- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Những biện pháp nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong môn Tin học ở Trường Tiểu học được soạn dưới dạng file word gồm 24 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Ngày nay nước ta chuyển sang nền công nghiệp hóa hiện đại hóa, với sự phát triển nhảy vọt của khoa học công nghệ nói chung của ngành Tin học nói riêng. Do yêu cầu của xã hội công nghệ thông tin trên toàn cầu, mục tiêu giáo dục thay đổi để đào tạo những con người năng động, sáng tạo ứng dụng công nghệ thông tin. Trong đó, môn Tin Học là một môn khoa học công nghệ thông tin thực nghiệm cơ sở học sinh phải nắm vững lý thuyết - thực hành, giữ một vai trò quan trọng như một bộ phận trong nhận thức, phát triển xã hội. Đảng và Nhà nước đã xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của tin học và công nghệ thông tin, truyền thông cũng như những yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng công nghệ thông tin. Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa, mở cửa và hội nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức của nước ta.
Công nghệ tin học là một lĩnh vực đột phá có vai trò lớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội. Thúc đẩy mạnh mẽ quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin có tác dụng làm thay đổi mạnh mẽ phương pháp, hình thức dạy – học nhất là khi nền giáo dục của nước ta bước sang thế kỉ 21, thế kỉ của công nghệ thông tin.
Ở nước ta, trước yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với Giáo dục – Đào tạo, Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều quyết sách lãnh đạo, đầu tư cho giáo dục, một trong những quyết sách đó là ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực giáo dục.
Chính vì xác định được tầm quan trọng đó nên Ngành giáo dục đã đưa môn Tin học vào trong nhà trường và ngay từ bậc Tiểu học, học sinh được tiếp xúc với môn Tin học để làm quen dần với lĩnh vực công nghệ thông tin, tạo nền móng cơ sở ban đầu để học những phần nâng cao trong các cấp tiếp theo. Môn Tin học ở bậc Tiểu học bước đầu giúp học sinh làm quen với một số kiến thức ban đầu về công nghệ thông tin như: Một số bộ phận của máy tính, một số thuật ngữ thường dùng, rèn luyện một số kỹ năng sử dụng máy tính.
Trong những năm gần đây, việc thay sách giáo khoa và mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn đồng thời là việc bồi dưỡng phương pháp giảng dạy mới đã hoàn chỉnh từ cấp Tiểu học. Trong các phương pháp được giới thiệu bồi dưỡng, tập huấn, đáng chú ý hơn cả là phương pháp: Thảo luận nhóm trong lớp học.
Vì thế để tạo cho học sinh tham gia một cách chủ động và tích cực trong việc học thì cần đẩy mạnh việc dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” thông qua việc cho học sinh thảo luận nhóm ngay trong lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Đối với môn Tin học thì điều đó lại càng cần thiết, vì có những kiến thức trừu tượng, khó hiểu, mà các em lại không có nhiều thời gian cho môn học này, và cũng vì các em phải tập trung cho các môn học chính. Nhưng làm sao vận dụng tốt phương pháp thảo luận nhóm để giảng dạy môn Tin học, đó là một vấn đề đang đặt ra nhiều thử thách mà người giáo viên cần phải nghiên cứu giải quyết.
Trong năm học 2018 – 2019 Trường đã được công nhận Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, các ban ngành đoàn thể tranh thủ sự đầu tư, tài trợ, giúp đỡ của các cơ quan, cá nhân đã trang bị phòng máy vi tính cho đơn vị trường. Do đó tôi cũng cho rằng, người thầy cũng sẽ tìm được niềm vui cũng như vị thế của mình khi chú trọng đến việc làm thế nào để giúp các em học sinh có thể tiếp thu được bài và học tập tốt hơn.
Là một giáo viên tin học, tôi đã luôn chứng kiến cảnh học sinh chưa biết về máy tính, chưa hiểu về cách sử dụng máy tính, bên cạnh các em chăm ngoan học tốt, vẫn có khá nhiều em gặp khó khăn trong việc học môn tin học. Đặc biệt là học sinh lớp 4A Trường TH Nguyễn Văn Trỗi, nhiều em chưa có hứng thú trong học tập, còn thụ động trong việc học môn Tin học vì vậy tôi mạnh dạn chia sẽ một số ý kiến, suy nghĩ của mình qua sáng kiến; “Những biện pháp nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong môn Tin học ở Trường Tiểu học ..............”.
