- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp Rèn tính trung thực cho học sinh lớp A trường Tiểu học Ninh Sơn NĂM 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “Một số biện pháp Rèn tính trung thực cho học sinh lớp A trường Tiểu học Ninh Sơn…
II. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Giáo dục đạo đức
III. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Sáng kiến được áp dụng lần đầu là năm học 20.... - 2023
IV. Mô tả sáng kiến
Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp Rèn tính trung thực cho học sinh lớp A trường Tiểu học Ninh Sơn..
Tôi đưa ra nhằm giúp các em học sinh thực hiện tốt tính trung thực thật thà thông qua việc thực hiện hành vi đạo đức. Từ đó góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh.
1. Nội dung sáng kiến
1.1. Thực trạng vấn đề
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí minh nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”. Câu nói đó luôn đúng với mọi thế hệ con người Việt Nam. Và nó càng đúng hơn trước sự đổi mới và thách thức của xã hội ngày nay. Một trong những phẩm chất cao quý và cần có ở trong mỗi con người đó chính là tính trung thực. Người sống trung thực sẽ luôn được mọi người yêu quý, tin tưởng.
Vậy, làm thế nào để có được những phẩm chất tốt đẹp đó? Có phải tự nhiên mà có? Theo đánh giá khách quan của bản thân tôi là một giáo viên đã hơn 10 năm đứng lớp, tôi có thể khẳng định rằng: Những phẩm chất tốt đẹp được xây dựng và hình thành phần nhiều do giáo dục mà nên. Điều đó cho thấy vai trò của giáo dục với việc hình thành nhân cách là rất quan trọng. Chính vì vậy, nội dung giáo dục đạo đức được lồng ghép ở hầu hết các môn học như: Tiếng Việt, Đạo đức, Kĩ năng sống, …
Năm học 20.... - 20...., tôi được phân công giảng dạy và chủ nhiệm lớp A với tổng số 30 học sinh: Trong đó, có 13 nữ, 6 dân tộc. Ngay từ những ngày đầu nhận lớp tôi đã được giáo viên chủ nhiệm cũ trao đổi rất kĩ về đặc điểm tình hình lớp. Qua trao đổi tôi được biết, hầu hết các em đều ngoan, có ý thức trong học tập. Bên cạnh đó cũng có một số ít học sinh cần được chú ý về ý thức học tập cũng như nề nếp. Thời gian đầu nhận lớp, trong tuần 1, 2 khi lớp chưa đi vào nề nếp, tôi thường xuyên nhận được phản ánh từ phụ huynh về việc con em họ bị mất đồ. Mỗi tiết sinh hoạt lớp, các bạn trong lớp đưa ra ý kiến là bạn này, bạn kia lấy đồ. Khi tôi có hỏi thì các em thường im lặng. Còn bản thân tôi thì không thể quy trách nhiệm cho bất kì học sinh nào. Những sự việc đó liên tiếp xảy ra, khiến tôi phải suy nghĩ, cần phải làm gì để các em có đủ tự tin nhận lỗi? Đặc biệt, giúp các em hiểu thế nào là trung thực và trung thực sẽ có lợi ích gì? Tôi cần xác định rèn tính trung thực cho em không chỉ trong học tập mà trong cả cuộc sống hằng ngày một cách nghiêm túc, có hiệu quả để tạo tiền đề vững chắc cho em sau này? Từ những trăn trở trên, tôi muốn tự tìm cho mình những biện pháp giáo dục phù hợp nhất cho đối tượng học sinh đặc biệt của lớp mình. Chính vì vậy, tôi bạo dạn đưa ra những biện pháp mà mình đã tiến hành để :“Rèn tính trung thực cho học sinh lớp A trường Tiểu học Ninh Sơn…
Để đưa ra được những biện pháp hợp lí nhất, tôi đã làm một cuộc khảo sát với học sinh của lớp chủ nhiệm và kết quả tôi thu được như sau:
Với chủ đề năm học “Lễ phép, thân thiện, trung trực, trách nhiệm”, thì việc giáo dục phẩm chất trung thực cho các em là một trong những nhiệm vụ quan trọng của năm học. Vì vậy tôi nghiên cứu về vấn đề này trong sáng kiến là một vấn đề hoàn toàn mới, mang tính khoa học và tính thực tiễn cao, cần thiết cho tất cả các em học sinh. Sáng kiến đưa ra những khảo sát và hạn chế, thực trạng, giải pháp, ý nghĩa của tính trung thực cho học sinh.
1.2. Giải pháp thực hiện
Để giải quyết tốt những vấn đề về tính trung thực của học sinh lớp A mà tôi đã khảo sát ở trên. Tôi đã nghiên cứu và tìm ra một số giải pháp nhằm giúp học sinh lớp A thực hiện tốt tính trung thực. Cụ thể như sau:
1.2.1. Chú trọng rèn kĩ năng ứng xử qua một số môn học
Để thực hiện tốt việc rèn tính trung cho học sinh tôi quan tâm theo dõi việc giảng dạy của các giáo viên dạy các môn và nhắc nhở các đồng nghiệp mình cần quan tâm rèn tính trung thực, thật thà cho các em mọi lúc, mọi nơi. Đối với những đối tượng học sinh có biểu hiện không tốt tôi nhờ các giáo viên theo dõi và giáo dục các em trong các tiết học.
Tôi giáo dục các em tính trung thực, thật thà thông qua các tiết học chính khóa như: Đạo đức, Tiếng Việt, Toán. Thông qua các hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp và tiết sinh hoạt lớp.
* Rèn tính “Trung thực” qua môn Đạo đức
- Đối với môn Đạo đức khi dạy bài: “Có trách nhiệm về việc làm của mình” sau khi cùng học sinh tìm hiểu bài học để các em biết muốn thể hiện được trách nhiệm về việc làm của mình các em cần có phẩm chất gì? Tôi đưa ra câu hỏi gợi ý cho các em:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “Một số biện pháp Rèn tính trung thực cho học sinh lớp A trường Tiểu học Ninh Sơn…
II. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Giáo dục đạo đức
III. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Sáng kiến được áp dụng lần đầu là năm học 20.... - 2023
IV. Mô tả sáng kiến
Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp Rèn tính trung thực cho học sinh lớp A trường Tiểu học Ninh Sơn..
Tôi đưa ra nhằm giúp các em học sinh thực hiện tốt tính trung thực thật thà thông qua việc thực hiện hành vi đạo đức. Từ đó góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh.
1. Nội dung sáng kiến
1.1. Thực trạng vấn đề
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí minh nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”. Câu nói đó luôn đúng với mọi thế hệ con người Việt Nam. Và nó càng đúng hơn trước sự đổi mới và thách thức của xã hội ngày nay. Một trong những phẩm chất cao quý và cần có ở trong mỗi con người đó chính là tính trung thực. Người sống trung thực sẽ luôn được mọi người yêu quý, tin tưởng.
Vậy, làm thế nào để có được những phẩm chất tốt đẹp đó? Có phải tự nhiên mà có? Theo đánh giá khách quan của bản thân tôi là một giáo viên đã hơn 10 năm đứng lớp, tôi có thể khẳng định rằng: Những phẩm chất tốt đẹp được xây dựng và hình thành phần nhiều do giáo dục mà nên. Điều đó cho thấy vai trò của giáo dục với việc hình thành nhân cách là rất quan trọng. Chính vì vậy, nội dung giáo dục đạo đức được lồng ghép ở hầu hết các môn học như: Tiếng Việt, Đạo đức, Kĩ năng sống, …
Năm học 20.... - 20...., tôi được phân công giảng dạy và chủ nhiệm lớp A với tổng số 30 học sinh: Trong đó, có 13 nữ, 6 dân tộc. Ngay từ những ngày đầu nhận lớp tôi đã được giáo viên chủ nhiệm cũ trao đổi rất kĩ về đặc điểm tình hình lớp. Qua trao đổi tôi được biết, hầu hết các em đều ngoan, có ý thức trong học tập. Bên cạnh đó cũng có một số ít học sinh cần được chú ý về ý thức học tập cũng như nề nếp. Thời gian đầu nhận lớp, trong tuần 1, 2 khi lớp chưa đi vào nề nếp, tôi thường xuyên nhận được phản ánh từ phụ huynh về việc con em họ bị mất đồ. Mỗi tiết sinh hoạt lớp, các bạn trong lớp đưa ra ý kiến là bạn này, bạn kia lấy đồ. Khi tôi có hỏi thì các em thường im lặng. Còn bản thân tôi thì không thể quy trách nhiệm cho bất kì học sinh nào. Những sự việc đó liên tiếp xảy ra, khiến tôi phải suy nghĩ, cần phải làm gì để các em có đủ tự tin nhận lỗi? Đặc biệt, giúp các em hiểu thế nào là trung thực và trung thực sẽ có lợi ích gì? Tôi cần xác định rèn tính trung thực cho em không chỉ trong học tập mà trong cả cuộc sống hằng ngày một cách nghiêm túc, có hiệu quả để tạo tiền đề vững chắc cho em sau này? Từ những trăn trở trên, tôi muốn tự tìm cho mình những biện pháp giáo dục phù hợp nhất cho đối tượng học sinh đặc biệt của lớp mình. Chính vì vậy, tôi bạo dạn đưa ra những biện pháp mà mình đã tiến hành để :“Rèn tính trung thực cho học sinh lớp A trường Tiểu học Ninh Sơn…
Để đưa ra được những biện pháp hợp lí nhất, tôi đã làm một cuộc khảo sát với học sinh của lớp chủ nhiệm và kết quả tôi thu được như sau:
TSHS | Làm hòng đồ | Bị điểm kém | Khi mắc lỗi | |||||||||
Nói thật | Không nói thật | Nói thật | Không nói thật | Nói thật | Không nói thật | |||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | |
32 | 5 | 15,6 | 27 | 84,4 | 8 | 25 | 24 | 75 | 7 | 21,9 | 25 | 79,1 |
Với chủ đề năm học “Lễ phép, thân thiện, trung trực, trách nhiệm”, thì việc giáo dục phẩm chất trung thực cho các em là một trong những nhiệm vụ quan trọng của năm học. Vì vậy tôi nghiên cứu về vấn đề này trong sáng kiến là một vấn đề hoàn toàn mới, mang tính khoa học và tính thực tiễn cao, cần thiết cho tất cả các em học sinh. Sáng kiến đưa ra những khảo sát và hạn chế, thực trạng, giải pháp, ý nghĩa của tính trung thực cho học sinh.
1.2. Giải pháp thực hiện
Để giải quyết tốt những vấn đề về tính trung thực của học sinh lớp A mà tôi đã khảo sát ở trên. Tôi đã nghiên cứu và tìm ra một số giải pháp nhằm giúp học sinh lớp A thực hiện tốt tính trung thực. Cụ thể như sau:
1.2.1. Chú trọng rèn kĩ năng ứng xử qua một số môn học
Để thực hiện tốt việc rèn tính trung cho học sinh tôi quan tâm theo dõi việc giảng dạy của các giáo viên dạy các môn và nhắc nhở các đồng nghiệp mình cần quan tâm rèn tính trung thực, thật thà cho các em mọi lúc, mọi nơi. Đối với những đối tượng học sinh có biểu hiện không tốt tôi nhờ các giáo viên theo dõi và giáo dục các em trong các tiết học.
Tôi giáo dục các em tính trung thực, thật thà thông qua các tiết học chính khóa như: Đạo đức, Tiếng Việt, Toán. Thông qua các hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp và tiết sinh hoạt lớp.
* Rèn tính “Trung thực” qua môn Đạo đức
- Đối với môn Đạo đức khi dạy bài: “Có trách nhiệm về việc làm của mình” sau khi cùng học sinh tìm hiểu bài học để các em biết muốn thể hiện được trách nhiệm về việc làm của mình các em cần có phẩm chất gì? Tôi đưa ra câu hỏi gợi ý cho các em:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!