- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm "MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY VÕ CỔ TRUYỀN CÔNG PHÁP 1 Ở TIỂU HỌC" LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm 16 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
- Tên sáng kiến: "MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY VÕ CỔ TRUYỀN CÔNG
PHÁP 1 Ở TIỂU HỌC"
- Họ và tên: Abc
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Abc.
- Cá nhân
- Thời gian đã triển khai thực hiện: Từ ngày 10/9/2018 đến ngày 9/03/2018.
PHẦN MỞ ĐẦU
I . ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Tên sáng kiến: "Một số phương pháp dạy võ cổ truyền công pháp 1 ở tiểu học”
"
2. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
Môn thể dục là phương tiện hiệu quả nhất trong giáo dục thể chất ,thẩm mỹ, đặc biệt là ở bậc tiểu học, thông qua môn học này đã hình thành cho các em những kiến thức ban đầu về sức khỏe,lòng trung thực , can đảm và đặc biệt là trang bị cho các em có một thế giới tinh thần thoải mái hơn, giúp các em phát triển toàn diện hơn, từ đó giúp các em học tốt các môn học khác.
Việc giáo dục một con người toàn diện không chỉ giáo dục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm chắc các kiến thức khoa học và xã hội mà còn phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức cái đẹp và biết làm đẹp cho cuộc sống nói chung, cuộc sống của mình nói riêng.Vì vậy, có thể nói rằng giáo dục thể chất cho con người là không thể thiếu được.
Qua thực tế giảng dạy từ những năm trước đây. Tôi nhận thấy rằng giáo dục thể chất được xem là một môn học có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển toàn diện của học sinh, trong đó việc duy trì đều đặn hoạt động tập thể dục, tập luyện các bài võ cổ truyền là rất cần thiết, vừa rèn luyện sức khỏe, vừa góp phần xây dựng lối sống lành mạnh, phát huy tinh thần thượng võ của dân tộc.
Sau khi tham gia lớp tập huấn võ cổ truyền do phòng giáo dục tổ chức vào tháng 10 năm 2018, tôi cảm nhận được đây là môn học rất phù hợp với học sinh tiểu học hiện nay. Và từ đó, tôi đưa ra một số biện pháp dạy bài võ cổ truyền công pháp 1 cho học sinh ở bậc Tiểu học cũng là những kinh nghiệm mà tôi đã đúc kết được trong những năm giảng dạy tại trường
II. Mục đích nghiên cứu
Giúp giáo viên dạy tốt bài võ cổ truyền công pháp 1 và học sinh học tốt phân môn
này.
III. Phạm vi đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Từ năm học 2017 - 2018.
Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 2,3,4,5 Trường Tiểu học Abc.
IV. Phương pháp nghiên cứu
- Đọc sách, sem video , tài liệu và các văn bản có liên quan đến nội dung của liên
đoàn võ cổ truyền Việt Nam .
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: (Nghiên cứu sản phẩm học tập của học sinh
thông qua bài tập ).
- Phuong pháp tập luyện: ( Là phương tiện đạt mục đích hình thành kỹ năng , kỹ
xảo vận động )
- Phương pháp dạy và làm mẫu: ( Giáo viên làm kỹ thuật động tác,phân tích ngắn
gọn dễ hiễu )
- Phương pháp sử dụng lời nói: ( Giáo viên giảng giải , kể truyện ,đàm thoại)
- Phương pháp phân tích tổng hợp
I. Cơ sở lý luận
Như chúng ta đã biết, môn võ là một môn học mang tính nghệ thuật cao, nó khác rất nhiều so với môn học khác, tuy bước đầu nó không đòi hỏi sự chính xác một cách tuyệt đối như những con số nhưng lại đòi hỏi người học phải có sự yêu thích, sự đam mê thậm chí là một chút cái gọi là “năng khiếu”, điều này không phải học sinh nào cũng có được. Học võ mang đến cho học sinh những phút, thoải mái.. Thông qua những đường quyền đẹp , uy lực giúp các em nhận thức được những hình tượng mạnh mẽ, tinh hoa của dân tộc kích thích cảm xúc của các em hăng say tập luyện.
Vậy làm thế nào để các em hăng say tập luyện bài võ công pháp 1 ? Trước tiên các em phải nắm vững kiến thức về võ cổ truyền , như đứng nghiêm, chào, trung bình tấn, trảo mã tấn, đinh tấn, đinh tấn hậu, tọa tấn , mưu tấn.. . Để các em có hứng thú trong học tập, người giáo viên cần tạo cho các em có một tâm trạng thoải mái, một hứng thú tràn đầy khi học võ. Để làm được việc đó, một trong nhiều yếu tố quan trọng là người giáo viên phải truyền tải chính xác các kiến thức về võ thuật.
Là giáo viên được bồi dưỡng chuyên ngành giáo dục thể chất, qua thời gian trực tiếp giảng dạy bộ môn, bản thân ít nhiều đã đúc kết được những kinh nghiệm trong công tác, tôi nhận thấy thực tế việc học tập và tiếp thu các kiến thức của môn học, đặc biệt là kiến thức về võ thuật đối với các em là chưa cao, nhiều em còn rất lúng túng. Trước những hạn chế thực tại, tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm hướng dẫn các em học tập bài võ công pháp 1 khá hiệu quả mà tôi đã tiến hành trong năm nay.
II. Cơ sở thực tiển
Đa số các em học sinh Trường Tiểu học Abc là học sinh sống ở gần biển, sông ngòi chằng chịt nên việc học nhiều khi bị vắng ,cha mẹ phải đi làm biển sinh sống nên trình độ nhận thức không đồng đều, nhiều nhược điểm khi học tập. Vì vậy người giáo viên phải từng bước giúp các em có được sự tự tin, nắm được các kiến thức, các kỹ năng cơ bản từ đó giúp các em phát triển và ham mê tập luyện.
Dựa vào cơ sở lý luận đã có cùng với thời gian giảng dạy tại trường, tôi đã tìm hiểu khả năng học của học sinh. Bằng việc quan sát thực tế các giờ học tôi nhận thấy việc tiếp thu các kiến thức và sự yêu thích học tập bộ môn chỉ rơi vào một số em gọi là có năng khiếu. Còn lại các em khác chỉ học theo bản năng phải học nên ít có sự say mê, ham học
Qua khảo sát bước đầu thì số lượng các em học tốt còn rất khiêm tốn. Thực tế khi các em thực hiện bài tập, bên cạnh những em thực hiên rấy tự nhiên và thoải mái vẫn còn một số em chưa thực sự mạnh dạn, tự tin.
III. Thực trạng đề tài
1. Thuận lợi:
- Bản thân là giáo viên được đào tạo chuyên môn, chuyên nghành thể chất và được trực tiếp tham gia giảng dạy thể dục tại trường tiểu học Rach Chèo.
- Được tạo điều kiện về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học.
- Học sinh yêu thích học môn Thể dục.
2. Khó khăn:
- Các em lần đầu tiên được làm quen với võ cổ truyền, . Chính vì thế việc tập của các em bước đầu có phần bỡ ngỡ.
- Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh lớp 2-3-4- 5 rất năng động, khi học thường hay mất tập trung .
- Mức độ cảm nhận môn võ của các em không đồng đều.
IV. Nội dung cần giải quyết
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng như đã nói ở trên nhưng có những nguyên nhân chủ yếu sau đây:
- Do giáo viên chưa có khả năng làm mẫu tốt cho học sinh, chưa nắm được cụ thể trình độ của học sinh, chuẩn bị bài dạy thiếu chu đáo.
- Giáo viên chưa coi trọng việc rèn luyện cho học sinh nên khi dạy mới chỉ hướng dẫn chung chung, chưa cụ thể và không phát huy được tính tích cực học tập của học sinh.
- Phụ huynh học sinh chỉ chú trọng vào các môn, phân môn khác còn xem nhẹ môn Thể dục.
V. Các biện pháp để giải quyết vấn đề
Để có một tiết học hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh trước tiên người giáo viên phải xây dựng nề nếp học tập ngay từ bài học đầu tiên. Cụ thể như xác định thái độ, ý thức học tập .Vì vậy, giáo viên phải nắm vững các phương pháp và các bước trong giảng dạy để truyền thụ lại cho các em các kiến thức của bài học cũng như phát triển các kỹ năng đã có của các em một cách tốt nhất.
1. Tăng cường luyện tập luyện ở trên lớp:
Ở những khâu lên lớp cơ bản, trong thời gian cho phép giáo viên có thể tăng cường kiểm tra, giúp học sinh tập luyện. Ví dụ có thể tiến hành bài dạy theo các
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- Tên sáng kiến: "MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY VÕ CỔ TRUYỀN CÔNG
PHÁP 1 Ở TIỂU HỌC"
- Họ và tên: Abc
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Abc.
- Cá nhân
- Thời gian đã triển khai thực hiện: Từ ngày 10/9/2018 đến ngày 9/03/2018.
PHẦN MỞ ĐẦU
I . ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Tên sáng kiến: "Một số phương pháp dạy võ cổ truyền công pháp 1 ở tiểu học”
"
2. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
Môn thể dục là phương tiện hiệu quả nhất trong giáo dục thể chất ,thẩm mỹ, đặc biệt là ở bậc tiểu học, thông qua môn học này đã hình thành cho các em những kiến thức ban đầu về sức khỏe,lòng trung thực , can đảm và đặc biệt là trang bị cho các em có một thế giới tinh thần thoải mái hơn, giúp các em phát triển toàn diện hơn, từ đó giúp các em học tốt các môn học khác.
Việc giáo dục một con người toàn diện không chỉ giáo dục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm chắc các kiến thức khoa học và xã hội mà còn phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức cái đẹp và biết làm đẹp cho cuộc sống nói chung, cuộc sống của mình nói riêng.Vì vậy, có thể nói rằng giáo dục thể chất cho con người là không thể thiếu được.
Qua thực tế giảng dạy từ những năm trước đây. Tôi nhận thấy rằng giáo dục thể chất được xem là một môn học có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển toàn diện của học sinh, trong đó việc duy trì đều đặn hoạt động tập thể dục, tập luyện các bài võ cổ truyền là rất cần thiết, vừa rèn luyện sức khỏe, vừa góp phần xây dựng lối sống lành mạnh, phát huy tinh thần thượng võ của dân tộc.
Sau khi tham gia lớp tập huấn võ cổ truyền do phòng giáo dục tổ chức vào tháng 10 năm 2018, tôi cảm nhận được đây là môn học rất phù hợp với học sinh tiểu học hiện nay. Và từ đó, tôi đưa ra một số biện pháp dạy bài võ cổ truyền công pháp 1 cho học sinh ở bậc Tiểu học cũng là những kinh nghiệm mà tôi đã đúc kết được trong những năm giảng dạy tại trường
II. Mục đích nghiên cứu
Giúp giáo viên dạy tốt bài võ cổ truyền công pháp 1 và học sinh học tốt phân môn
này.
III. Phạm vi đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Từ năm học 2017 - 2018.
Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 2,3,4,5 Trường Tiểu học Abc.
IV. Phương pháp nghiên cứu
- Đọc sách, sem video , tài liệu và các văn bản có liên quan đến nội dung của liên
đoàn võ cổ truyền Việt Nam .
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: (Nghiên cứu sản phẩm học tập của học sinh
thông qua bài tập ).
- Phuong pháp tập luyện: ( Là phương tiện đạt mục đích hình thành kỹ năng , kỹ
xảo vận động )
- Phương pháp dạy và làm mẫu: ( Giáo viên làm kỹ thuật động tác,phân tích ngắn
gọn dễ hiễu )
- Phương pháp sử dụng lời nói: ( Giáo viên giảng giải , kể truyện ,đàm thoại)
- Phương pháp phân tích tổng hợp
PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
Như chúng ta đã biết, môn võ là một môn học mang tính nghệ thuật cao, nó khác rất nhiều so với môn học khác, tuy bước đầu nó không đòi hỏi sự chính xác một cách tuyệt đối như những con số nhưng lại đòi hỏi người học phải có sự yêu thích, sự đam mê thậm chí là một chút cái gọi là “năng khiếu”, điều này không phải học sinh nào cũng có được. Học võ mang đến cho học sinh những phút, thoải mái.. Thông qua những đường quyền đẹp , uy lực giúp các em nhận thức được những hình tượng mạnh mẽ, tinh hoa của dân tộc kích thích cảm xúc của các em hăng say tập luyện.
Vậy làm thế nào để các em hăng say tập luyện bài võ công pháp 1 ? Trước tiên các em phải nắm vững kiến thức về võ cổ truyền , như đứng nghiêm, chào, trung bình tấn, trảo mã tấn, đinh tấn, đinh tấn hậu, tọa tấn , mưu tấn.. . Để các em có hứng thú trong học tập, người giáo viên cần tạo cho các em có một tâm trạng thoải mái, một hứng thú tràn đầy khi học võ. Để làm được việc đó, một trong nhiều yếu tố quan trọng là người giáo viên phải truyền tải chính xác các kiến thức về võ thuật.
Là giáo viên được bồi dưỡng chuyên ngành giáo dục thể chất, qua thời gian trực tiếp giảng dạy bộ môn, bản thân ít nhiều đã đúc kết được những kinh nghiệm trong công tác, tôi nhận thấy thực tế việc học tập và tiếp thu các kiến thức của môn học, đặc biệt là kiến thức về võ thuật đối với các em là chưa cao, nhiều em còn rất lúng túng. Trước những hạn chế thực tại, tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm hướng dẫn các em học tập bài võ công pháp 1 khá hiệu quả mà tôi đã tiến hành trong năm nay.
II. Cơ sở thực tiển
Đa số các em học sinh Trường Tiểu học Abc là học sinh sống ở gần biển, sông ngòi chằng chịt nên việc học nhiều khi bị vắng ,cha mẹ phải đi làm biển sinh sống nên trình độ nhận thức không đồng đều, nhiều nhược điểm khi học tập. Vì vậy người giáo viên phải từng bước giúp các em có được sự tự tin, nắm được các kiến thức, các kỹ năng cơ bản từ đó giúp các em phát triển và ham mê tập luyện.
Dựa vào cơ sở lý luận đã có cùng với thời gian giảng dạy tại trường, tôi đã tìm hiểu khả năng học của học sinh. Bằng việc quan sát thực tế các giờ học tôi nhận thấy việc tiếp thu các kiến thức và sự yêu thích học tập bộ môn chỉ rơi vào một số em gọi là có năng khiếu. Còn lại các em khác chỉ học theo bản năng phải học nên ít có sự say mê, ham học
Qua khảo sát bước đầu thì số lượng các em học tốt còn rất khiêm tốn. Thực tế khi các em thực hiện bài tập, bên cạnh những em thực hiên rấy tự nhiên và thoải mái vẫn còn một số em chưa thực sự mạnh dạn, tự tin.
III. Thực trạng đề tài
1. Thuận lợi:
- Bản thân là giáo viên được đào tạo chuyên môn, chuyên nghành thể chất và được trực tiếp tham gia giảng dạy thể dục tại trường tiểu học Rach Chèo.
- Được tạo điều kiện về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học.
- Học sinh yêu thích học môn Thể dục.
2. Khó khăn:
- Các em lần đầu tiên được làm quen với võ cổ truyền, . Chính vì thế việc tập của các em bước đầu có phần bỡ ngỡ.
- Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh lớp 2-3-4- 5 rất năng động, khi học thường hay mất tập trung .
- Mức độ cảm nhận môn võ của các em không đồng đều.
IV. Nội dung cần giải quyết
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng như đã nói ở trên nhưng có những nguyên nhân chủ yếu sau đây:
- Do giáo viên chưa có khả năng làm mẫu tốt cho học sinh, chưa nắm được cụ thể trình độ của học sinh, chuẩn bị bài dạy thiếu chu đáo.
- Giáo viên chưa coi trọng việc rèn luyện cho học sinh nên khi dạy mới chỉ hướng dẫn chung chung, chưa cụ thể và không phát huy được tính tích cực học tập của học sinh.
- Phụ huynh học sinh chỉ chú trọng vào các môn, phân môn khác còn xem nhẹ môn Thể dục.
V. Các biện pháp để giải quyết vấn đề
Để có một tiết học hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh trước tiên người giáo viên phải xây dựng nề nếp học tập ngay từ bài học đầu tiên. Cụ thể như xác định thái độ, ý thức học tập .Vì vậy, giáo viên phải nắm vững các phương pháp và các bước trong giảng dạy để truyền thụ lại cho các em các kiến thức của bài học cũng như phát triển các kỹ năng đã có của các em một cách tốt nhất.
1. Tăng cường luyện tập luyện ở trên lớp:
Ở những khâu lên lớp cơ bản, trong thời gian cho phép giáo viên có thể tăng cường kiểm tra, giúp học sinh tập luyện. Ví dụ có thể tiến hành bài dạy theo các
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!