- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI THCS NĂM 2022-2023; NHỮNG HỆ LUỴ CỦA FACEBOOK ĐỐI VỚI HỌC SINH THCS VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC được soạn dưới dạng file word gồm 26 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tôi tên là: .................
Ngày sinh: 27. 09. 1982
Đơn vị công tác: Trường THCS .................
Chức danh: Giáo viên THCS
Trình độ chuyên môn: Cử nhân sư phạm Ngữ văn
Nhiệm vụ công tác: Giảng dạy môn Ngữ văn lớp 7/4, 9/3, 9/5
Chủ nhiệm lớp: 9/3
Là tác giả đề nghị công nhận Sáng kiến:
“Những hệ lụy của Facebook đối với lứa tuổi học sinh THCS và giải pháp khắc phục”
Tôi xin cam đoan mọi thông tin được nêu trong sáng kiến là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.
1. Chủ đầu tư tạo ra giải pháp: .................
2. Lĩnh vực áp dụng giải pháp: Lớp chủ nhiệm 9.3 và toàn thể học sinh ở lứa tuổi THCS
3. Ngày giải pháp được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: / 1/2022
4. Tình trạng của giải pháp đã biết:
Do ảnh hưởng của dịch Covid nên cuối năm học 2020 -2021 và học kì I năm học 2022 học sinh phả học trực tuyến. Các em sẽ được ba mẹ chuẩn bị cho các thiết bị để học học như laptop, máy tính bàn, điện thoại thông minh…Các em được tự do sử dụng các phương tiện trong thời gian học, sau thời gian chính khoá – nói là để làm bài… thay vì bị ba mẹ kiểm soát như trước đây. Vì vậy nhiều em học sinh tranh thủ điều đó sẽ sa đà vào việc chơi game, vào các trang xã hội. Như tôi đã tìm hiểu được, thời gian trung bình học sinh bỏ ra để tương tác thông tin trên mạng từ 1- 2 giờ/ ngày (56% cho biết), tuy nhiên vẫn có những học sinh có thể bỏ ra trên 3 giờ để vào trang mạng xã hội Facebook. Đồng thời, qua khảo sát tôi thấy đa số học sinh hiện nay sử dụng di động để vào mạng, điều này đẫn tới việc khó kiểm soát về thời gian cũng như nội dung tìm hiểu của mỗi bạn. Từ đó, có thể khẳng định hiện nay học sinh sử dụng mạng xã hội, đặc biệt là Facebook rất nhiều, khó kiểm soát, mặt khác thời gian sử dụng cũng như mục đích chủ yếu không phải phục vụ nhu cầu học tập mà để giải trí là rất lớn
5. Mô tả giải pháp
a) Mục đích của giải pháp
- Giúp cho các bạn học sinh hiểu được những tiện ích mà Facebook mang lại, từ đó phát huy được những lợi ích đó trong học tập, làm việc và trong hoạt động xã hội.
- Biết được hệ lụy khi sử dụng Facebook không hợp lí, từ đó giúp các bạn nhận thức được mặt trái khi lạm dụng quá mức.
- Đề xuất các giải pháp nhằm giúp các bạn học sinh sử dụng Facebook một cách có hiệu quả và tích cực hơn.
b) Nội dung của giải pháp
Các giải pháp cụ thể:
- Đối với học sinh
- Về phía gia đình
- Về phía nhà trường
- Về phía xã hội (chính quyền địa phương)
6. Khả năng áp dụng của giải pháp
Các giải pháp được áp dụng cho học sinh lớp ở lứa tuổi THCS.
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp
- Đối với các em học sinh
+ Học sinh đã nhận thấy những mặt lợi, mặt hại của Facebook để sử dụng đúng mục đích và hiệu quả.
+ Học sinh đã chọn lựa chỉ dùng facebook khi thật cần thiết: cần trao đổi thông tin nhanh, lấy thông tin trên mạng xã hội để phục vụ việc học.
- Đối với các bậc phụ huynh
+ Qua tìm hiểu phiếu điều tra, các bậc phụ huynh phần nào hiểu được các vấn đề nóng bỏng của trang facebook hiện nay từ đó có cách nhìn khác về facebook.
+ Qua kênh thông tin, tài liệu mà tôichia sẻ tuyên truyền các bậc phụ huynh biết được lợi ích, tác hại của Facebook. Từ đó, có cách quản lí con em mình về thời gian, hướng dẫn con đưa thông tin lành mạnh, tiết chế cảm xúc, hành vi khi sử dụng Facebook.
- Đối với giáo viên
+ Giáo viên có nhận thức đầy đủ hơn về Facebook.
+ Giáo viên điều tra xem học sinh nào sử dụng facebook, động viên các bạn sử dụng thời gian vào Facebook hợp lí, để dành thời gian học tập và tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, địa phương nơi cư trú để phát triển cả thể chất lẫn trí tuệ.
- Đối với nhà trường
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng chấm chọn sáng kiến ngành GDĐT quận .................
Kính gửi: Hội đồng chấm chọn sáng kiến ngành GDĐT quận .................
