- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,356
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG tháng 4 năm 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 71 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tên đề tài:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ...............................
LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM
Tác giả:
Số điện thoại: ...............................
..............................., tháng 4 năm 2023
PHỤ LỤC
A. MỞ ĐẦU 1
I. Lí do chọn đề tài 1
II. Mục đích, đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 2
III. Tính mới và những đóng góp của đề tài: 3
1. Tính mới của đề tài 3
2. Đóng góp của đề tài: 3
IV. Kế hoạch thực hiện đề tài: 3
V. Phạm vi nghiên cứu 4
1. Phạm vi nội dung 4
2. Phạm vi không gian 4
3. Phạm vi thời gian 4
4. Cấu trúc của đề tài 4
B. NỘI DUNG 5
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM 5
1.1. Cơ sở lí luận: 5
1.2. Cơ sở thực tiễn: 8
1.2.1 Thực trạng của vấn đề 8
1.2.1.1 Về nhận thức của học sinh 8
1.2.1.2 Về hình thức, phương pháp, nội dung giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp chủ nhiệm 9
1.2.2 Điều tra, khảo sát. 10
1.3. Các biện pháp đề xuất 14
1.4. Kết luận chương 1 15
Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM 16
2.1. Các biện pháp 16
2.1.1. Nâng cao nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của công tá c giá o
duc̣ chủ nghia Má c- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý tưởng cá ch mang, đườ ng
lối của Đảng Công sản Viêṭ Nam, truyền thống quý bá u của dân tôc̣ cho học
sinh 16
2.1.2. Tăng cường và phối hợp chặt chẽ mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh 19
2.1.3. Đổi mới phương pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh 22
2.1.4. Nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân cho học sinh 23
2.1.5. Thực hiện nghiêm túc đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh 36
2.1.6. Đấu tranh có hiệu quả với những biểu hiện lệch lạc, suy thoái về chính
trị tư tưởng trong học sinh 37
2.2. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 39
2.2.1. Mục đích khảo sát 39
2.2.2. Nội dung và phương pháp khảo sát 39
2.2.2.1. Nội dung khảo sát 39
2.2.2.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá 39
2.2.3. Đối tượng khảo sát 39
2.2.4. Kết quả khảo sát 39
2.2.4.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp 39
2.2.4.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp 40
2.3. Kết luân chương 2 42
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA VIỆC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM 43
3.1. Thực nghiệm sư phạm 43
3.1.1. Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 43
3.1.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm 43
3.1.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 43
3.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm 43
3.2.1. Đối với tập thể lớp. 43
3.2.2. Đối với học sinh. 45
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46
I. Kết luận: 46
II. Kiến nghị 46
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
A. MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Trong quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế, thế hệ trẻ nói chung, học sinh trung học phổ thông nói riêng luôn là nguồn nhân lực góp phần quyết định vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, bên cạnh nguồn nhân lực có đủ năng lực chuyên môn nghề nghiệp, thích ứng nhanh với khoa học công nghệ thì việc tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh luôn được Đảng, Nhà
nước, gia đình và xã hội quan tâm, góp phần hình thành nhân cách, phẩm chất, lý tưởng cách mạng, đạo đức cao đẹp, lối sống nghĩa tình... dành cho học sinh. Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII (năm 2021) của Đảng cũng chỉ rõ: “Tăng cường giáo dục thế hệ trẻ về lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, văn hóa, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc, nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão, khát vọng vươn lên; nêu cao tinh thần trách nhiệm với đất nước và xã hội; xây dựng môi trường, điều kiện
học tập, làm việc, giải trí và rèn luyện lành mạnh, phát triển toàn diện, hài hòa cả về trí tuệ, thể chất và thẩm mỹ. Tạo động lực để thanh niên xung kích trong học tập, lao động sáng tạo, khởi nghiệp, lập nghiệp; nâng cao trình độ hiểu biết về khoa học và công nghệ hiện đại, phát huy vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đề cập đến việc vận dụng nội dung giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh, sinh viên là “cần gắn lý luận khoa học với thực tiễn, ra sức học hỏi lý luận và khoa học tiên tiến của các nước”, kết hợp với thực tế của đất nước ta để thiết thực giúp ích cho công cuộc xây dựng đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ, đạo đức có vai trò cơ bản trong sự phát triển nhân cách, bên cạnh tài, đức là yếu tố quan trọng để tập hợp, động viên lực lượng làm mọi công việc của đất nước, của loài người. Người nêu rõ: “Giải phóng cho dân tộc, giải phóng loài người là việc lớn, nhưng không có đạo đức, không có cơ sở… thì còn làm được gì nữa”.
Hiện nay, một vấn đề đang được các trường trung học phổ thông đặt ra là chất lượng đào tạo về nhiều mặt như trình độ, phẩm chất, đạo đức, lối sống, các kỹ năng sống... Nếu như công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh mang lại hiệu quả thì sẽ nâng cao chất lượng đào tạo cho học sinh toàn trường, đảm bảo an ninh - xã hội và nâng cao vai trò, vị thế nhà trường trong giai đoạn hội nhập và phát triển. Bởi vậy, chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá XI nhấn mạnh cần “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục chính trị tư tưởng văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030”, NQTƯ 4 khoá XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến” và “tự chuyển hóa” trong nội bộ nhằm định hướng cho thanh niên rèn luyện theo tiêu chí "Tâm trong- Trí sáng- Hoài bão lớn”.
Thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ý thức được vai trò, vị trí và tầm quan trọng của tuổi trẻ trong thời kỳ hội nhập và phát triển, Trường THPT
..............................., đặc biệt là những giáo viên chủ nhiệm lớp luôn quan tâm đến việc giáo dục tư tưởng chính trị cho học sinh, nhằm tạo ra lớp người “vừa hồng, vừa chuyên” như mong muốn của Bác Hồ. Trong thời gian qua, nhà trường và đội ngũ giáo viên chủ nhiệm đã đưa ra nhiều biện pháp để tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh. Bên cạnh những kết quả đã đạt được thì vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế, làm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và kết quả giáo dục của trường.
Năm học 2022- 2023, chúng tôi được giao nhiệm vụ chủ nhiệm và giảng dạy lớp 11A7, 12A10. Bản thân chúng tôi hết sức băn khoăn và trăn trở: làm thế nào để giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp mình chủ nhiệm và giảng dạy? Làm thế nào để các em học sinh biết cách chắt lọc thông tin trong môi trường thế giới
mở? Làm sao để các em có đươc
những nhận thức đúng, không bị lợi dụng, lôi
kéo, tiêm nhiễm những tư tưởng xấu ở hiên
tai
và cho cả tương lai sau này, các em
sẽ trở thành những người con ngoan, trò giỏi, có ích cho xã hội. Đó là vấn đề chúng tôi hết sức quan tâm.
Nhân
thứ c đươc
ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục chính trị tư
tưởng cho học sinh trung hoc
phổ thông nói chung và cho đối tương hoc
sinh lớ p
mình chủ nhiệm nói riêng, với cương vị là người giáo viên đã nhiều năm làm công
tác giảng day
và chủ nhiêm
lớ p tai
trườ ng THPT ............................... chúng tôi đã manh
dan
nghiên cứ u và trình bày đề tài: “Một số biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng
cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường Trung học phổ thông ...............................n” làm đề tài nghiên cứu cho bản thân mình.
II. Mục đích, đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
1. Mục đích: Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh.
2. Đối tượng: Học sinh lớp 11A7, 12A10 trường Trung học phổ thông ..............................., năm học 2022 – 2023 do bản thân chúng tôi chủ nhiệm.
3. Phương pháp:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc và tìm hiểu các tài liệu liên quan đến giáo chính trị tư tưởng cho học sinh, công tác chủ nhiệm lớp.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm kiểm tra và so sánh kết quả đánh giá học sinh qua từng giai đoạn, để kiểm chứng các hình thức đã nghiên cứu có phù hợp chưa và có mang lại kết quả tốt không.
- Phương pháp đàm thoại: Tăng cường sinh hoạt lớp, trao đổi với học sinh, trao đổi các kinh nghiệm với đồng nghiệp trong trường Trung học phổ thông ............................... để có thêm nhiều góp ý giúp cho công tác giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm có hiệu quả cao nhất.
- Phương pháp thống kê toán học để đánh giá kết quả thực nghiệm.
III. Tính mới và những đóng góp của đề tài:
1. Tính mới của đề tài.
- Bản thân các tác giả đã sáng tạo, tự thiết kế và cải tiến, chủ động trong việc chuẩn bị biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp chủ nhiệm, không lệ thuộc, không trùng lặp bởi cho đến nay chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên biệt về: Một số biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường Trung học phổ thông ...............................n.
- Đề tài xây dựng một số biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp chủ nhiệm. Từ đó, giúp các em tăng thêm tình yêu quê hương đất nước, ý thức chấp hành kỷ luật, ý thức bảo vệ môi trường, xây dựng lý tưởng sống tốt đẹp cho học sinh. Qua đó gợi mở, nắm bắt tư tưởng và định hướng cách nghĩ cho học sinh, hình thành những lớp công dân sống có lý tưởng, có bản lĩnh, nhân cách và kỹ năng sống chủ động, tích cực, hướng thiện. Đây là điểm cuối cùng, là khâu then chốt trong giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp chủ nhiệm mà chúng tôi mong muốn và cần đạt đến.
2. Đóng góp của đề tài:
Về lý luận, đề tài làm rõ một số vấn đề lý luận có liên quan đến công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường Trung học phổ thông ...............................n.
Về thực tiễn, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng, chỉ ra nguyên nhân của tồn tại thiếu sót, từ đó đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường Trung học phổ thông ...............................n.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu và vận dụng trong thực tiễn hoạt động nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cho học sinh lớp chủ nhiệm. Khẳng định tầm quan trọng của “Một số biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường Trung học phổ thông ...............................n.” trong việc giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm.
IV. Kế hoạch thực hiện đề tài:
Hoạt động Sản phẩm Thời gian
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận Cơ sở lý luận 08/2022- 8/2022
2. Điều tra thực trạng học sinh Cơ sở thực tiễn 8/2022- 9/2022
3. Xây dựng biện pháp Hình thành các biện pháp cụ thể 9/2022- 9/2022
4. Thực nghiệm sư phạm Kết quả thực nghiệm 9/2022- 3/2023
5. Viết đề tài và tham vấn đồng nghiệp Đề tài SKKN Từ 3/2023
V. Phạm vi nghiên cứu
1. Phạm vi nội dung.
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường Trung học phổ thông ...............................n.
2. Phạm vi không gian
Khảo sát thực trạng học sinh 11A7, 12A10 ở trường Trung học phổ thông ...............................n.
3. Phạm vi thời gian
Đề tài nghiên cứu dựa trên số liệu thu thập năm học 2022- 2023.
4. Cấu trúc của đề tài
Chương I. Cơ sở lý luận của công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp chủ nhiệm.
Chương II. Một số biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp a
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Tên đề tài:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ...............................
LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM
Tác giả:
Số điện thoại: ...............................
..............................., tháng 4 năm 2023
PHỤ LỤC
A. MỞ ĐẦU 1
I. Lí do chọn đề tài 1
II. Mục đích, đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 2
III. Tính mới và những đóng góp của đề tài: 3
1. Tính mới của đề tài 3
2. Đóng góp của đề tài: 3
IV. Kế hoạch thực hiện đề tài: 3
V. Phạm vi nghiên cứu 4
1. Phạm vi nội dung 4
2. Phạm vi không gian 4
3. Phạm vi thời gian 4
4. Cấu trúc của đề tài 4
B. NỘI DUNG 5
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM 5
1.1. Cơ sở lí luận: 5
1.2. Cơ sở thực tiễn: 8
1.2.1 Thực trạng của vấn đề 8
1.2.1.1 Về nhận thức của học sinh 8
1.2.1.2 Về hình thức, phương pháp, nội dung giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp chủ nhiệm 9
1.2.2 Điều tra, khảo sát. 10
1.3. Các biện pháp đề xuất 14
1.4. Kết luận chương 1 15
Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM 16
2.1. Các biện pháp 16
2.1.1. Nâng cao nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của công tá c giá o
duc̣ chủ nghia Má c- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý tưởng cá ch mang, đườ ng
lối của Đảng Công sản Viêṭ Nam, truyền thống quý bá u của dân tôc̣ cho học
sinh 16
2.1.2. Tăng cường và phối hợp chặt chẽ mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh 19
2.1.3. Đổi mới phương pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh 22
2.1.4. Nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân cho học sinh 23
2.1.5. Thực hiện nghiêm túc đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh 36
2.1.6. Đấu tranh có hiệu quả với những biểu hiện lệch lạc, suy thoái về chính
trị tư tưởng trong học sinh 37
2.2. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 39
2.2.1. Mục đích khảo sát 39
2.2.2. Nội dung và phương pháp khảo sát 39
2.2.2.1. Nội dung khảo sát 39
2.2.2.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá 39
2.2.3. Đối tượng khảo sát 39
2.2.4. Kết quả khảo sát 39
2.2.4.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp 39
2.2.4.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp 40
2.3. Kết luân chương 2 42
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA VIỆC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM 43
3.1. Thực nghiệm sư phạm 43
3.1.1. Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 43
3.1.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm 43
3.1.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 43
3.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm 43
3.2.1. Đối với tập thể lớp. 43
3.2.2. Đối với học sinh. 45
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46
I. Kết luận: 46
II. Kiến nghị 46
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
A. MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Trong quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế, thế hệ trẻ nói chung, học sinh trung học phổ thông nói riêng luôn là nguồn nhân lực góp phần quyết định vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, bên cạnh nguồn nhân lực có đủ năng lực chuyên môn nghề nghiệp, thích ứng nhanh với khoa học công nghệ thì việc tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh luôn được Đảng, Nhà
nước, gia đình và xã hội quan tâm, góp phần hình thành nhân cách, phẩm chất, lý tưởng cách mạng, đạo đức cao đẹp, lối sống nghĩa tình... dành cho học sinh. Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII (năm 2021) của Đảng cũng chỉ rõ: “Tăng cường giáo dục thế hệ trẻ về lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, văn hóa, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc, nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão, khát vọng vươn lên; nêu cao tinh thần trách nhiệm với đất nước và xã hội; xây dựng môi trường, điều kiện
học tập, làm việc, giải trí và rèn luyện lành mạnh, phát triển toàn diện, hài hòa cả về trí tuệ, thể chất và thẩm mỹ. Tạo động lực để thanh niên xung kích trong học tập, lao động sáng tạo, khởi nghiệp, lập nghiệp; nâng cao trình độ hiểu biết về khoa học và công nghệ hiện đại, phát huy vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đề cập đến việc vận dụng nội dung giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh, sinh viên là “cần gắn lý luận khoa học với thực tiễn, ra sức học hỏi lý luận và khoa học tiên tiến của các nước”, kết hợp với thực tế của đất nước ta để thiết thực giúp ích cho công cuộc xây dựng đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ, đạo đức có vai trò cơ bản trong sự phát triển nhân cách, bên cạnh tài, đức là yếu tố quan trọng để tập hợp, động viên lực lượng làm mọi công việc của đất nước, của loài người. Người nêu rõ: “Giải phóng cho dân tộc, giải phóng loài người là việc lớn, nhưng không có đạo đức, không có cơ sở… thì còn làm được gì nữa”.
Hiện nay, một vấn đề đang được các trường trung học phổ thông đặt ra là chất lượng đào tạo về nhiều mặt như trình độ, phẩm chất, đạo đức, lối sống, các kỹ năng sống... Nếu như công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh mang lại hiệu quả thì sẽ nâng cao chất lượng đào tạo cho học sinh toàn trường, đảm bảo an ninh - xã hội và nâng cao vai trò, vị thế nhà trường trong giai đoạn hội nhập và phát triển. Bởi vậy, chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá XI nhấn mạnh cần “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục chính trị tư tưởng văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030”, NQTƯ 4 khoá XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến” và “tự chuyển hóa” trong nội bộ nhằm định hướng cho thanh niên rèn luyện theo tiêu chí "Tâm trong- Trí sáng- Hoài bão lớn”.
Thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ý thức được vai trò, vị trí và tầm quan trọng của tuổi trẻ trong thời kỳ hội nhập và phát triển, Trường THPT
..............................., đặc biệt là những giáo viên chủ nhiệm lớp luôn quan tâm đến việc giáo dục tư tưởng chính trị cho học sinh, nhằm tạo ra lớp người “vừa hồng, vừa chuyên” như mong muốn của Bác Hồ. Trong thời gian qua, nhà trường và đội ngũ giáo viên chủ nhiệm đã đưa ra nhiều biện pháp để tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh. Bên cạnh những kết quả đã đạt được thì vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế, làm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và kết quả giáo dục của trường.
Năm học 2022- 2023, chúng tôi được giao nhiệm vụ chủ nhiệm và giảng dạy lớp 11A7, 12A10. Bản thân chúng tôi hết sức băn khoăn và trăn trở: làm thế nào để giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp mình chủ nhiệm và giảng dạy? Làm thế nào để các em học sinh biết cách chắt lọc thông tin trong môi trường thế giới
mở? Làm sao để các em có đươc
những nhận thức đúng, không bị lợi dụng, lôi
kéo, tiêm nhiễm những tư tưởng xấu ở hiên
tai
và cho cả tương lai sau này, các em
sẽ trở thành những người con ngoan, trò giỏi, có ích cho xã hội. Đó là vấn đề chúng tôi hết sức quan tâm.
Nhân
thứ c đươc
ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục chính trị tư
tưởng cho học sinh trung hoc
phổ thông nói chung và cho đối tương hoc
sinh lớ p
mình chủ nhiệm nói riêng, với cương vị là người giáo viên đã nhiều năm làm công
tác giảng day
và chủ nhiêm
lớ p tai
trườ ng THPT ............................... chúng tôi đã manh
dan
nghiên cứ u và trình bày đề tài: “Một số biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng
cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường Trung học phổ thông ...............................n” làm đề tài nghiên cứu cho bản thân mình.
II. Mục đích, đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
1. Mục đích: Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh.
2. Đối tượng: Học sinh lớp 11A7, 12A10 trường Trung học phổ thông ..............................., năm học 2022 – 2023 do bản thân chúng tôi chủ nhiệm.
3. Phương pháp:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc và tìm hiểu các tài liệu liên quan đến giáo chính trị tư tưởng cho học sinh, công tác chủ nhiệm lớp.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm kiểm tra và so sánh kết quả đánh giá học sinh qua từng giai đoạn, để kiểm chứng các hình thức đã nghiên cứu có phù hợp chưa và có mang lại kết quả tốt không.
- Phương pháp đàm thoại: Tăng cường sinh hoạt lớp, trao đổi với học sinh, trao đổi các kinh nghiệm với đồng nghiệp trong trường Trung học phổ thông ............................... để có thêm nhiều góp ý giúp cho công tác giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm có hiệu quả cao nhất.
- Phương pháp thống kê toán học để đánh giá kết quả thực nghiệm.
III. Tính mới và những đóng góp của đề tài:
1. Tính mới của đề tài.
- Bản thân các tác giả đã sáng tạo, tự thiết kế và cải tiến, chủ động trong việc chuẩn bị biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp chủ nhiệm, không lệ thuộc, không trùng lặp bởi cho đến nay chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên biệt về: Một số biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường Trung học phổ thông ...............................n.
- Đề tài xây dựng một số biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp chủ nhiệm. Từ đó, giúp các em tăng thêm tình yêu quê hương đất nước, ý thức chấp hành kỷ luật, ý thức bảo vệ môi trường, xây dựng lý tưởng sống tốt đẹp cho học sinh. Qua đó gợi mở, nắm bắt tư tưởng và định hướng cách nghĩ cho học sinh, hình thành những lớp công dân sống có lý tưởng, có bản lĩnh, nhân cách và kỹ năng sống chủ động, tích cực, hướng thiện. Đây là điểm cuối cùng, là khâu then chốt trong giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp chủ nhiệm mà chúng tôi mong muốn và cần đạt đến.
2. Đóng góp của đề tài:
Về lý luận, đề tài làm rõ một số vấn đề lý luận có liên quan đến công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường Trung học phổ thông ...............................n.
Về thực tiễn, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng, chỉ ra nguyên nhân của tồn tại thiếu sót, từ đó đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường Trung học phổ thông ...............................n.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu và vận dụng trong thực tiễn hoạt động nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cho học sinh lớp chủ nhiệm. Khẳng định tầm quan trọng của “Một số biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường Trung học phổ thông ...............................n.” trong việc giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm.
IV. Kế hoạch thực hiện đề tài:
Hoạt động Sản phẩm Thời gian
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận Cơ sở lý luận 08/2022- 8/2022
2. Điều tra thực trạng học sinh Cơ sở thực tiễn 8/2022- 9/2022
3. Xây dựng biện pháp Hình thành các biện pháp cụ thể 9/2022- 9/2022
4. Thực nghiệm sư phạm Kết quả thực nghiệm 9/2022- 3/2023
5. Viết đề tài và tham vấn đồng nghiệp Đề tài SKKN Từ 3/2023
V. Phạm vi nghiên cứu
1. Phạm vi nội dung.
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường Trung học phổ thông ...............................n.
2. Phạm vi không gian
Khảo sát thực trạng học sinh 11A7, 12A10 ở trường Trung học phổ thông ...............................n.
3. Phạm vi thời gian
Đề tài nghiên cứu dựa trên số liệu thu thập năm học 2022- 2023.
4. Cấu trúc của đề tài
Chương I. Cơ sở lý luận của công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp chủ nhiệm.
Chương II. Một số biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp a
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Sửa lần cuối: