- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ Ở THCS được soạn dưới dạng file word gồm 24 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do-Hạnh phúc
Kính gửi :
- Hội đồng thẩm định Sáng kiến huyện Kim Sơn
- Hội đồng Sáng kiến Phòng GD&ĐT huyện Kim Sơn
Chúng tôi :
1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
- Tên sáng kiến:
Giải pháp nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí ở trường THCS Lai Thành.
- Lĩnh vực áp dụng:
Áp dụng trong đổi mới phương pháp dạy học đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí lớp 8 - 9 ở các trường THCS.
2. Nội dung sáng kiến
Trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi mạnh dạn trình bày về các phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi ở bộ môn Địa lí nhằm tìm ra những học sinh có năng lực thực sự đối với việc thi học sinh giỏi, đồng thời giúp các em có được phương pháp học tập một cách tích cực nhất trong quá trình ôn thi học sinh giỏi.
- Nhằm xác định rõ kế hoạch, nhiệm vụ và phương pháp dạy trên lớp của giáo viên để học sinh đi thi đạt kết quả cao nhất.
- Xác định được phương pháp ôn luyện đội tuyển cho học sinh, tạo điểm nhấn, sức vượt cho học sinh khi tham dự đội tuyển HSG môn Địa Lí
- Giúp cho bản thân người dạy cũng như đồng nghiệp bổ sung kinh nghiệm dạy học và ôn luyện bộ môn, góp phần đẩy mạnh phong trào tự học, tự nghiên cứu của giáo viên các môn xã hội nhất là môn Địa lí.
- Tăng cường trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp cùng đơn vị cũng như mong muốn sự đóng góp kinh nghiệm để đồng nghiệp, góp ý kiến nhằm nâng cao chuyên môn và khả năng tự học, tự đào tạo thực hiện phương châm học thường xuyên, học suốt đời.
- Khích lệ cổ vũ phong trào học tập của học sinh trong đội tuyển, tạo tiền đề cho bồi dưỡng các đội tuyển cấp THPT.
2.1. Giải pháp cũ thường làm
2.1.1. Nội dung của giải pháp
Trước đây, việc bồi dưỡng học sinh giỏi chủ yếu theo phương pháp truyền thống, hoạt động “dạy” là trung tâm, giáo viên giữ vai trò là người truyền thụ kiến thức, hoạ trò là người thụ động tiếp thu kiến thức theo sự giảng giải của giáo viên. Cấu trúc một chủ đề ôn luyện là sự sắp xếp một cách công thức, cứng nhắc, chi tiết những việc làm của giáo viên và học sinh theo một trình tự nhất định. Nội dung của giáo án bồi dưỡng được giáo viên trích dẫn hay giảng giải từ những nội dung gợi ý, tìm hiểu trong SGK. Người giáo viên tuân thủ SGK một cách cứng nhắc, coi đó là tài liệu tối quan trọng trong quá trình ôn luyện.
Các phương ôn luyện mà trước đây giáo viên thường áp dụng trong quá trình bồi dưỡng:
- Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề
Giáo viên thường sử dụng để trình bày, giải thích nội dung bài học một cách chi tiết, dễ hiểu cho hoạc sinh tiếp thu. Đối với học sinh qua nghe giảng giải thì hiểu được vấn đề. Giáo viên thường sử dụng giửi pháp này khi tiến hành các nội dung các kiến thức cần nhớ trong bài học.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do-Hạnh phúc
Kính gửi :
- Hội đồng thẩm định Sáng kiến huyện Kim Sơn
- Hội đồng Sáng kiến Phòng GD&ĐT huyện Kim Sơn
Chúng tôi :
TT | Họ và Tên | Ngày tháng năm sinh | Nơi công tác | Chức vụ | Trình độ chuyên môn | Tỉ lệ (%) đóng góp vào tạo ra sáng kiến |
1 | ||||||
2 | ||||||
3 | ||||||
4 |
1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
- Tên sáng kiến:
Giải pháp nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí ở trường THCS Lai Thành.
- Lĩnh vực áp dụng:
Áp dụng trong đổi mới phương pháp dạy học đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí lớp 8 - 9 ở các trường THCS.
2. Nội dung sáng kiến
Trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi mạnh dạn trình bày về các phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi ở bộ môn Địa lí nhằm tìm ra những học sinh có năng lực thực sự đối với việc thi học sinh giỏi, đồng thời giúp các em có được phương pháp học tập một cách tích cực nhất trong quá trình ôn thi học sinh giỏi.
- Nhằm xác định rõ kế hoạch, nhiệm vụ và phương pháp dạy trên lớp của giáo viên để học sinh đi thi đạt kết quả cao nhất.
- Xác định được phương pháp ôn luyện đội tuyển cho học sinh, tạo điểm nhấn, sức vượt cho học sinh khi tham dự đội tuyển HSG môn Địa Lí
- Giúp cho bản thân người dạy cũng như đồng nghiệp bổ sung kinh nghiệm dạy học và ôn luyện bộ môn, góp phần đẩy mạnh phong trào tự học, tự nghiên cứu của giáo viên các môn xã hội nhất là môn Địa lí.
- Tăng cường trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp cùng đơn vị cũng như mong muốn sự đóng góp kinh nghiệm để đồng nghiệp, góp ý kiến nhằm nâng cao chuyên môn và khả năng tự học, tự đào tạo thực hiện phương châm học thường xuyên, học suốt đời.
- Khích lệ cổ vũ phong trào học tập của học sinh trong đội tuyển, tạo tiền đề cho bồi dưỡng các đội tuyển cấp THPT.
2.1. Giải pháp cũ thường làm
2.1.1. Nội dung của giải pháp
Trước đây, việc bồi dưỡng học sinh giỏi chủ yếu theo phương pháp truyền thống, hoạt động “dạy” là trung tâm, giáo viên giữ vai trò là người truyền thụ kiến thức, hoạ trò là người thụ động tiếp thu kiến thức theo sự giảng giải của giáo viên. Cấu trúc một chủ đề ôn luyện là sự sắp xếp một cách công thức, cứng nhắc, chi tiết những việc làm của giáo viên và học sinh theo một trình tự nhất định. Nội dung của giáo án bồi dưỡng được giáo viên trích dẫn hay giảng giải từ những nội dung gợi ý, tìm hiểu trong SGK. Người giáo viên tuân thủ SGK một cách cứng nhắc, coi đó là tài liệu tối quan trọng trong quá trình ôn luyện.
Các phương ôn luyện mà trước đây giáo viên thường áp dụng trong quá trình bồi dưỡng:
- Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề
Giáo viên thường sử dụng để trình bày, giải thích nội dung bài học một cách chi tiết, dễ hiểu cho hoạc sinh tiếp thu. Đối với học sinh qua nghe giảng giải thì hiểu được vấn đề. Giáo viên thường sử dụng giửi pháp này khi tiến hành các nội dung các kiến thức cần nhớ trong bài học.