Tôi tên là: .................
Ngày sinh: 27. 09. 1982
Đơn vị công tác: Trường THCS .................
Chức danh: Giáo viên THCS
Trình độ chuyên môn: Cử nhân sư phạm Ngữ văn
Nhiệm vụ công tác: Giảng dạy môn Ngữ văn lớp 7/4, 9/3, 9/5
Chủ nhiệm lớp: 9/3
Là tác giả đề nghị công nhận Sáng kiến:
“Những hệ lụy của Facebook đối với lứa tuổi học sinh THCS và giải pháp khắc phục”
Tôi xin cam đoan mọi thông tin được nêu trong sáng kiến là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.
Xác nhận của hiệu trưởng | ................., ngày 20 tháng 1 năm 2022 .................Người thực hiện |
MÔ TẢ CÁC GIẢI PHÁP, VIẾT SÁNG KIẾN HOÀN THIỆN
1. Chủ đầu tư tạo ra giải pháp: .................
2. Lĩnh vực áp dụng giải pháp: Lớp chủ nhiệm 9.3 và toàn thể học sinh ở lứa tuổi THCS
3. Ngày giải pháp được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: / 1/2022
4. Tình trạng của giải pháp đã biết:
Do ảnh hưởng của dịch Covid nên cuối năm học 2020 -2021 và học kì I năm học 2022 học sinh phả học trực tuyến. Các em sẽ được ba mẹ chuẩn bị cho các thiết bị để học học như laptop, máy tính bàn, điện thoại thông minh…Các em được tự do sử dụng các phương tiện trong thời gian học, sau thời gian chính khoá – nói là để làm bài… thay vì bị ba mẹ kiểm soát như trước đây. Vì vậy nhiều em học sinh tranh thủ điều đó sẽ sa đà vào việc chơi game, vào các trang xã hội. Như tôi đã tìm hiểu được, thời gian trung bình học sinh bỏ ra để tương tác thông tin trên mạng từ 1- 2 giờ/ ngày (56% cho biết), tuy nhiên vẫn có những học sinh có thể bỏ ra trên 3 giờ để vào trang mạng xã hội Facebook. Đồng thời, qua khảo sát tôi thấy đa số học sinh hiện nay sử dụng di động để vào mạng, điều này đẫn tới việc khó kiểm soát về thời gian cũng như nội dung tìm hiểu của mỗi bạn. Từ đó, có thể khẳng định hiện nay học sinh sử dụng mạng xã hội, đặc biệt là Facebook rất nhiều, khó kiểm soát, mặt khác thời gian sử dụng cũng như mục đích chủ yếu không phải phục vụ nhu cầu học tập mà để giải trí là rất lớn
5. Mô tả giải pháp
a) Mục đích của giải pháp
- Giúp cho các bạn học sinh hiểu được những tiện ích mà Facebook mang lại, từ đó phát huy được những lợi ích đó trong học tập, làm việc và trong hoạt động xã hội.
- Biết được hệ lụy khi sử dụng Facebook không hợp lí, từ đó giúp các bạn nhận thức được mặt trái khi lạm dụng quá mức.
- Đề xuất các giải pháp nhằm giúp các bạn học sinh sử dụng Facebook một cách có hiệu quả và tích cực hơn.
b) Nội dung của giải pháp
Các giải pháp cụ thể:
- Đối với học sinh
- Về phía gia đình
- Về phía nhà trường
- Về phía xã hội (chính quyền địa phương)
6. Khả năng áp dụng của giải pháp
Các giải pháp được áp dụng cho học sinh lớp ở lứa tuổi THCS.
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp
- Đối với các em học sinh
+ Học sinh đã nhận thấy những mặt lợi, mặt hại của Facebook để sử dụng đúng mục đích và hiệu quả.
+ Học sinh đã chọn lựa chỉ dùng facebook khi thật cần thiết: cần trao đổi thông tin nhanh, lấy thông tin trên mạng xã hội để phục vụ việc học.
- Đối với các bậc phụ huynh
+ Qua tìm hiểu phiếu điều tra, các bậc phụ huynh phần nào hiểu được các vấn đề nóng bỏng của trang facebook hiện nay từ đó có cách nhìn khác về facebook.
+ Qua kênh thông tin, tài liệu mà tôichia sẻ tuyên truyền các bậc phụ huynh biết được lợi ích, tác hại của Facebook. Từ đó, có cách quản lí con em mình về thời gian, hướng dẫn con đưa thông tin lành mạnh, tiết chế cảm xúc, hành vi khi sử dụng Facebook.
- Đối với giáo viên
+ Giáo viên có nhận thức đầy đủ hơn về Facebook.
+ Giáo viên điều tra xem học sinh nào sử dụng facebook, động viên các bạn sử dụng thời gian vào Facebook hợp lí, để dành thời gian học tập và tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, địa phương nơi cư trú để phát triển cả thể chất lẫn trí tuệ.
- Đối với nhà trường
THẦY CÔ TẢI NHÉ!