- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ PHỤ HUYNH HỌC SINH LỚP HAI DẠY CON Ở NHÀ theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 NĂM 2022 được soạn dưới dạng file word gồm 17 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
UBND Huyện Sơn Hà
TRƯỜNG TH&THCS SƠN THỦY
===o0o===
NĂM HỌC: 2021- 2022
Sáng kiến : "Một số biện pháp hỗ trợ phụ huynh học sinh lớp 1 dạy con học ở nhà"
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU.. 1
B. NỘI DUNG.. 3
1. Thời gian thực hiện: 3
2. Đánh giá thực trạng. 3
2.1. Kết quả đạt được. 3
2.2. Những mặt còn hạn chế: 3
2.3. Nguyên nhân: 4
2.3.1. Nguyên nhân đạt được: 4
2.3.2. Nguyên nhân hạn chế: 4
C. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.. 6
I. Căn cứ thực hiện. 6
II. Nội dung, giải pháp và cách thức thực hiện: 6
1. Nội dung, phương pháp: 6
1.1 Nội dung: 6
1.2 Phương pháp: 8
2. Giải pháp: ....................................................................................................9
D. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................33
1... Kết quả nghiên cứu: 25
2. Phạm vi ảnh hưởng, nhân rộng của sáng kiến......................................35
3... Bài học kinh nghiệm: 25
4... Kiến nghị 26
SÁNG KIẾN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ PHỤ HUYNH HỌC SINH LỚP HAI DẠY CON Ở NHÀ
Lĩnh vực : B +14
Tên tác giả : Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Chức vụ : Giáo viên
I- PHẦN MỞ ĐẦU
Ngay từ khi còn nhỏ chúng ta cũng đã từng là những học sinh được thầy cô dạy bảo, yêu quý. Khi lớn lên chạm mốc vào cuộc đời được đi dạy với đam mê đã ấp ủ từ lâu cuối cùng cũng đạt được. Đứng trên bục giảng với phấn trắng, bảng đen làm thầy, làm cô truyền tải kiến thức cho các em đó cũng là một cơ duyên đến với nghề. Đâu đó trong tận sâu là một người con hiểu được tâm tư nguyện vọng của cha mẹ khi cho con đến trường là vì muốn con mình mỗi ngày được nhận kiến thức mới, được học hỏi trau dồi tư duy để mai sau có nghề có nghiệp để đời con được an nhiên và ba mẹ cũng an lòng. Giờ đây tôi là một giáo viên, vai trò là giáo viên chủ nhiệm cấp Tiểu học, bản thân liên tưởng đến vị trí, vai trò và trách nhiệm giữa giáo viên và phụ huynh trong việc dạy dỗ và giáo dục con em. Dù ở bất cứ xã hội nào, để đạt được hiệu quả giáo dục cao, ngoài vai trò chủ đạo của giáo viên ở trên lớp thì trách nhiệm của phụ huynh ở nhà cũng hết sức quan trọng.
Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm Tiểu học, bản thân tôi nhận thấy Phụ huynh có quan tâm đến việc học của con em mình nhưng chỉ là thiểu số, còn lại đa số phụ huynh vẫn còn lơ là trong việc học tập của con nên dẫn đến hiệu quả công tác dạy học và giáo dục chưa được như mong đợi.
Công tác tại một xã miền núi thuộc huyện Sơn Hà, nơi có hơn 70 % là học sinh người dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Hầu hết các em chậm tiến bộ trong đọc, viết, tính toán. Bản thân tôi luôn trăn trở tìm ra biện pháp tốt nhất để nâng cao hiệu quả học tập của học sinh.
Năm học 2021 – 2022 là năm học thứ hai mà giáo viên và học sinh áp dụng sách mới theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 1, nên thời điểm năm học mới bắt đầu cũng là lúc đa số phụ huynh khá căng thẳng và lo lắng vì không biết chuyện học của con sẽ đến đâu. Trước đó, chứng kiến đại dịch covid 19 đang hoành hành các em phải nghỉ học ở nhà cả mấy tháng liền. Vì thế, bản thân tôi càng thấy rõ vai trò của việc giúp phụ huynh hướng dẫn con học ở nhà là hết sức quan trọng và bổ ích.
Với những lí do trên, bản thân tôi đã đưa ra biện pháp “Một số biện pháp hướng dẫn phụ huynh lớp 1 dạy con học ở nhà” để áp dụng cho lớp chủ nhiệm.
II- NỘI DUNG
1. Thời gian thực hiện
Từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 5 năm 2022
2. Đánh giá thực trạng công tác hướng dẫn con học ở nhà của phụ huynh lớp 1
a, Kết quả đạt được
Trong nhiều năm làm công tác giảng dạy và chủ nhiệm lớp Hai, tôi nhận thấy một số phụ huynh có quan tâm đến việc học của con em ở nhà. Một số phụ huynh, đặc biệt là phụ huynh người Kinh đã biết chuẩn bị góc học tập cho con em. Biết soạn sách cho con theo thời khóa biểu. Đa số những học sinh có cha mẹ biết quan tâm và hướng dẫn con học ở nhà đều có kết quả tốt trong học tập.
Trong năm 2021 - 2022 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 1D. Tổng số học sinh 11 em tất cả là học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm tỉ lệ 100%.
Đầu tháng 9 năm 2021, trong cuộc họp ban đại diện phụ huynh, tôi đã khảo sát phụ huynh về việc hướng dẫn con học ở nhà.
Chào Anh (chị)
Tôi là giáo viên Trường TH&THCS Sơn Thủy, GVCN lớp 1C. Anh (chị) vui lòng cho biết một số thông tin. Những thông tin này sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của lớp chúng ta.
Xin chân thành cảm ơn !
Anh (chị) vui lòng bình chọn:
1. Anh (chị) có hướng dẫn cho con học ở nhà không ?
a. Thường xuyên
b. Ít khi
c. Chưa bao giờ
2. Anh (chị) thường hướng dẫn cho con học vào thời gian nào ?
a. Buổi tối
b. Buổi trưa
c. Vào thời gian rảnh
3. Anh (chị) vui lòng cho biết một số biện pháp đã hướng dẫn con học tại nhà đạt hiệu quả:
Trân trọng cảm ơn !
Nhìn vào bảng thống kê chúng ta thấy số phụ huynh thường xuyên hướng dẫn con học ở nhà chiếm tỉ lệ thấp (36,36%); Ít phụ huynh đưa ra được biện pháp hiệu quả khi hướng dẫn con học ở nhà. Một số phụ huynh khi được hỏi về việc hướng dẫn con học ở nhà tỏ ra rất thờ ơ, khoán trắng việc học của con cho giáo viên.
b, Những mặt còn hạn chế
- Học sinh lớp chủ nhiệm còn một số em hạn chế về kĩ năng đọc, viết, tính toán.
- Học sinh học còn qua loa, mang tính chất đối phó, tinh thần tự học, tự tìm tòi chưa cao.
- Học sinh chưa biết sắp xếp thời gian tự bồi dưỡng và học tập tại nhà.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em tư duy còn hạn chế, chưa nắm bắt nhanh nhạy nội dung của vấn đề nên còn khó khăn trong việc học.
- Một số em thiếu sự quan tâm, nhắc nhở và sát sao của cha mẹ.
- Một số phụ huynh chưa biết cách hướng dẫn con học ở nhà.
- Việc hướng dẫn con học ở nhà chưa đạt hiệu quả cao.
c, Nguyên nhân đạt được và nguyên nhân hạn chế
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
UBND Huyện Sơn Hà
TRƯỜNG TH&THCS SƠN THỦY
===o0o===
Sáng kiến : "Một số biện pháp hỗ trợ phụ huynh học sinh lớp 1 dạy con học ở nhà"
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU.. 1
B. NỘI DUNG.. 3
1. Thời gian thực hiện: 3
2. Đánh giá thực trạng. 3
2.1. Kết quả đạt được. 3
2.2. Những mặt còn hạn chế: 3
2.3. Nguyên nhân: 4
2.3.1. Nguyên nhân đạt được: 4
2.3.2. Nguyên nhân hạn chế: 4
C. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.. 6
I. Căn cứ thực hiện. 6
II. Nội dung, giải pháp và cách thức thực hiện: 6
1. Nội dung, phương pháp: 6
1.1 Nội dung: 6
1.2 Phương pháp: 8
2. Giải pháp: ....................................................................................................9
D. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................33
1... Kết quả nghiên cứu: 25
2. Phạm vi ảnh hưởng, nhân rộng của sáng kiến......................................35
3... Bài học kinh nghiệm: 25
4... Kiến nghị 26
SÁNG KIẾN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ PHỤ HUYNH HỌC SINH LỚP HAI DẠY CON Ở NHÀ
Lĩnh vực : B +14
Tên tác giả : Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Chức vụ : Giáo viên
I- PHẦN MỞ ĐẦU
Ngay từ khi còn nhỏ chúng ta cũng đã từng là những học sinh được thầy cô dạy bảo, yêu quý. Khi lớn lên chạm mốc vào cuộc đời được đi dạy với đam mê đã ấp ủ từ lâu cuối cùng cũng đạt được. Đứng trên bục giảng với phấn trắng, bảng đen làm thầy, làm cô truyền tải kiến thức cho các em đó cũng là một cơ duyên đến với nghề. Đâu đó trong tận sâu là một người con hiểu được tâm tư nguyện vọng của cha mẹ khi cho con đến trường là vì muốn con mình mỗi ngày được nhận kiến thức mới, được học hỏi trau dồi tư duy để mai sau có nghề có nghiệp để đời con được an nhiên và ba mẹ cũng an lòng. Giờ đây tôi là một giáo viên, vai trò là giáo viên chủ nhiệm cấp Tiểu học, bản thân liên tưởng đến vị trí, vai trò và trách nhiệm giữa giáo viên và phụ huynh trong việc dạy dỗ và giáo dục con em. Dù ở bất cứ xã hội nào, để đạt được hiệu quả giáo dục cao, ngoài vai trò chủ đạo của giáo viên ở trên lớp thì trách nhiệm của phụ huynh ở nhà cũng hết sức quan trọng.
Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm Tiểu học, bản thân tôi nhận thấy Phụ huynh có quan tâm đến việc học của con em mình nhưng chỉ là thiểu số, còn lại đa số phụ huynh vẫn còn lơ là trong việc học tập của con nên dẫn đến hiệu quả công tác dạy học và giáo dục chưa được như mong đợi.
Công tác tại một xã miền núi thuộc huyện Sơn Hà, nơi có hơn 70 % là học sinh người dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Hầu hết các em chậm tiến bộ trong đọc, viết, tính toán. Bản thân tôi luôn trăn trở tìm ra biện pháp tốt nhất để nâng cao hiệu quả học tập của học sinh.
Năm học 2021 – 2022 là năm học thứ hai mà giáo viên và học sinh áp dụng sách mới theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 1, nên thời điểm năm học mới bắt đầu cũng là lúc đa số phụ huynh khá căng thẳng và lo lắng vì không biết chuyện học của con sẽ đến đâu. Trước đó, chứng kiến đại dịch covid 19 đang hoành hành các em phải nghỉ học ở nhà cả mấy tháng liền. Vì thế, bản thân tôi càng thấy rõ vai trò của việc giúp phụ huynh hướng dẫn con học ở nhà là hết sức quan trọng và bổ ích.
Với những lí do trên, bản thân tôi đã đưa ra biện pháp “Một số biện pháp hướng dẫn phụ huynh lớp 1 dạy con học ở nhà” để áp dụng cho lớp chủ nhiệm.
II- NỘI DUNG
1. Thời gian thực hiện
Từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 5 năm 2022
2. Đánh giá thực trạng công tác hướng dẫn con học ở nhà của phụ huynh lớp 1
a, Kết quả đạt được
Trong nhiều năm làm công tác giảng dạy và chủ nhiệm lớp Hai, tôi nhận thấy một số phụ huynh có quan tâm đến việc học của con em ở nhà. Một số phụ huynh, đặc biệt là phụ huynh người Kinh đã biết chuẩn bị góc học tập cho con em. Biết soạn sách cho con theo thời khóa biểu. Đa số những học sinh có cha mẹ biết quan tâm và hướng dẫn con học ở nhà đều có kết quả tốt trong học tập.
Trong năm 2021 - 2022 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 1D. Tổng số học sinh 11 em tất cả là học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm tỉ lệ 100%.
Đầu tháng 9 năm 2021, trong cuộc họp ban đại diện phụ huynh, tôi đã khảo sát phụ huynh về việc hướng dẫn con học ở nhà.
Chào Anh (chị)
Tôi là giáo viên Trường TH&THCS Sơn Thủy, GVCN lớp 1C. Anh (chị) vui lòng cho biết một số thông tin. Những thông tin này sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của lớp chúng ta.
Xin chân thành cảm ơn !
Anh (chị) vui lòng bình chọn:
1. Anh (chị) có hướng dẫn cho con học ở nhà không ?
a. Thường xuyên
b. Ít khi
c. Chưa bao giờ
2. Anh (chị) thường hướng dẫn cho con học vào thời gian nào ?
a. Buổi tối
b. Buổi trưa
c. Vào thời gian rảnh
3. Anh (chị) vui lòng cho biết một số biện pháp đã hướng dẫn con học tại nhà đạt hiệu quả:
Trân trọng cảm ơn !
Hướng dẫn con học ở nhà | Số phụ huynh | Tỉ lệ (%) | Ghi chú |
Thường xuyên | 4 | 36,36 | |
Ít khi | 5 | 45,45 | |
Có biện pháp | 2 | 18,19 | |
Nhìn vào bảng thống kê chúng ta thấy số phụ huynh thường xuyên hướng dẫn con học ở nhà chiếm tỉ lệ thấp (36,36%); Ít phụ huynh đưa ra được biện pháp hiệu quả khi hướng dẫn con học ở nhà. Một số phụ huynh khi được hỏi về việc hướng dẫn con học ở nhà tỏ ra rất thờ ơ, khoán trắng việc học của con cho giáo viên.
b, Những mặt còn hạn chế
- Học sinh lớp chủ nhiệm còn một số em hạn chế về kĩ năng đọc, viết, tính toán.
- Học sinh học còn qua loa, mang tính chất đối phó, tinh thần tự học, tự tìm tòi chưa cao.
- Học sinh chưa biết sắp xếp thời gian tự bồi dưỡng và học tập tại nhà.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em tư duy còn hạn chế, chưa nắm bắt nhanh nhạy nội dung của vấn đề nên còn khó khăn trong việc học.
- Một số em thiếu sự quan tâm, nhắc nhở và sát sao của cha mẹ.
- Một số phụ huynh chưa biết cách hướng dẫn con học ở nhà.
- Việc hướng dẫn con học ở nhà chưa đạt hiệu quả cao.
c, Nguyên nhân đạt được và nguyên nhân hạn chế
THẦY CÔ TẢI NHÉ!