- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt sao ở Trường tiểu học được soạn dưới dạng file word gồm 16 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Thực trạng của giải pháp đã biết
Hoạt động Đội thiếu niên tiền phong là con đường giáo dục không thể thiếu trong nhà trường. Các em không chỉ cần được giáo dục bằng kiến thức hàn lâm, mà còn được giáo dục thông qua nhiều con đường với các hình thức khác nhau khác, trong đó có hoạt động Sinh hoạt sao. Sinh hoạt sao nhi đồng là hoạt động giáo dục thường xuyên, định kì theo phương châm “ Học mà chơi, chơi mà học”. Chính vì vậy công tác nhi đồng được Đảng ta và Bác Hồ coi đó là sự nghiệp đào tạo một lớp người mới cho đất nước. Bác Hồ nói : "Ngày nay các em là nhi đồng, ít năm sau các em sẽ là công dân, cán bộ…"
Qua hai năm tôi được phân công làm Tổng phụ trách đội, tôi nhận thấy một số phụ trách sao chưa nắm vững và thực hiện tốt các kĩ năng trong việc tổ chức sinh hoạt sao, hình thức chưa sáng tạo còn nhiều bất cập làm cho nhi đồng chưa thật sự hứng thú, nhiệt tình tham gia. Từ đó, hiệu quả của sinh hoạt sao chưa cao, các buổi sinh hoạt sao chỉ dừng lại ở việc các em phụ trách sao cho nhi đồng ca hát, vui chơi, chưa đi vào chiều sâu có tính giáo dục cho các em, nhiều nhi đồng chưa mạnh dạn, tự tin khi tham gia hoạt động.
Trong quá trình làm công tác tổng phụ trách, tôi đã có nhiều biện pháp nâng cao hiệu quả công tác đội và công tác sao nhi đồng. Riêng với sinh hoạt sao, tôi đã thực hiện những giải pháp sau để nâng cao chất lượng buổi sinh hoạt sao:
Lựa chọn đội ngũ phụ trách sao:
Muốn nhi đồng hoạt động tốt phải có một đội ngũ phụ trách sao giỏi. Chính vì vậy, ngay từ đầu năm tôi đã phối hợp với phụ trách chi đội – giáo viên chủ nhiệm đưa ra các tiêu chí lựa chọn đội ngũ phụ trách sao như sau:
+ Học lực từ khá trở lên.
+ Đạo đức tốt, nhiệt tình, có hoàn cảnh, điều kiện thuận lợi.
+ Thành thạo về nghi thức đội.
+ Nhanh nhẹn, chủ động, sáng tạo, yêu thích các em nhỏ.
+ Có khả năng điều hành các hoạt động theo mô hình sinh hoạt, hoạt động tập thể, mạnh dạn, ham học hỏi,.
+ Có năng khiếu hát, múa, kể chuyện, hướng dẫn trò chơi….. để vận dụng vào việc tổ chức hoạt động cho nhi đồng.
Nếu phụ trách sao không đáp ứng được các tiêu chí trên thì không thể là cộng tác viên với chương trình này được. Vì như vậy, vô tình công tác sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình học tập của các em.
b) Tập huấn phụ trách sao:
Tập các kỹ năng hướng dẫn kể chuyện, trò chơi, các bài hát, bài múa… cho nhi đồng theo quy trình.
Tập các bước tiến hành sinh hoạt, các chủ điểm sinh hoạt kết hợp với chủ điểm tháng.
Nắm chắc các bước tiến hành giờ sinh hoạt Sao: gồm 5 bước.
- Bước 1: ổn định tổ chức: Hát một bài hát (thường là bài hát có liên quan đến chủ điểm sinh hoạt sao trong tuần)
- Bước 2: Kiểm tra thi đua: học tập; đạo đức, vệ sinh v.v… (khen, nhắc nhở)
- Bước 3: Sinh hoạt vui chơi
- Bước 4: sinh hoạt chủ điểm
- Bước 5: Kết thúc: nhận xét, khen, nhắc nhở,d ặn dò buổi sinh hoạt sau.
c) Bồi dưỡng kiến thức:
Trong quá trình bồi dưỡng, tôi đưa các vấn đề liên quan đến chủ điểm cho các em tìm hiểu, giảng giải, dùng câu hỏi, nêu vấn đề để phụ trách sao cùng bàn bạc tìm ra đáp án và ghi nhớ đáp án.
Các câu hỏi đưa ra phải đơn giản, thiết thực, gắn với nội dung.
Tiếp theo tôi hướng dẫn các em nội dung sinh hoạt Sao theo các chủ điểm kết hợp với chủ điểm của nhà trường trong tháng.
Tháng 9 : Truyền thống nhà trường.
Tháng 10 : Chăm ngoan - học giỏi.
Tháng 11 : Kính yêu thầy cô giáo.
Tháng 12 : Noi gương anh bộ đội cụ Hồ.
Tháng 1+2: Mừng Đảng - Mừng xuân.
Tháng 3 : Hoa thơm tặng mẹ, tặng cô.
Tháng 4+ 5: Cháu ngoan Bác Hồ.
d) Quan tâm hỗ trợ các phụ trách sao khi cần.
Quan tâm, nói chuyện, trao đổi hiểu biết các em thích hay không thích sinh hoạt sao? Vì sao?
Giải thích những vướng mắc, lúng túng của các em khi đi sinh hoạt cho các em cũng như khi tôi tập huấn phụ trách sao v.v…
Trong quá trình áp dụng các giải pháp trên đối với công tác sinh hoạt sao, tôi nhận thấy được các ưu điểm và nhược điểm sau:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Thực trạng của giải pháp đã biết
Hoạt động Đội thiếu niên tiền phong là con đường giáo dục không thể thiếu trong nhà trường. Các em không chỉ cần được giáo dục bằng kiến thức hàn lâm, mà còn được giáo dục thông qua nhiều con đường với các hình thức khác nhau khác, trong đó có hoạt động Sinh hoạt sao. Sinh hoạt sao nhi đồng là hoạt động giáo dục thường xuyên, định kì theo phương châm “ Học mà chơi, chơi mà học”. Chính vì vậy công tác nhi đồng được Đảng ta và Bác Hồ coi đó là sự nghiệp đào tạo một lớp người mới cho đất nước. Bác Hồ nói : "Ngày nay các em là nhi đồng, ít năm sau các em sẽ là công dân, cán bộ…"
Qua hai năm tôi được phân công làm Tổng phụ trách đội, tôi nhận thấy một số phụ trách sao chưa nắm vững và thực hiện tốt các kĩ năng trong việc tổ chức sinh hoạt sao, hình thức chưa sáng tạo còn nhiều bất cập làm cho nhi đồng chưa thật sự hứng thú, nhiệt tình tham gia. Từ đó, hiệu quả của sinh hoạt sao chưa cao, các buổi sinh hoạt sao chỉ dừng lại ở việc các em phụ trách sao cho nhi đồng ca hát, vui chơi, chưa đi vào chiều sâu có tính giáo dục cho các em, nhiều nhi đồng chưa mạnh dạn, tự tin khi tham gia hoạt động.
Trong quá trình làm công tác tổng phụ trách, tôi đã có nhiều biện pháp nâng cao hiệu quả công tác đội và công tác sao nhi đồng. Riêng với sinh hoạt sao, tôi đã thực hiện những giải pháp sau để nâng cao chất lượng buổi sinh hoạt sao:
Lựa chọn đội ngũ phụ trách sao:
Muốn nhi đồng hoạt động tốt phải có một đội ngũ phụ trách sao giỏi. Chính vì vậy, ngay từ đầu năm tôi đã phối hợp với phụ trách chi đội – giáo viên chủ nhiệm đưa ra các tiêu chí lựa chọn đội ngũ phụ trách sao như sau:
+ Học lực từ khá trở lên.
+ Đạo đức tốt, nhiệt tình, có hoàn cảnh, điều kiện thuận lợi.
+ Thành thạo về nghi thức đội.
+ Nhanh nhẹn, chủ động, sáng tạo, yêu thích các em nhỏ.
+ Có khả năng điều hành các hoạt động theo mô hình sinh hoạt, hoạt động tập thể, mạnh dạn, ham học hỏi,.
+ Có năng khiếu hát, múa, kể chuyện, hướng dẫn trò chơi….. để vận dụng vào việc tổ chức hoạt động cho nhi đồng.
Nếu phụ trách sao không đáp ứng được các tiêu chí trên thì không thể là cộng tác viên với chương trình này được. Vì như vậy, vô tình công tác sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình học tập của các em.
b) Tập huấn phụ trách sao:
Tập các kỹ năng hướng dẫn kể chuyện, trò chơi, các bài hát, bài múa… cho nhi đồng theo quy trình.
Tập các bước tiến hành sinh hoạt, các chủ điểm sinh hoạt kết hợp với chủ điểm tháng.
Nắm chắc các bước tiến hành giờ sinh hoạt Sao: gồm 5 bước.
- Bước 1: ổn định tổ chức: Hát một bài hát (thường là bài hát có liên quan đến chủ điểm sinh hoạt sao trong tuần)
- Bước 2: Kiểm tra thi đua: học tập; đạo đức, vệ sinh v.v… (khen, nhắc nhở)
- Bước 3: Sinh hoạt vui chơi
- Bước 4: sinh hoạt chủ điểm
- Bước 5: Kết thúc: nhận xét, khen, nhắc nhở,d ặn dò buổi sinh hoạt sau.
c) Bồi dưỡng kiến thức:
Trong quá trình bồi dưỡng, tôi đưa các vấn đề liên quan đến chủ điểm cho các em tìm hiểu, giảng giải, dùng câu hỏi, nêu vấn đề để phụ trách sao cùng bàn bạc tìm ra đáp án và ghi nhớ đáp án.
Các câu hỏi đưa ra phải đơn giản, thiết thực, gắn với nội dung.
Tiếp theo tôi hướng dẫn các em nội dung sinh hoạt Sao theo các chủ điểm kết hợp với chủ điểm của nhà trường trong tháng.
Tháng 9 : Truyền thống nhà trường.
Tháng 10 : Chăm ngoan - học giỏi.
Tháng 11 : Kính yêu thầy cô giáo.
Tháng 12 : Noi gương anh bộ đội cụ Hồ.
Tháng 1+2: Mừng Đảng - Mừng xuân.
Tháng 3 : Hoa thơm tặng mẹ, tặng cô.
Tháng 4+ 5: Cháu ngoan Bác Hồ.
d) Quan tâm hỗ trợ các phụ trách sao khi cần.
Quan tâm, nói chuyện, trao đổi hiểu biết các em thích hay không thích sinh hoạt sao? Vì sao?
Giải thích những vướng mắc, lúng túng của các em khi đi sinh hoạt cho các em cũng như khi tôi tập huấn phụ trách sao v.v…
Trong quá trình áp dụng các giải pháp trên đối với công tác sinh hoạt sao, tôi nhận thấy được các ưu điểm và nhược điểm sau:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!