- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC: Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường tiểu học Trần Phú, huyện Đak Pơ được soạn dưới dạng file word gồm 16 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong Văn kiện đại hội XII, Đảng ta đưa ra đường lối đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định đây là một kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm của sự phát triển, mang tính đột phá, khai mở con đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thế kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh mới của nền giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề”.
Bước sang thế kỷ XXI, tình hình nước ta có nhiều thay đổi lớn. Đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để đáp ứng với nhu cầu phát triển đất nước, hội nhập quốc tế, nhiệm vụ đặt ra hàng đầu cho nhà trường nói chung và các trường tiểu học nói riêng là giáo dục học sinh phát triển một cách toàn diện. Sản phẩm của giáo dục thế kỷ XXI con người sẽ là công dân thế giới. Chính vì vậy đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, có tâm huyết với nghề nghiệp, sáng tạo trong công tác giảng dạy, có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt để đưa chất lượng giáo dục của nhà trường ngày một đi lên, trước hết là chất lượng đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Vì thế, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên được xem là khâu đột phá, trọng tâm của công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đặc biệt là giáo dục phổ thông.
Đội ngũ giáo viên là một tập thể người, là lực lượng chủ yếu, quan trọng nhất trong tập thể sư phạm nhà trường làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục là nhân tố quyết định chất lượng đào tạo của nhà trường góp phần to lớn tạo nên “tiềm lực, trí tuệ” của con người Việt Nam phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Xác định được tầm quan trọng của chất lượng đội ngũ giáo viên trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình, vì vậy trong những năm qua nhà trường đã chú trọng đầu tư công tác này. Từ thực tế những việc đã làm được nên trong khuôn khổ của đề tài này tôi muốn chia sẻ kinh nghiệm về “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường tiểu học Trần Phú, huyện Đak Pơ” trong những năm gần đây.
¯
II. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Thực trạng
1.1. Tình hình đội ngũ giáo viên trong 2 năm học (2016-2017, 2017-2018)
1.2. Đánh giá chung:
Qua bảng số liệu, ta thấy:
- Về số lượng: Số giáo viên còn thiếu, phải hợp đồng thêm: NH 2016-2017: 02 (GV dạy Tiếng Anh; NH 2017-2018: 01 (GV dạy Tin học.
- Về trình độ đào tạo: 100% số GV đạt chuẩn và trên chuẩn
- Về độ tuổi: Số giáo viên lớn tuổi nhiều. Cụ thể: độ tuổi từ 41 trở lên:
+ Năm học 2016-2017: 15 – tỉ lệ: 15/29 = 51,7%; nữ 14 - tỉ lệ: 14/28 = 53,9%)
+ Năm học 2016-2017: 13 – tỉ lệ: 13/28 = 46,4%; nữ 12 - tỉ lệ: 12/28 = 42,9%)
* Về phẩm chất đạo đức: 100% số giáo viên đều có phẩm chất đạo đức tốt.
* Về chuyên môn nghiệp vụ: Đa số giáo viên có tay nghề vững vàng, được đánh giá xếp loại từ Khá trở lên. Không có giáo viên nào được đánh giá ở mức Trung bình, Yếu/Kém.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong Văn kiện đại hội XII, Đảng ta đưa ra đường lối đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định đây là một kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm của sự phát triển, mang tính đột phá, khai mở con đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thế kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh mới của nền giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề”.
Bước sang thế kỷ XXI, tình hình nước ta có nhiều thay đổi lớn. Đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để đáp ứng với nhu cầu phát triển đất nước, hội nhập quốc tế, nhiệm vụ đặt ra hàng đầu cho nhà trường nói chung và các trường tiểu học nói riêng là giáo dục học sinh phát triển một cách toàn diện. Sản phẩm của giáo dục thế kỷ XXI con người sẽ là công dân thế giới. Chính vì vậy đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, có tâm huyết với nghề nghiệp, sáng tạo trong công tác giảng dạy, có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt để đưa chất lượng giáo dục của nhà trường ngày một đi lên, trước hết là chất lượng đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Vì thế, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên được xem là khâu đột phá, trọng tâm của công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đặc biệt là giáo dục phổ thông.
Đội ngũ giáo viên là một tập thể người, là lực lượng chủ yếu, quan trọng nhất trong tập thể sư phạm nhà trường làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục là nhân tố quyết định chất lượng đào tạo của nhà trường góp phần to lớn tạo nên “tiềm lực, trí tuệ” của con người Việt Nam phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Xác định được tầm quan trọng của chất lượng đội ngũ giáo viên trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình, vì vậy trong những năm qua nhà trường đã chú trọng đầu tư công tác này. Từ thực tế những việc đã làm được nên trong khuôn khổ của đề tài này tôi muốn chia sẻ kinh nghiệm về “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường tiểu học Trần Phú, huyện Đak Pơ” trong những năm gần đây.
¯
II. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Thực trạng
1.1. Tình hình đội ngũ giáo viên trong 2 năm học (2016-2017, 2017-2018)
Nhân sự | Năm học: 2016-2017 | Năm học: 2017-2018 | ||||||||||
T. số | Nữ | Chia theo chế độ lao động | T. số | Nữ | Chia theo chế độ lao động | |||||||
Biên chế | Hợp đồng | Biên chế | Hợp đồng | |||||||||
TS | Nữ | TS | Nữ | TS | Nữ | TS | Nữ | |||||
Tổng số giáo viên | 29 | 26 | 27 | 24 | 2 | 2 | 28 | 25 | 27 | 24 | 1 | 1 |
Số GV chia theo chuẩn ĐT | 29 | 26 | 27 | 24 | 2 | 2 | 28 | 25 | 27 | 24 | 1 | 1 |
Chia ra: - Trên chuẩn | 27 | 24 | 25 | 22 | 2 | 2 | 26 | 23 | 25 | 22 | 1 | 1 |
- Đạt chuẩn | 2 | 2 | 2 | 2 | | | 2 | 2 | 2 | 2 | | |
- Chưa đạt chuẩn | 0 | 0 | | | | | 0 | 0 | | | | |
SốGV chia theo trình độ ĐT | 29 | 26 | 27 | 24 | 2 | 2 | 28 | 25 | 27 | 24 | 1 | 1 |
- Trung cấp | 2 | 2 | 2 | 2 | | | 2 | 2 | 2 | 2 | | |
- Cao đẳng | 5 | 3 | 3 | 1 | 2 | 2 | 4 | 2 | 3 | 1 | 1 | 1 |
- Đại học | 22 | 21 | 22 | 21 | | | 22 | 21 | 22 | 21 | | |
Số GV chia theo nhóm tuổi | 29 | 26 | 27 | 24 | 2 | 2 | 28 | 25 | 27 | 24 | 1 | 1 |
Chia ra: - Dưới 31 | 5 | 5 | 3 | 3 | 2 | 2 | 6 | 5 | 5 | 4 | 1 | 1 |
- Từ 31- 35 | 4 | 3 | 4 | 3 | | | 5 | 4 | 5 | 4 | | |
- Từ 36- 40 | 5 | 4 | 5 | 4 | | | 4 | 4 | 4 | 4 | | |
- Từ 41- 45 | 5 | 4 | 5 | 4 | | | 6 | 5 | 6 | 5 | | |
- Từ 46- 50 | 6 | 6 | 6 | 6 | | | 4 | 4 | 4 | 4 | | |
- Từ 51- 55 | 4 | 4 | 4 | 4 | | | 3 | 3 | 3 | 3 | | |
1.2. Đánh giá chung:
Qua bảng số liệu, ta thấy:
- Về số lượng: Số giáo viên còn thiếu, phải hợp đồng thêm: NH 2016-2017: 02 (GV dạy Tiếng Anh; NH 2017-2018: 01 (GV dạy Tin học.
- Về trình độ đào tạo: 100% số GV đạt chuẩn và trên chuẩn
- Về độ tuổi: Số giáo viên lớn tuổi nhiều. Cụ thể: độ tuổi từ 41 trở lên:
+ Năm học 2016-2017: 15 – tỉ lệ: 15/29 = 51,7%; nữ 14 - tỉ lệ: 14/28 = 53,9%)
+ Năm học 2016-2017: 13 – tỉ lệ: 13/28 = 46,4%; nữ 12 - tỉ lệ: 12/28 = 42,9%)
* Về phẩm chất đạo đức: 100% số giáo viên đều có phẩm chất đạo đức tốt.
* Về chuyên môn nghiệp vụ: Đa số giáo viên có tay nghề vững vàng, được đánh giá xếp loại từ Khá trở lên. Không có giáo viên nào được đánh giá ở mức Trung bình, Yếu/Kém.