chia làm 12 phần, mỗi phần là một tháng và lần lượt ghi đều từ trái sang phải, từ tháng 1 đến tháng 12 bằng số hoặc chữ.
Đường biểu diễn biến thiên nhiệt độ hàng năm được vẽ bằng đường cong màu đỏ nối liền các tháng trong năm. Sự biến thiên lượng mưa hàng tháng được thể hiện thông thường bằng hình cột màu xanh (hoặc đường cong màu xanh nối lượng mưa trung bình các tháng trong năm).
* Định lượng chỉ số nhiệt độ, lượng mưa và tham chiếu với môi trường khí hậu.
Qua chỉ số nhiệt độ và lượng mưa trung bình hàng tháng, ta biết được diễn biến khí hậu của địa phương đó như thế nào dựa vào chi tiết sau:
Về nhiệt độ:
Trên 200C là tháng nóng.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ THCS
Lĩnh vực/môn: Địa lí RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ THCS
Cấp học: Trung học Cơ sở
Tên tác giả: Hoàng V ũ Linh
Đơn vị: Trường THCS ..............................
Chức vụ: Giáo viên
Năm học: 2022-2023
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Từ thực tiễn của việc thực hiện giảng dạy chương trình - sách giáo khoa Địa lí ở trường THCS trong các năm vừa qua, nhằm góp phần nâng cao khả năng phân tích các loại biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa cho giáo viên và học sinh đồng thời giúp học sinh qua các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa có khả năng nhận thức kiến thức và tự hoàn thiện kiến thức về các môi trường tự nhiên. Tôi nhận thấy rằng việc rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trong dạy học địa lí và đưa ra những nguyên tắc chung trong việc rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa là hết sức quan trọng và cần thiết. Chính vì vậy tôi đã lấy đề tài “Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trong chương trình Địa lý THCS” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích nghiên cứu:
Giúp học sinh có kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa một cách thành thục.
Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và nắm vững kiến thức trong và sau bài học.
Góp phần thực hiện chủ nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn.
3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Giới hạn nghiên cứu: đề tài này tôi nghiên cứu ở một số bài học địa lí THCS trong chương trình- sách giáo khoa bậc THCS và giới hạn trong việc tạo kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa cho học sinh.
Phạm vi nghiên cứu: Học sinh Trường THCS ..............................
4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thử nghiệm
Phương pháp phân tích hệ thống
Phương pháp bản đồ, biều đồ.
Phương pháp khảo sát, thống kê.
5. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài này đã được nghiên cứu trong thời gian năm học 2021 – 2022 đến nay
PHẦN II: NỘI DUNG
2.1: Thực trạng
Trong quá trình nghiên cứu tôi nhận thấy, học sinh trường THCS .............................. đang gặp phải nhiều khó khăn trong việc phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trong môn học Địa lí. Tôi có hỏi một số bạn học sinh về những khó khăn của em trong việc phân tích một biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa thì bạn có trả lời: “ Thưa thầy, em đang không biết cách làm sao để phân tích được mối quan hệ giữa lượng mưa và nhiệt độ để xác định được đúng đặc điểm khí hậu ở nơi đó ạ.”. Chắc hẳn đây cũng là những băn khoăn của rất nhiều bạn học sinh trong trường. Nguyên nhân thì có nhiều nhưng lí do chính của của vấn đề này một phần do các em chưa nghiêm túc với việc học những môn được coi là môn phụ như Địa lí, một phần cũng do trong quá trình giảng dạy các bạn chưa hiểu hết được ý đồ của giáo viên nên dẫn đến hiểu sai lệch vấn đề và tỏ ra chán nản. Vì vậy tôi muốn làm đề tài nghiên cứu này để giúp các em học sinh dễ dàng hơn trong việc phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trong chương trình học Địa lí THCS.
2.2: Giải pháp và biện pháp
2.2.1. Mục tiêu
Giúp học sinh hiểu rõ về các nội dung chủ yếu của biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
Hướng dẫn học sinh kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
a. Nội dung chủ yếu về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trong chương trình địa lí 7
* Cấu trúc của biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa thể hiện tình hình khí hậu của một địa phương qua hai yếu tố: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình của các tháng trong năm. Biểu đồ gồm có hai trục tung hai bên và một trục hoành. Trục tung bên phải có các vạch chia đều về nhiệt độ, tính bằng độ C( 0C); trục tung bên có các vạch chia đều về lượng mưa, tính bằng milimet (mm). Trục hoành chia làm 12 phần, mỗi phần là một tháng và lần lượt ghi đều từ trái sang phải, từ tháng 1 đến tháng 12 bằng số hoặc chữ.
Đường biểu diễn biến thiên nhiệt độ hàng năm được vẽ bằng đường cong màu đỏ nối liền các tháng trong năm. Sự biến thiên lượng mưa hàng tháng được thể hiện thông thường bằng hình cột màu xanh (hoặc đường cong màu xanh nối lượng mưa trung bình các tháng trong năm).
* Định lượng chỉ số nhiệt độ, lượng mưa và tham chiếu với môi trường khí hậu.
Qua chỉ số nhiệt độ và lượng mưa trung bình hàng tháng, ta biết được diễn biến khí hậu của địa phương đó như thế nào dựa vào chi tiết sau:
Về nhiệt độ:
Trên 200C là tháng nóng.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!