2. Giới hạn đề tài
Qua nghiên cứu về hoạt động thảo luận nhóm trong môn Tin học ở tiểu học của học sinh khối 3, khối 4 khối 5 trong Trường Tiểu học ............... Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp này đã tạo được một môi trường học tập thuận lợi mà ở đó trí tuệ tập thể đã được phát huy cũng như vai trò hoạt động xã hội của cá nhân được trải nghiệm.
Để làm được điều này giáo viên thường xuyên tổ chức các buổi chuyên đề, tập huấn kỹ năng đặt câu hỏi, ra đề làm sao có tính thống nhất.
B. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận.
Đối với phương pháp thảo luận nhóm thì nó đã được hình thành rất lâu. Trong số các phương pháp dạy học đang sử dụng, phương pháp dạy học thảo luận nhóm có nhiều ưu thế trong thực hiện mục tiêu giáo dục hiện nay tránh được lối học thụ động trên lớp, giáo viên thường đưa ra nhiều biện pháp để kích thích khả năng tư duy và sáng tạo của học sinh.
Học tập của học sinh chịu sự tác động của các tác nhân nhận thức, xã hội, văn hoá, nhân cách do vậy người giáo viên phải tổ chức các dạng như tác động đa dạng cho học sinh tham gia, phải tạo ra các hoạt động dạy học đa dạng như tác động nhận thức cá nhân như tự phát hiện, tìm tòi và lĩnh hội kiến thức; tác động xã hội, văn hoá như gắn việc học với hoàn cảnh cụ thể, với bối cảnh văn hoá và xã hội, thời đại; phải tạo ra các tác động tâm lí cho học về sự hợp tác, gắn kết, chia sẽ trách nhiệm và lợi ích.
Do đó mô hình thảo luận nhóm sẽ giúp cho học sinh cố gắng tìm hiểu và phát biểu trong nhóm của mình để trình bày cho cả lớp, đồng thời tinh thần hợp tác trong nhóm sẽ được phát huy và hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm.
Như thế, khi một vấn đề được đem ra thảo luận trách nhiệm nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề sẽ được thông qua trong nhóm và dù cho vấn đề được giải quyết đúng hay sai trước khi có nhận xét của nhóm khác và sau cùng là của giáo viên, vấn đề đó đương nhiên đã tạo sự chú ý và cố gắng tìm hiểu ở mỗi thành viên và việc học tập do vậy sẽ tích cực hơn. Từ đó, việc học tập sẽ mang lại kết quả tốt hơn, tránh được học sinh chỉ biết ngồi nghe giáo viên một cách thụ động và dĩ nhiên trong trường hợp như thế kết quả học tập sẽ không mang lại như ý muốn.
Khi nhóm thảo luận hoạt động dưới sự giám sát của giáo viên, những thói quen xấu như nói chuyện riêng, thiếu tập trung, đùa giỡn,… sẽ bị loại trừ. Giúp cho các em trong nhóm sẽ được phát huy và những động lực tiềm tàng ở mỗi cá nhân có dịp được bộc lộ.
Thông thường thì trong một nhóm trình độ học sinh không khi nào tuyệt đối bằng nhau, trong nhóm chắc chắn sẽ có những học sinh khá hơn những học sinh còn lại. Đây cũng chính là cơ hội để cho học sinh học tập lẫn nhau và khi được giáo viên tổng kết giải đáp học sinh sẽ hiểu bài hơn, nhớ lâu hơn và vì vậy việc học tập mang lại kết quả tốt hơn.
Như vậy, phương pháp thảo luận nhóm một mặt vừa chú trọng phát huy tính tích cực cao, tính chủ động, sáng tạo của học sinh. Mặt khác lại chú trọng sự phối hợp, hợp tác giữa các học sinh trong quá trình học tập, cần kết hợp năng lực cạnh tranh và năng lực hợp tác ở học sinh. Để sử dụng có hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên cần phải chú trọng xây dựng trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm nhóm, xây dựng vị thế của mỗi học sinh trong nhóm và trong lớp, hình thành kĩ năng làm việc nhóm cho học sinh.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỤC LỤC
MỤC LỤC | Trang |
Mục lục | 1 |
A. PHẦN MỞ ĐẦU | 2 – 3 |
1. Lý do chọn đề tài. | 2 – 3 |
2. Giới hạn đề tài. | 3 |
B. PHẦN NỘI DUNG | 3-14 |
1. Cơ sở lí luận. | 3 - 5 |
2. Thực trạng vấn đề. | 5 - 6 |
3. Những giải pháp, giải pháp thực hiện. | 6 - 14 |
4. Kết quả đạt được. | 14 |
C. PHẦN KẾT LUẬN | 15 - 16 |
1. Kết luận. | 15 |
2. Kiến nghị. | 15 -16 |
NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG,
SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG MÔN TIN HỌC
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ..............
SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG MÔN TIN HỌC
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ..............
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Ngày nay nước ta chuyển sang nền công nghiệp hóa hiện đại hóa, với sự phát triển nhảy vọt của khoa học công nghệ nói chung của ngành Tin học nói riêng. Do yêu cầu của xã hội công nghệ thông tin trên toàn cầu, mục tiêu giáo dục thay đổi để đào tạo những con người năng động, sáng tạo ứng dụng công nghệ thông tin. Trong đó, môn Tin Học là một môn khoa học công nghệ thông tin thực nghiệm cơ sở học sinh phải nắm vững lý thuyết - thực hành, giữ một vai trò quan trọng như một bộ phận trong nhận thức, phát triển xã hội. Đảng và Nhà nước đã xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của tin học và công nghệ thông tin, truyền thông cũng như những yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng công nghệ thông tin. Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa, mở cửa và hội nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức của nước ta.
Công nghệ tin học là một lĩnh vực đột phá có vai trò lớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội. Thúc đẩy mạnh mẽ quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin có tác dụng làm thay đổi mạnh mẽ phương pháp, hình thức dạy – học nhất là khi nền giáo dục của nước ta bước sang thế kỉ 21, thế kỉ của công nghệ thông tin.
Ở nước ta, trước yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với Giáo dục – Đào tạo, Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều quyết sách lãnh đạo, đầu tư cho giáo dục, một trong những quyết sách đó là ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực giáo dục.
Chính vì xác định được tầm quan trọng đó nên Ngành giáo dục đã đưa môn Tin học vào trong nhà trường và ngay từ bậc Tiểu học, học sinh được tiếp xúc với môn Tin học để làm quen dần với lĩnh vực công nghệ thông tin, tạo nền móng cơ sở ban đầu để học những phần nâng cao trong các cấp tiếp theo. Môn Tin học ở bậc Tiểu học bước đầu giúp học sinh làm quen với một số kiến thức ban đầu về công nghệ thông tin như: Một số bộ phận của máy tính, một số thuật ngữ thường dùng, rèn luyện một số kỹ năng sử dụng máy tính.
Trong những năm gần đây, việc thay sách giáo khoa và mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn đồng thời là việc bồi dưỡng phương pháp giảng dạy mới đã hoàn chỉnh từ cấp Tiểu học. Trong các phương pháp được giới thiệu bồi dưỡng, tập huấn, đáng chú ý hơn cả là phương pháp: Thảo luận nhóm trong lớp học.
Vì thế để tạo cho học sinh tham gia một cách chủ động và tích cực trong việc học thì cần đẩy mạnh việc dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” thông qua việc cho học sinh thảo luận nhóm ngay trong lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Đối với môn Tin học thì điều đó lại càng cần thiết, vì có những kiến thức trừu tượng, khó hiểu, mà các em lại không có nhiều thời gian cho môn học này, và cũng vì các em phải tập trung cho các môn học chính. Nhưng làm sao vận dụng tốt phương pháp thảo luận nhóm để giảng dạy môn Tin học, đó là một vấn đề đang đặt ra nhiều thử thách mà người giáo viên cần phải nghiên cứu giải quyết.
Trong năm học 2018 – 2019 Trường đã được công nhận Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, các ban ngành đoàn thể tranh thủ sự đầu tư, tài trợ, giúp đỡ của các cơ quan, cá nhân đã trang bị phòng máy vi tính cho đơn vị trường. Do đó tôi cũng cho rằng, người thầy cũng sẽ tìm được niềm vui cũng như vị thế của mình khi chú trọng đến việc làm thế nào để giúp các em học sinh có thể tiếp thu được bài và học tập tốt hơn.
Là một giáo viên tin học, tôi đã luôn chứng kiến cảnh học sinh chưa biết về máy tính, chưa hiểu về cách sử dụng máy tính, bên cạnh các em chăm ngoan học tốt, vẫn có khá nhiều em gặp khó khăn trong việc học môn tin học. Đặc biệt là học sinh lớp 4A Trường TH Nguyễn Văn Trỗi, nhiều em chưa có hứng thú trong học tập, còn thụ động trong việc học môn Tin học vì vậy tôi mạnh dạn chia sẽ một số ý kiến, suy nghĩ của mình qua sáng kiến; “Những biện pháp nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong môn Tin học ở Trường Tiểu học ..............”.
2. Giới hạn đề tài
Qua nghiên cứu về hoạt động thảo luận nhóm trong môn Tin học ở tiểu học của học sinh khối 3, khối 4 khối 5 trong Trường Tiểu học ............... Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp này đã tạo được một môi trường học tập thuận lợi mà ở đó trí tuệ tập thể đã được phát huy cũng như vai trò hoạt động xã hội của cá nhân được trải nghiệm.
Để làm được điều này giáo viên thường xuyên tổ chức các buổi chuyên đề, tập huấn kỹ năng đặt câu hỏi, ra đề làm sao có tính thống nhất.
B. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận.
Đối với phương pháp thảo luận nhóm thì nó đã được hình thành rất lâu. Trong số các phương pháp dạy học đang sử dụng, phương pháp dạy học thảo luận nhóm có nhiều ưu thế trong thực hiện mục tiêu giáo dục hiện nay tránh được lối học thụ động trên lớp, giáo viên thường đưa ra nhiều biện pháp để kích thích khả năng tư duy và sáng tạo của học sinh.
Học tập của học sinh chịu sự tác động của các tác nhân nhận thức, xã hội, văn hoá, nhân cách do vậy người giáo viên phải tổ chức các dạng như tác động đa dạng cho học sinh tham gia, phải tạo ra các hoạt động dạy học đa dạng như tác động nhận thức cá nhân như tự phát hiện, tìm tòi và lĩnh hội kiến thức; tác động xã hội, văn hoá như gắn việc học với hoàn cảnh cụ thể, với bối cảnh văn hoá và xã hội, thời đại; phải tạo ra các tác động tâm lí cho học về sự hợp tác, gắn kết, chia sẽ trách nhiệm và lợi ích.
Do đó mô hình thảo luận nhóm sẽ giúp cho học sinh cố gắng tìm hiểu và phát biểu trong nhóm của mình để trình bày cho cả lớp, đồng thời tinh thần hợp tác trong nhóm sẽ được phát huy và hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm.
Như thế, khi một vấn đề được đem ra thảo luận trách nhiệm nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề sẽ được thông qua trong nhóm và dù cho vấn đề được giải quyết đúng hay sai trước khi có nhận xét của nhóm khác và sau cùng là của giáo viên, vấn đề đó đương nhiên đã tạo sự chú ý và cố gắng tìm hiểu ở mỗi thành viên và việc học tập do vậy sẽ tích cực hơn. Từ đó, việc học tập sẽ mang lại kết quả tốt hơn, tránh được học sinh chỉ biết ngồi nghe giáo viên một cách thụ động và dĩ nhiên trong trường hợp như thế kết quả học tập sẽ không mang lại như ý muốn.
Khi nhóm thảo luận hoạt động dưới sự giám sát của giáo viên, những thói quen xấu như nói chuyện riêng, thiếu tập trung, đùa giỡn,… sẽ bị loại trừ. Giúp cho các em trong nhóm sẽ được phát huy và những động lực tiềm tàng ở mỗi cá nhân có dịp được bộc lộ.
Thông thường thì trong một nhóm trình độ học sinh không khi nào tuyệt đối bằng nhau, trong nhóm chắc chắn sẽ có những học sinh khá hơn những học sinh còn lại. Đây cũng chính là cơ hội để cho học sinh học tập lẫn nhau và khi được giáo viên tổng kết giải đáp học sinh sẽ hiểu bài hơn, nhớ lâu hơn và vì vậy việc học tập mang lại kết quả tốt hơn.
Như vậy, phương pháp thảo luận nhóm một mặt vừa chú trọng phát huy tính tích cực cao, tính chủ động, sáng tạo của học sinh. Mặt khác lại chú trọng sự phối hợp, hợp tác giữa các học sinh trong quá trình học tập, cần kết hợp năng lực cạnh tranh và năng lực hợp tác ở học sinh. Để sử dụng có hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên cần phải chú trọng xây dựng trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm nhóm, xây dựng vị thế của mỗi học sinh trong nhóm và trong lớp, hình thành kĩ năng làm việc nhóm cho học sinh.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!