- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TRÒ CHƠI ĐỂ TẠO HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ THPT NĂM 2024 CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THCS&THPT .........................
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SỬ DỤNG TRÒ CHƠI ĐỂ TẠO HỨNG THÚ TRONG
DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ THPT
TÁC GIẢ: .........................
TRƯỜNG: THCS&THPT .........................
........................., tháng 3 năm 2024
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU 4
1. Tính cấp thiết của vấn đề 4
2. Mục đích nghiên cứu 5
3. Thời gian và địa điểm 6
4. Đóng góp mới về mặt thực tiễn: 6
II. PHẦN NỘI DUNG 6
1. Tổng quan 6
1.1. Cơ sở lý luận 6
1.2. Cơ sở thực tiễn. 8
2. Nội dung vấn đề nghiên cứu. 8
2.1. Thực trạng 8
2.2. Các giải pháp. 10
2.2.1. Phân loại trò chơi trong dạy học 10
2.2.2. Nguyên tắc sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí: 12
2.2.3. Quy trình thực hiện trò chơi 12
2.2.4. Yêu cầu trong thiết kế và tổ chức các trò chơi trong dạy học Địa lí 13
2.2.5. Tạo lập ngân hàng trò chơi trong dạy học môn Địa lí. 13
2.3. Kết quả 31
2.4. Bài học kinh nghiệm 34
III. PHẦN KẾT LUẬN. 35
1. Kết luận 36
2. Kiến nghị 37
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO – PHỤ LỤC 39
1. Tài liệu tham khảo 39
2. Phụ lục 39
I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề
Theo như William Arthur Ward, một nhà giáo dục lỗi lạc của nước Mỹ đã từng nói “Chỉ nói thôi là thầy giáo xoàng. Giảng giải là thầy giáo tốt. Minh hoạ biểu diễn là thầy giáo giỏi. Gây hứng thú trong học tập là thầy giáo vĩ đại” điều đó cho thấy việc gây hứng thú đối với HS trong giờ học vô cùng quan trọng. Tôi rất tăm đắc câu nói đó và luôn trăn trở phải làm sao để mỗi tiết học của mình tạo được hứng thú cho HS với nhiều đơn vị kiến thức trong bài học GV lại vừa phải rèn luyện cho HS các năng lực. Nếu GV chỉ tập trung vào dạy học kiến thức, mong muốn HS trả lời được câu hỏi học cái gì, đòi hỏi HS chăm chỉ tự học, rèn luyện kĩ năng nhiều lần để làm sao đạt được điểm cao trong các bài kiểm tra và thi tốt trong kì thi tốt nghiệp THPT thì giờ học trở nên rất nhàm chán, áp lực về thời gian, kiến thức.
Quy luật của não bộ cho thấy rằng HS chỉ hoạt động tập trung tốt nhất trong vòng 10 phút. Sau khoảng 15 phút là HS đã bắt đầu đi xuống, chính vì vậy GV cần thay đổi trạng thái căng thẳng, áp lực cho HS bằng cách đa dạng các hoạt động dạy học, gia tăng các năng lượng tích cực của HS.
Với mong muốn kết quả học tập của các em cao hơn, rèn kĩ năng tốt hơn cho HS, phát triển các năng lực, phẩm chất cần có cho các em như: năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin,….. tăng khả năng tương tác, đoàn kết giữa các HS, giúp HS đỡ căng thẳng áp lực, tạo cho giờ học thêm sinh động, thu hút HS hơn, làm “mềm đi” các đơn vị kiến thức, từ đó góp phần nâng cao chất lượng bộ môn Địa lí, nâng cao kết quả môn Địa lí trong kì thi tốt nghiệp THPT.
Trong các phương pháp, kĩ thuật dạy học được thực hiện, tôi tâm đắc nhất là sử dụng “trò chơi”. Bởi nhiều năm áp dụng vào dạy học đối với đối tượng HS tại trường THCS & THPT ........................., tôi nhận thấy kĩ thuật “trò chơi” vừa phát huy được năng lực, hứng thú cho người học vừa nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy bộ môn. Chính vì thế, trong bài viết này thì tôi chỉ lựa chọn phương pháp sử dụng trò chơi với biện pháp “Sử dụng trò chơi để tạo hứng thú trong dạy học môn địa lí THPT” để chia sẻ đến quý đồng nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc sử dụng kĩ thuật trò chơi trong dạy học, thực trạng dạy học môn Địa lí hiện nay ở trường THCS & THPT ........................., từ đó đề xuất các biện pháp để tổ chức kĩ thuật trò chơi mang lại hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa lí, góp phần đổi mới phương pháp dạy học hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất trong dạy học, giúp môn Địa lí trở nên sinh động, gần gũi, thiết thực hơn, giúp các em trở nên yêu thích môn Địa lí hơn. Cụ thể:
- Giúp cho các GV đa dạng hoạt động dạy học, có kĩ năng tốt nhất trong việc tổ chức hoạt động dạy học có tổ chức TCHT để dạy HS trong các môn học và trong các bài học đặc biệt là trong tiết dạy ôn tốt nghiệp.
- Nhờ sự thu hút, sinh động của kĩ thuật trò chơi nhằm phát huy tính tích cực, tính chủ động, tính sáng tạo, độc lập của HS trong học tập, học tập thích hơn, hiểu bài sâu hơn, nhớ lâu hơn và vui hơn, tăng tính tương tác, đoàn kết.
- Thông qua kĩ thuật trò chơi góp phần làm hoạt động dạy học trở nên đa dạng. Giúp HS qua hoạt động học tập là trò chơi để tiếp thu và hiểu bài tốt nhất đồng thời cũng hình thành cho các em về: năng lực giao tiếp hợp tác, ngôn ngữ, năng lực tự chủ tự học, năng lực công nghệ thông tin thông qua các hoạt động tương tác giữa các cá nhân trong lớp thông qua trò chơi. Kỹ năng làm việc có trách nhiệm trong môi trường hợp tác, tăng tính đoàn kết, tương tác giữa các HS. Khả năng phối hợp với người khác để cùng hoàn thành công việc. Giúp các em HS thấy hứng thú trong học tập, rèn tính nhanh nhẹn, cởi mở, tiếp thu bài một cách tự giác, củng cố kiến thức một cách có hệ thống, tăng cường sự giao tiếp trong lớp. Có thái độ về ý thức hợp tác trong công việc, tự chịu trách nhiệm trong mỗi trò chơi, tôn trọng thành quả lao động của người khác, cùng người khác hướng tới một mục đích hoạt động chung, thành quả cũng là thành quả chung, thất bại cũng là của chung để từ đó biết đặt lợi ích của tập thể lên trên lợi ích cá nhân.
Đối với HS, vui chơi vẫn là nhân tố quan trọng trong hoạt động của HS. Với nhiều cách chơi khác nhau sẽ giúp HS “học mà chơi, chơi mà học”. HS thêm hứng thú, động lực học tập và tiếp thu bài tốt hơn. Vì thế cùng với các phương pháp khác, TCHT là phương pháp nhằm tích cực hoá đối tượng HS, phát triển năng lực chuyên biệt của người học. Trò chơi nói chung và TCHT nói riêng giúp HS phát triển toàn diện về: Đức – trí – thể – mĩ, gia tăng năng lượng tích cực học tập.
3. Thời gian và địa điểm
Đối tượng nghiên cứu trong đề tài là các em HS khối THPT học môn Địa Lí của trường THCS & THPT ......................... qua các năm học 2020 – 2021, năm học 2021 – 2022, năm học 2022 – 2023, năm học 2023 – 2024.
4. Đóng góp mới về mặt thực tiễn:
Từ việc nghiên cứu tài liệu, thao khảo đồng nghiệp và qua kinh nghiệm của bản thân trong việc xây dựng các bài tập và trò chơi trong dạy học. Đề tài tập trung đưa ra
- Các nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập và trò chơi trong giảng dạy địa lí lớp 10 phần tự nhiên đại cương.
- Quy trình xây dựng hệ thống bài tập và trò chơi.
- Xây dựng được một số bài tập và trò chơi theo chủ đề phần Địa lí tự nhiên lớp 10
- Đưa ra các yêu cầu và phương pháp sử dụng hệ thống bài tập và trò chơi phần Địa lí tự nhiên lớp 10.
- Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng kết quả đạt được trong quá trình sử dụng hệ thống các bài tập và trò chơi trong dạy học.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Tổng quan
1.1. Cơ sở lý luận
Theo từ điển “Bách khoa toàn thư”: Trò chơi là một hình thức có cấu trúc của việc chơi đùa, thường thực hiện nhằm mục đích giải trí hay vui vẻ, và đôi khi được sử dụng như một công cụ giáo dục.
Trò chơi là hình thức tổ chức hoạt động mà hầu hết các HS đều thích thú, đây được coi là hình thức giải trí, nhưng nếu biết lồng ghép và đưa những nội dung dạy học vào trò chơi thì trò chơi sẽ là một hoạt động có tác dụng giáo dục tích cực. Trò chơi giúp tạo hứng thú, lôi cuốn HS vào bài học, “học mà chơi – chơi mà học”, xua tan căng thẳng giúp HS chiếm lĩnh tri thức tốt hơn. Khi tham gia trò chơi, HS được phát huy tính tích cực, tính sáng tạo, được thể hiện khả năng cá nhân. Đồng th
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PASS GIẢI NÉN: Yopo.vn
SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THCS&THPT .........................
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SỬ DỤNG TRÒ CHƠI ĐỂ TẠO HỨNG THÚ TRONG
DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ THPT
TÁC GIẢ: .........................
TRƯỜNG: THCS&THPT .........................
........................., tháng 3 năm 2024
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU 4
1. Tính cấp thiết của vấn đề 4
2. Mục đích nghiên cứu 5
3. Thời gian và địa điểm 6
4. Đóng góp mới về mặt thực tiễn: 6
II. PHẦN NỘI DUNG 6
1. Tổng quan 6
1.1. Cơ sở lý luận 6
1.2. Cơ sở thực tiễn. 8
2. Nội dung vấn đề nghiên cứu. 8
2.1. Thực trạng 8
2.2. Các giải pháp. 10
2.2.1. Phân loại trò chơi trong dạy học 10
2.2.2. Nguyên tắc sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí: 12
2.2.3. Quy trình thực hiện trò chơi 12
2.2.4. Yêu cầu trong thiết kế và tổ chức các trò chơi trong dạy học Địa lí 13
2.2.5. Tạo lập ngân hàng trò chơi trong dạy học môn Địa lí. 13
2.3. Kết quả 31
2.4. Bài học kinh nghiệm 34
III. PHẦN KẾT LUẬN. 35
1. Kết luận 36
2. Kiến nghị 37
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO – PHỤ LỤC 39
1. Tài liệu tham khảo 39
2. Phụ lục 39
I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề
Theo như William Arthur Ward, một nhà giáo dục lỗi lạc của nước Mỹ đã từng nói “Chỉ nói thôi là thầy giáo xoàng. Giảng giải là thầy giáo tốt. Minh hoạ biểu diễn là thầy giáo giỏi. Gây hứng thú trong học tập là thầy giáo vĩ đại” điều đó cho thấy việc gây hứng thú đối với HS trong giờ học vô cùng quan trọng. Tôi rất tăm đắc câu nói đó và luôn trăn trở phải làm sao để mỗi tiết học của mình tạo được hứng thú cho HS với nhiều đơn vị kiến thức trong bài học GV lại vừa phải rèn luyện cho HS các năng lực. Nếu GV chỉ tập trung vào dạy học kiến thức, mong muốn HS trả lời được câu hỏi học cái gì, đòi hỏi HS chăm chỉ tự học, rèn luyện kĩ năng nhiều lần để làm sao đạt được điểm cao trong các bài kiểm tra và thi tốt trong kì thi tốt nghiệp THPT thì giờ học trở nên rất nhàm chán, áp lực về thời gian, kiến thức.
Quy luật của não bộ cho thấy rằng HS chỉ hoạt động tập trung tốt nhất trong vòng 10 phút. Sau khoảng 15 phút là HS đã bắt đầu đi xuống, chính vì vậy GV cần thay đổi trạng thái căng thẳng, áp lực cho HS bằng cách đa dạng các hoạt động dạy học, gia tăng các năng lượng tích cực của HS.
Với mong muốn kết quả học tập của các em cao hơn, rèn kĩ năng tốt hơn cho HS, phát triển các năng lực, phẩm chất cần có cho các em như: năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin,….. tăng khả năng tương tác, đoàn kết giữa các HS, giúp HS đỡ căng thẳng áp lực, tạo cho giờ học thêm sinh động, thu hút HS hơn, làm “mềm đi” các đơn vị kiến thức, từ đó góp phần nâng cao chất lượng bộ môn Địa lí, nâng cao kết quả môn Địa lí trong kì thi tốt nghiệp THPT.
Trong các phương pháp, kĩ thuật dạy học được thực hiện, tôi tâm đắc nhất là sử dụng “trò chơi”. Bởi nhiều năm áp dụng vào dạy học đối với đối tượng HS tại trường THCS & THPT ........................., tôi nhận thấy kĩ thuật “trò chơi” vừa phát huy được năng lực, hứng thú cho người học vừa nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy bộ môn. Chính vì thế, trong bài viết này thì tôi chỉ lựa chọn phương pháp sử dụng trò chơi với biện pháp “Sử dụng trò chơi để tạo hứng thú trong dạy học môn địa lí THPT” để chia sẻ đến quý đồng nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc sử dụng kĩ thuật trò chơi trong dạy học, thực trạng dạy học môn Địa lí hiện nay ở trường THCS & THPT ........................., từ đó đề xuất các biện pháp để tổ chức kĩ thuật trò chơi mang lại hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa lí, góp phần đổi mới phương pháp dạy học hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất trong dạy học, giúp môn Địa lí trở nên sinh động, gần gũi, thiết thực hơn, giúp các em trở nên yêu thích môn Địa lí hơn. Cụ thể:
- Giúp cho các GV đa dạng hoạt động dạy học, có kĩ năng tốt nhất trong việc tổ chức hoạt động dạy học có tổ chức TCHT để dạy HS trong các môn học và trong các bài học đặc biệt là trong tiết dạy ôn tốt nghiệp.
- Nhờ sự thu hút, sinh động của kĩ thuật trò chơi nhằm phát huy tính tích cực, tính chủ động, tính sáng tạo, độc lập của HS trong học tập, học tập thích hơn, hiểu bài sâu hơn, nhớ lâu hơn và vui hơn, tăng tính tương tác, đoàn kết.
- Thông qua kĩ thuật trò chơi góp phần làm hoạt động dạy học trở nên đa dạng. Giúp HS qua hoạt động học tập là trò chơi để tiếp thu và hiểu bài tốt nhất đồng thời cũng hình thành cho các em về: năng lực giao tiếp hợp tác, ngôn ngữ, năng lực tự chủ tự học, năng lực công nghệ thông tin thông qua các hoạt động tương tác giữa các cá nhân trong lớp thông qua trò chơi. Kỹ năng làm việc có trách nhiệm trong môi trường hợp tác, tăng tính đoàn kết, tương tác giữa các HS. Khả năng phối hợp với người khác để cùng hoàn thành công việc. Giúp các em HS thấy hứng thú trong học tập, rèn tính nhanh nhẹn, cởi mở, tiếp thu bài một cách tự giác, củng cố kiến thức một cách có hệ thống, tăng cường sự giao tiếp trong lớp. Có thái độ về ý thức hợp tác trong công việc, tự chịu trách nhiệm trong mỗi trò chơi, tôn trọng thành quả lao động của người khác, cùng người khác hướng tới một mục đích hoạt động chung, thành quả cũng là thành quả chung, thất bại cũng là của chung để từ đó biết đặt lợi ích của tập thể lên trên lợi ích cá nhân.
Đối với HS, vui chơi vẫn là nhân tố quan trọng trong hoạt động của HS. Với nhiều cách chơi khác nhau sẽ giúp HS “học mà chơi, chơi mà học”. HS thêm hứng thú, động lực học tập và tiếp thu bài tốt hơn. Vì thế cùng với các phương pháp khác, TCHT là phương pháp nhằm tích cực hoá đối tượng HS, phát triển năng lực chuyên biệt của người học. Trò chơi nói chung và TCHT nói riêng giúp HS phát triển toàn diện về: Đức – trí – thể – mĩ, gia tăng năng lượng tích cực học tập.
3. Thời gian và địa điểm
Đối tượng nghiên cứu trong đề tài là các em HS khối THPT học môn Địa Lí của trường THCS & THPT ......................... qua các năm học 2020 – 2021, năm học 2021 – 2022, năm học 2022 – 2023, năm học 2023 – 2024.
4. Đóng góp mới về mặt thực tiễn:
Từ việc nghiên cứu tài liệu, thao khảo đồng nghiệp và qua kinh nghiệm của bản thân trong việc xây dựng các bài tập và trò chơi trong dạy học. Đề tài tập trung đưa ra
- Các nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập và trò chơi trong giảng dạy địa lí lớp 10 phần tự nhiên đại cương.
- Quy trình xây dựng hệ thống bài tập và trò chơi.
- Xây dựng được một số bài tập và trò chơi theo chủ đề phần Địa lí tự nhiên lớp 10
- Đưa ra các yêu cầu và phương pháp sử dụng hệ thống bài tập và trò chơi phần Địa lí tự nhiên lớp 10.
- Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng kết quả đạt được trong quá trình sử dụng hệ thống các bài tập và trò chơi trong dạy học.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Tổng quan
1.1. Cơ sở lý luận
Theo từ điển “Bách khoa toàn thư”: Trò chơi là một hình thức có cấu trúc của việc chơi đùa, thường thực hiện nhằm mục đích giải trí hay vui vẻ, và đôi khi được sử dụng như một công cụ giáo dục.
Trò chơi là hình thức tổ chức hoạt động mà hầu hết các HS đều thích thú, đây được coi là hình thức giải trí, nhưng nếu biết lồng ghép và đưa những nội dung dạy học vào trò chơi thì trò chơi sẽ là một hoạt động có tác dụng giáo dục tích cực. Trò chơi giúp tạo hứng thú, lôi cuốn HS vào bài học, “học mà chơi – chơi mà học”, xua tan căng thẳng giúp HS chiếm lĩnh tri thức tốt hơn. Khi tham gia trò chơi, HS được phát huy tính tích cực, tính sáng tạo, được thể hiện khả năng cá nhân. Đồng th
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PASS GIẢI NÉN: Yopo.vn