- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm thcs môn thể dục: Phát huy được tính tự giác tích cực và yêu thích môn học thể dục của học sinh THCS được soạn dưới dạng file word gồm 21 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực trong tập luyện thể thao nói chung và môn Thể dục nói riêng đối với học sinh THCS. Từ đó giáo dục lòng say mê yêu thích tập luyện, khắc phục được tâm lý ngại vận động trong quá trình học tập của học sinh. Đồng thời rút ra kinh nghiệm và phương pháp để giảng dạy bộ môn Thể dục ở các năm tới được tốt hơn. Giúp học sinh nâng cao sức khỏe, thể lực, hoàn thiện khả năng vận động và yêu thích môn học cũng như sẵn sàng tham gia thi đấu thể thao để đạt được những kết quả cao trong học tập, rèn luyện và thi đấu.
Giúp trang bị cho học sinh những kiến thức cũng như kỹ năng cơ bản về môn thể dục, những bài tập đơn giản mà học sinh dễ tập luyện, bài tập từ thấp đến cao, lượng vận động được tăng từ từ qua từng buổi tập, đảm bảo tính hệ thống, tính tuần tự và liên tục, phù hợp với tâm - sinh lý của lứa tuổi học sinh và quy luật thích nghi của người tập, có như thế mới phát huy được tính tự giác tích cực và yêu thích môn học thể dục của học sinh THCS.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh Trường THCS Nguyễn Tất Thành gồm 3 lớp 7a3,4,5 khối 7 1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phát vấn.
- Phương pháp thị phạm (làm mẫu).
- Phương trực quan, xem tranh ảnh.
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá, kiểm nghiệm.
- Trò chơi vận động, thi đua khen thưởng, đúng với thực tế và phù hợp với đối tượng học sinh.
1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2019 – 2020 đến học kỳ I năm học 2020 – 2021.
Giáo viên: Trần Văn Đình B Trường THCS Nguyễn Tất Thành
B
Tất Thành tôi đã nghiên cứu và áp dụng một số phương pháp để giảng dạy giúp cho học sinh hiểu biết cơ bản về kiến thức cũng như kỹ năng về bộ môn thể dục, qua đó giáo dục cho các em sự yêu thích say mê, hứng thú tập luyện với môn học Thể dục ở trường THCS.
2. NỘI DUNG:
2.1. Cơ sở lý luận:
Như chúng ta đã biết: Không thể có một tinh thần khỏe mạnh trên một cơ thể yếu ớt; Do đó ngày 27/03/1946 Bác Hồ đã ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Một người dân yếu ớt tức làm cho cả nước yếu ớt, một người dân mạnh khỏe tức làm cho cả nước khỏe mạnh …” và vì thế: “Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu nước”.
Bác Hồ đã khẳng định: mục đích của rèn luyện sức khỏe dưới chế độ mới, để xây dựng một xã hội công bằng dân chủ và văn minh. Mục đích của GDTC là nhằm phát triển con người một cách toàn diện cả về thể chất và tinh thần.
Giáo dục thể chất nói chung và môn Thể dục nói riêng nó không những rèn luyện sức khỏe, phát triển chiều cao mà còn có thể chữa các bệnh về tim mạch, huyết áp, góp phần không nhỏ trong việc giáo dục con người phát triển một cách toàn diện nhằm đáp ứng được với quá trình “công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đất nước.
2.2. Thực trạng:
Đất nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp cộng nghiệp hóa hiện đại hóa. Trong sự nghiệp đó, giáo dục đóng vai trò quan trọng hàng đầu nhằm giáo dục nhân cách thế hệ trẻ Việt nam một cách toàn diện, thông minh, sáng tạo, phục vụ tích cự nhu cầu xây dựng và phát triển đất nước.
Trong sự nghiệp phát triển hội nhập về mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội và văn hóa, nền giáo dục đất nước ta đã đặt ra những mục tiêu cụ thể phát
Giáo viên: Trần Văn Đình B Trường THCS Nguyễn Tất Thành
B
Trang 6
triển giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mỹ và lao động kỹ thuật cho học sinh ở tất cả các bật học phổ thông. Do đó môn thể dục đã chính thức được đưa vào giảng dạy ở tất cả các bật học, cấp học trên toàn quốc, nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
Các trường THCS đã có nhiều cố gắng nhằm thực hiện tốt việc đưa môn thể dục vào giảng dạy. Tuy nhiên đây là môn bắt buộc, mới đưa vào giảng dạy nên việc thực hiện chương trình còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động dạy và học.
Nhằm đánh giá thực trạng và nâng cao chất lượng giảng dạy môn thể dục ở trường THCS Nguyễn Tất Thành. Trong thời gian hơn mười hai năm công tác tại trường THCS Nguyễn Tất Thành, bản thân tôi nhận thấy thực trạng hoạt động dạy và học môn thể dục ở trường còn có nhiều khó khăn và hạn chế nhất
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực trong tập luyện thể thao nói chung và môn Thể dục nói riêng đối với học sinh THCS. Từ đó giáo dục lòng say mê yêu thích tập luyện, khắc phục được tâm lý ngại vận động trong quá trình học tập của học sinh. Đồng thời rút ra kinh nghiệm và phương pháp để giảng dạy bộ môn Thể dục ở các năm tới được tốt hơn. Giúp học sinh nâng cao sức khỏe, thể lực, hoàn thiện khả năng vận động và yêu thích môn học cũng như sẵn sàng tham gia thi đấu thể thao để đạt được những kết quả cao trong học tập, rèn luyện và thi đấu.
Giúp trang bị cho học sinh những kiến thức cũng như kỹ năng cơ bản về môn thể dục, những bài tập đơn giản mà học sinh dễ tập luyện, bài tập từ thấp đến cao, lượng vận động được tăng từ từ qua từng buổi tập, đảm bảo tính hệ thống, tính tuần tự và liên tục, phù hợp với tâm - sinh lý của lứa tuổi học sinh và quy luật thích nghi của người tập, có như thế mới phát huy được tính tự giác tích cực và yêu thích môn học thể dục của học sinh THCS.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh Trường THCS Nguyễn Tất Thành gồm 3 lớp 7a3,4,5 khối 7 1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phát vấn.
- Phương pháp thị phạm (làm mẫu).
- Phương trực quan, xem tranh ảnh.
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá, kiểm nghiệm.
- Trò chơi vận động, thi đua khen thưởng, đúng với thực tế và phù hợp với đối tượng học sinh.
1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2019 – 2020 đến học kỳ I năm học 2020 – 2021.
Giáo viên: Trần Văn Đình B Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Trang 5
B
Xuất phát từ thực tiễn của xã hội cũng như của Trường THCS Nguyễn
Tất Thành tôi đã nghiên cứu và áp dụng một số phương pháp để giảng dạy giúp cho học sinh hiểu biết cơ bản về kiến thức cũng như kỹ năng về bộ môn thể dục, qua đó giáo dục cho các em sự yêu thích say mê, hứng thú tập luyện với môn học Thể dục ở trường THCS.
2. NỘI DUNG:
2.1. Cơ sở lý luận:
Như chúng ta đã biết: Không thể có một tinh thần khỏe mạnh trên một cơ thể yếu ớt; Do đó ngày 27/03/1946 Bác Hồ đã ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Một người dân yếu ớt tức làm cho cả nước yếu ớt, một người dân mạnh khỏe tức làm cho cả nước khỏe mạnh …” và vì thế: “Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu nước”.
Bác Hồ đã khẳng định: mục đích của rèn luyện sức khỏe dưới chế độ mới, để xây dựng một xã hội công bằng dân chủ và văn minh. Mục đích của GDTC là nhằm phát triển con người một cách toàn diện cả về thể chất và tinh thần.
Giáo dục thể chất nói chung và môn Thể dục nói riêng nó không những rèn luyện sức khỏe, phát triển chiều cao mà còn có thể chữa các bệnh về tim mạch, huyết áp, góp phần không nhỏ trong việc giáo dục con người phát triển một cách toàn diện nhằm đáp ứng được với quá trình “công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đất nước.
2.2. Thực trạng:
Đất nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp cộng nghiệp hóa hiện đại hóa. Trong sự nghiệp đó, giáo dục đóng vai trò quan trọng hàng đầu nhằm giáo dục nhân cách thế hệ trẻ Việt nam một cách toàn diện, thông minh, sáng tạo, phục vụ tích cự nhu cầu xây dựng và phát triển đất nước.
Trong sự nghiệp phát triển hội nhập về mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội và văn hóa, nền giáo dục đất nước ta đã đặt ra những mục tiêu cụ thể phát
Giáo viên: Trần Văn Đình B Trường THCS Nguyễn Tất Thành
B
Trang 6
triển giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mỹ và lao động kỹ thuật cho học sinh ở tất cả các bật học phổ thông. Do đó môn thể dục đã chính thức được đưa vào giảng dạy ở tất cả các bật học, cấp học trên toàn quốc, nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
Các trường THCS đã có nhiều cố gắng nhằm thực hiện tốt việc đưa môn thể dục vào giảng dạy. Tuy nhiên đây là môn bắt buộc, mới đưa vào giảng dạy nên việc thực hiện chương trình còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động dạy và học.
Nhằm đánh giá thực trạng và nâng cao chất lượng giảng dạy môn thể dục ở trường THCS Nguyễn Tất Thành. Trong thời gian hơn mười hai năm công tác tại trường THCS Nguyễn Tất Thành, bản thân tôi nhận thấy thực trạng hoạt động dạy và học môn thể dục ở trường còn có nhiều khó khăn và hạn chế nhất
THẦY CÔ TẢI NHÉ!