- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚC KHỐI TIỂU HỌC NĂM 2022 được soạn dưới dạng file word gồm 17 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Nắm được một số biện pháp nhằm xây dựng lớp học hạnh phúc ở lớp chủ nhiệm, cụ thể ở lớp 4.
Làm tài liệu cho bản thân và đồng nghiệp về việc xây dựng lớp học hạnh phúc ở lớp chủ nhiệm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Năm học 2021 - 2022.
Làm sáng tỏ thực trạng công tác chủ nhiệm lớp, đặc biệt là thực trạng xây dựng lớp học hạnh phúc tại lớp 4G - trường Tiểu học Hoàng Ninh.
Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm xây dựng lớp học hạnh phúc ngày càng tốt hơn.
Nhóm phương pháp lý thuyết: Nghiên cứu các văn bản tài liệu về khái niệm hạnh phúc…có liên quan đến đề tài.
Nhóm phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Rút ra từ quá trình làm công tác chủ nhiệm và giảng dạy suốt gần một năm học qua.
Phương pháp điều tra xã hội học.
Phương pháp sử dụng toán thống kê
Phương pháp so sánh.
Phong trào thi đua “Xây dựng lớp học hạnh phúc – Học sinh tích cực ” do Bộ GD & ĐT phát động từ năm 2008 là chủ trương của các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nước rất quan tâm, nhắc nhỡ toàn ngành thực hiện nhằm xây dựng trường học là môi trường sư phạm an toàn, yêu thương, tôn trọng tạo cơ sở vững chắc, hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Do đó, “Lớp học hạnh phúc” được xem là “Tế bào sống”, là yếu tố quan trọng của phong trào xây dựng trường học hạnh phúc, học sinh tích cực. Việc xây dựng “Lớp học hạnh phúc” có tác dụng rất lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, bởi học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 4 nói riêng, do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi nên các em rất hiếu động, ham thích tìm tòi, khám phá cái mới và rất nhạy cảm với tác động bên ngoài. Đặc biệt ở độ tuổi này, các em đã có nhu cầu phát triển mạnh về nhân cách, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ. Do đó,“Lớp học hạnh phúc” là một môi trường học tập thuận lợi và giúp các em phát triển một cách toàn diện nhất. Các em sẽ hình thành ý thức, thái độ, hành vi, thói quen liên quan đến những chuẩn mực về đạo đức, về phát triển kỹ năng sống, về lao động thể chất và thẫm mỹ. Rèn luyện cho các em những kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi học sinh như: kỹ năng giao tiếp, ứng xử; kỹ năng tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động tập thể kỹ năng tự giác học tập, tự kiểm tra đánh giá kết quả, tự rèn luyện; củng cố, phát triển kỹ năng sống, các hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao động trong công tác xã hội.
Do đó, xây dựng lớp học hạnh phúc là một yêu cầu cần
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Giúp học sinh có được môi trường học tập vui vẻ, hạnh phúc từ đó góp phần phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất cho học sinh.Nắm được một số biện pháp nhằm xây dựng lớp học hạnh phúc ở lớp chủ nhiệm, cụ thể ở lớp 4.
Làm tài liệu cho bản thân và đồng nghiệp về việc xây dựng lớp học hạnh phúc ở lớp chủ nhiệm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI THỰC HIỆN
Đối tượng
Nghiên cứu một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc.Phạm vi
Học sinh lớp 4G (tổng số 37 học sinh), trường Tiểu học Hoàng Ninh - Nếnh - Việt Yên - Bắc Giang.Năm học 2021 - 2022.
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận có liên quan đến công tác chủ nhiệm; lớp học hạnh phúc.Làm sáng tỏ thực trạng công tác chủ nhiệm lớp, đặc biệt là thực trạng xây dựng lớp học hạnh phúc tại lớp 4G - trường Tiểu học Hoàng Ninh.
Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm xây dựng lớp học hạnh phúc ngày càng tốt hơn.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện, tôi đã sử các nhóm phương pháp sau:Nhóm phương pháp lý thuyết: Nghiên cứu các văn bản tài liệu về khái niệm hạnh phúc…có liên quan đến đề tài.
Nhóm phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Rút ra từ quá trình làm công tác chủ nhiệm và giảng dạy suốt gần một năm học qua.
Phương pháp điều tra xã hội học.
Phương pháp sử dụng toán thống kê
Phương pháp so sánh.
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA SÁNG KIẾN
Đưa ra một số giải pháp nhằm xây dựng lớp học hạnh phúc, góp phần nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh. Chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp trong trường Tiểu học Hoàng Ninh cũng như giáo viên các trường khác tham khảo, vận dụng.PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄNCơ sở lí luận
Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 dã nêu rõ giáo dục là quốc sách hàng đầu và xây dựng hệ thống giáo dục hướng tới phát triển toàn diện. Trong công tác giáo dục hiện nay, mục đích của chúng ta là đào tạo những con người phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần.Phong trào thi đua “Xây dựng lớp học hạnh phúc – Học sinh tích cực ” do Bộ GD & ĐT phát động từ năm 2008 là chủ trương của các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nước rất quan tâm, nhắc nhỡ toàn ngành thực hiện nhằm xây dựng trường học là môi trường sư phạm an toàn, yêu thương, tôn trọng tạo cơ sở vững chắc, hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Do đó, “Lớp học hạnh phúc” được xem là “Tế bào sống”, là yếu tố quan trọng của phong trào xây dựng trường học hạnh phúc, học sinh tích cực. Việc xây dựng “Lớp học hạnh phúc” có tác dụng rất lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, bởi học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 4 nói riêng, do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi nên các em rất hiếu động, ham thích tìm tòi, khám phá cái mới và rất nhạy cảm với tác động bên ngoài. Đặc biệt ở độ tuổi này, các em đã có nhu cầu phát triển mạnh về nhân cách, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ. Do đó,“Lớp học hạnh phúc” là một môi trường học tập thuận lợi và giúp các em phát triển một cách toàn diện nhất. Các em sẽ hình thành ý thức, thái độ, hành vi, thói quen liên quan đến những chuẩn mực về đạo đức, về phát triển kỹ năng sống, về lao động thể chất và thẫm mỹ. Rèn luyện cho các em những kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi học sinh như: kỹ năng giao tiếp, ứng xử; kỹ năng tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động tập thể kỹ năng tự giác học tập, tự kiểm tra đánh giá kết quả, tự rèn luyện; củng cố, phát triển kỹ năng sống, các hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao động trong công tác xã hội.
Do đó, xây dựng lớp học hạnh phúc là một yêu cầu cần
THẦY CÔ TẢI NHÉ!