Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ TRƯỜNG được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 23 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Quản lý và sử dụng tài sản trong nhà trường là một nội dung, một công việc rất quan trọng, song song với các nội dung khác, tài sản là cơ sở vật chất, nó là phương tiện, yếu tố góp phần không ít nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.
Thực trạng việc quản lý và sử dụng tài sản nhà trường còn rất nhiều hạn chế: Việc quản lý, tổ chức thực hiện chưa chặt chẽ, chưa khoa học; trách nhiệm, ý thức bảo quản, giữ gìn của đội ngũ và học sinh khi được giao sử dụng tài sản chưa cao, cho rằng không phải tiền của mình bỏ ra nên không sót, còn để tài sản mau hư, mau hỏng, dơ bẩn, thật bức xúc với một số học sinh nam viết, vẽ bẩn lên tường nhà, bàn, ghế, tức tối, thách đố nhau đập phá hoặc tự mình đập phá dụng cụ như: Cửa kiếng, đồ hốt rác, thùng đựng rác, cây lau nhà, tủ sắt đựng quần áo ở nội trú (dày 7 rem bị méo, móp, bẹp dúm lại), thau giặt đồ, xô đựng nước, van nước; thậm chí còn lấy cái kẻng dùng đánh báo thức, tháo tôn lấy xoong nồi nhà bếp, dỡ hàng rào bằng sắt, lấy sách vở của nhau để trên lớp đem ra ngoài bán.
Năm học 2011-2012, cơ sở hạ tầng cũng như thiết bị của nhà trường được đầu tư nâng cấp sửa chữa lại thành mới vừa đẹp vừa khang trang, không thể khoanh tay đứng nhìn những tồi tệ trên, tôi nghĩ, phải tìm ra những nội dung, biện pháp mới để thay thế cái được vào cái chưa được, những hạn chế, yếu kém trên, đó là lý do khiến tôi chọn đề tài này.
II/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1.Cơ sở lý luận
Tài sản là của cải vật chất dùng để sản xuất hoặc tiêu dùng (theo từ điển tiếng việt thông dụng).
Mọi tài sản nhà nước đều được Nhà nước giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý, sử dụng (Khoản 1, Điều 2 của Luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước số 09/2008/ QH12 ngày 03/06/ 2008 của Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam)
Người đứng đầu cơ quan tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước có quyền chỉ đạo tổ chức thực hiện quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan, đơn vị. Ban hành và tổ chức thực hiện qui chế quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý theo thẩm quyền.Chấp hành các qui định của luật và các qui định khác của pháp luật có liên quan, bảo đảm sử dụng tài sản nhà nước đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ, hiệu quả, tiết kiệm. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý.
(Trích Điều 4, điều 5 của Luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước số 09/2008/ QH12 ngày 03/06/ 2008 của Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
Tài sản của nhà trường hình thành do mua sắm; đầu tư xây dựng; được cấp, được điều chuyển đến, đều do cấp có thẩm quyền giao cho nhà trường sử dụng và chiụ trách nhiệm trước cơ quan trực tiếp quản lý. Vậy để quản lý và sử dụng tài sản nhà trường cho tốt, có hiệu quả, tôi nhận thấy cần phải thực hiện các nội dung và biện pháp sau đây:
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
2.1 Lập, quản lý hồ sơ tài sản có trong nhà trường
Mọi tài sản hiện có trong nhà trường đều phải quản lý chặt chẽ vào hồ sơ, sổ sách theo qui định, vì vậy Hiệu trưởng chỉ đạo và giao cho kế toán chịu trách nhiệm chính về nội dung này, yêu cầu kế toán thực hiện các nhiệm vụ sau:
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Quản lý và sử dụng tài sản trong nhà trường là một nội dung, một công việc rất quan trọng, song song với các nội dung khác, tài sản là cơ sở vật chất, nó là phương tiện, yếu tố góp phần không ít nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.
Thực trạng việc quản lý và sử dụng tài sản nhà trường còn rất nhiều hạn chế: Việc quản lý, tổ chức thực hiện chưa chặt chẽ, chưa khoa học; trách nhiệm, ý thức bảo quản, giữ gìn của đội ngũ và học sinh khi được giao sử dụng tài sản chưa cao, cho rằng không phải tiền của mình bỏ ra nên không sót, còn để tài sản mau hư, mau hỏng, dơ bẩn, thật bức xúc với một số học sinh nam viết, vẽ bẩn lên tường nhà, bàn, ghế, tức tối, thách đố nhau đập phá hoặc tự mình đập phá dụng cụ như: Cửa kiếng, đồ hốt rác, thùng đựng rác, cây lau nhà, tủ sắt đựng quần áo ở nội trú (dày 7 rem bị méo, móp, bẹp dúm lại), thau giặt đồ, xô đựng nước, van nước; thậm chí còn lấy cái kẻng dùng đánh báo thức, tháo tôn lấy xoong nồi nhà bếp, dỡ hàng rào bằng sắt, lấy sách vở của nhau để trên lớp đem ra ngoài bán.
Năm học 2011-2012, cơ sở hạ tầng cũng như thiết bị của nhà trường được đầu tư nâng cấp sửa chữa lại thành mới vừa đẹp vừa khang trang, không thể khoanh tay đứng nhìn những tồi tệ trên, tôi nghĩ, phải tìm ra những nội dung, biện pháp mới để thay thế cái được vào cái chưa được, những hạn chế, yếu kém trên, đó là lý do khiến tôi chọn đề tài này.
II/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1.Cơ sở lý luận
Tài sản là của cải vật chất dùng để sản xuất hoặc tiêu dùng (theo từ điển tiếng việt thông dụng).
Mọi tài sản nhà nước đều được Nhà nước giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý, sử dụng (Khoản 1, Điều 2 của Luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước số 09/2008/ QH12 ngày 03/06/ 2008 của Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam)
Người đứng đầu cơ quan tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước có quyền chỉ đạo tổ chức thực hiện quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan, đơn vị. Ban hành và tổ chức thực hiện qui chế quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý theo thẩm quyền.Chấp hành các qui định của luật và các qui định khác của pháp luật có liên quan, bảo đảm sử dụng tài sản nhà nước đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ, hiệu quả, tiết kiệm. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý.
(Trích Điều 4, điều 5 của Luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước số 09/2008/ QH12 ngày 03/06/ 2008 của Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
Tài sản của nhà trường hình thành do mua sắm; đầu tư xây dựng; được cấp, được điều chuyển đến, đều do cấp có thẩm quyền giao cho nhà trường sử dụng và chiụ trách nhiệm trước cơ quan trực tiếp quản lý. Vậy để quản lý và sử dụng tài sản nhà trường cho tốt, có hiệu quả, tôi nhận thấy cần phải thực hiện các nội dung và biện pháp sau đây:
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
2.1 Lập, quản lý hồ sơ tài sản có trong nhà trường
Mọi tài sản hiện có trong nhà trường đều phải quản lý chặt chẽ vào hồ sơ, sổ sách theo qui định, vì vậy Hiệu trưởng chỉ đạo và giao cho kế toán chịu trách nhiệm chính về nội dung này, yêu cầu kế toán thực hiện các nhiệm vụ sau: