- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS “MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC XUẤT SẮC Ở TRƯỜNG THCS” NĂM 2022-2023 được soạn dưới dạng file word gồm 26 trang. Các bạn xem và tải SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS về ở dưới.
Môn/Lĩnh vực: Thư viện trường học
Cấp học : Trung học cơ sở
Tên tác giả: Nguyễn Nguyệt
Đơn vị công tác: Trường THCS ........................,
Thị trấn Phùng, ..............
Chức vụ: Nhân viên Thư viện
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận
Từ xa xưa, con người đã biết đến sự kỳ diệu của sách - sách là công cụ dùng để ghi chép, lưu trữ và lưu truyền những hiểu biết của con người về thế giới khách quan. Từ đó đến nay, sách trở thành công cụ chủ yếu giúp con người lưu trữ và lưu truyền tri thức trong xã hội. Có thể nói, lưu giữ tri thức trong sách là một trong những phương thức cổ xưa lâu đời nhất của con người còn duy trì cho đến ngày nay. Đọc một quyển sách là trở về với lịch sử, làm sống lại quá khứ của nhân loại trong lớp lớp thời gian. Đọc sách là thể hiện niềm tri ân sâu sắc đối với biết bao thế hệ đã dày công tích lũy nguồn tri thức quý giá.
Có thể nói sách chính là người bạn tâm giao chia sẻ mọi nỗi vui, buồn sâu kín của mỗi con người, và đọc sách từ lâu đã trở thành một nhu cầu cần thiết của xã hội loài người trên thế giới. Chính vì vậy mà ở trường học Thư viện có vai trò, nhiệm vụ, chức năng vô cùng quan trọng, góp phần quyết định nâng cao chất lượng, năng lực giảng dạy của giáo viên, thúc đẩy, nâng cao kết quả học tập của học sinh.
Bộ giáo dục và đào tạo đã có nhiều chủ trương đúng đắn và biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh công tác xây dựng thư viện trong các trường học. Quyết định 61/1988/QĐ-BGD&ĐT, quyết định 01/2004/QĐ-BGD&ĐT, Pháp lệnh thư viện,.... và nhiều văn bản chỉ thị khác đã được ban hành, chẳng những đánh dấu sự phát triển của sự nghiệp thư viện trong các trường học, mà còn là sự khẳng định vị trí quan trọng và tác dụng lớn lao của thư viện đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ.
2. Cơ sở thực tiễn
Cùng với sự trưởng thành không ngừng và những thành tích lớn lao của nhà trường, thư viện trường THCS ........................ ngày càng được củng cố và phát huy, góp phần tích cực trong sự nghiệp trồng người.
Được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, nhất là ban giám hiệu (BGH). Sau nhiều năm giữ vững danh hiệu Thư viện đạt chuẩn, năm học 2020-2021 thư viện đã đạt danh hiệu Thư viện tiên tiến; Năm học 2021-2022 phấn đấu đạt danh hiệu Thư viện xuất sắc.
Thư viện trường được đặt tại tầng 3 tại khu nhà Hiệu bộ với một phòng kho rộng và hai phòng đọc riêng biệt. Tổng số sách trong thư viện hơn 7000 bản sách với trên 658 tên sách các loại. Ngoài ra còn có 8 loại báo và tạp chí... Hàng năm tổng số vốn tài liệu được bổ sung bằng nhiều nguồn quỹ khác nhau, làm cho kho sách ngày càng phát triển phong phú về chủng loại và chất lượng. Hơn nữa trong những năm qua việc triển khai đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, cải tiến phương pháp dạy học, phát huy CNTT, chủ động sáng tạo của học sinh thì vai trò của sách lại càng trở lên quan trọng hơn trong hoạt động dạy và học. Và đứng trước sự phát triển như vũ bão của CNTT, nào là games, chat, với nhiều trò chơi ngày càng da dạng, phong phú, hấp dẫn đã lôi cuốn giới trẻ vào tham gia rất nhiều. Vì vậy việc ham mê đọc sách đọc, báo của các em ngày càng hạn chế. Trong nhiều năm qua, thư viện trường tôi đã luôn đổi mới công tác phục vụ bạn đọc nhằm mục đích lôi cuốn bạn đọc đến với thư viện ngày càng đông hơn, song việc ham muôn đọc sách của bạn đọc vẫn chưa đạt hiệu quả cao.
Xuất phát từ nhận thức trên, cũng như tìm hiểu thực tiễn thực trạng công tác thu hút bạn đọc ở trường. Tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp xây dựng thư viện trường học xuất sắc trường THCS”. Nhằm khai thác triệt để giá trị kho sách, phục vụ giáo viên và học sinh. Thư viện đã tiến hành thực hiện bằng sáu biện pháp để phấn đấu đạt thư viện xuất sắc năm học 2021-2022, đáp ứng thoả mãn nhu cầu về văn hoá đọc.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Các nội dung trong đề tài đã được áp dụng vào thực tế trong hoạt động Thư viện của trường tôi và đã đạt được những hiệu quả tích cực góp phần không nhỏ trong toàn bộ nội dung hoạt động của Thư viện để xây dựng Thư viện đạt xuất sắc năm học 2021-2022.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Khi nghiên cứu đề tài tôi sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp quan sát sư phạm, điều tra thực tế
- Phương pháp thực nghiệm giáo dục
- Phương pháp tham khảo tài liệu
- Phương pháp thống kê, phân tích số liệu
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
V. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
- Từ 9/2021-10/2021: Lập đề cương nghiên cứu “Một số biện pháp xây
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI:
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC
XUẤT SẮC Ở TRƯỜNG THCS”
TÊN ĐỀ TÀI:
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC
XUẤT SẮC Ở TRƯỜNG THCS”
Môn/Lĩnh vực: Thư viện trường học
Cấp học : Trung học cơ sở
Tên tác giả: Nguyễn Nguyệt
Đơn vị công tác: Trường THCS ........................,
Thị trấn Phùng, ..............
Chức vụ: Nhân viên Thư viện
NĂM HỌC: 2022- 2023
––––*–––
––––*–––
MỤC LỤC
Nội dung | Trang |
Mục lục | |
Phần A. Đặt vấn đề | 1 |
Lý do chọn đề tài | 1 |
Mục đích nghiên cứu | 2 |
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu | 2 |
Phương pháp nghiên cứu | 2 |
Kế hoạch nghiên cứu | 2 |
Phần B. Nội dung | 3 |
I. Cơ sở lí luận | 3 |
II. Cơ sở thực tiễn | 3 |
III. Các biện pháp thực hiện | 3 |
Biện pháp 1 | 3 |
Biện pháp 2 | 6 |
Biện pháp 3 | 6 |
Biện pháp 4 | 8 |
Biện pháp 5 | 10 |
Biện pháp 6 | 10 |
IV. Kết quả | 11 |
Phần C. Kết luận và kiến nghị | 12 |
Kết luận | 12 |
Bài học kinh nghiệm | 12 |
Kiến nghị | 12 |
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận
Từ xa xưa, con người đã biết đến sự kỳ diệu của sách - sách là công cụ dùng để ghi chép, lưu trữ và lưu truyền những hiểu biết của con người về thế giới khách quan. Từ đó đến nay, sách trở thành công cụ chủ yếu giúp con người lưu trữ và lưu truyền tri thức trong xã hội. Có thể nói, lưu giữ tri thức trong sách là một trong những phương thức cổ xưa lâu đời nhất của con người còn duy trì cho đến ngày nay. Đọc một quyển sách là trở về với lịch sử, làm sống lại quá khứ của nhân loại trong lớp lớp thời gian. Đọc sách là thể hiện niềm tri ân sâu sắc đối với biết bao thế hệ đã dày công tích lũy nguồn tri thức quý giá.
Có thể nói sách chính là người bạn tâm giao chia sẻ mọi nỗi vui, buồn sâu kín của mỗi con người, và đọc sách từ lâu đã trở thành một nhu cầu cần thiết của xã hội loài người trên thế giới. Chính vì vậy mà ở trường học Thư viện có vai trò, nhiệm vụ, chức năng vô cùng quan trọng, góp phần quyết định nâng cao chất lượng, năng lực giảng dạy của giáo viên, thúc đẩy, nâng cao kết quả học tập của học sinh.
Bộ giáo dục và đào tạo đã có nhiều chủ trương đúng đắn và biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh công tác xây dựng thư viện trong các trường học. Quyết định 61/1988/QĐ-BGD&ĐT, quyết định 01/2004/QĐ-BGD&ĐT, Pháp lệnh thư viện,.... và nhiều văn bản chỉ thị khác đã được ban hành, chẳng những đánh dấu sự phát triển của sự nghiệp thư viện trong các trường học, mà còn là sự khẳng định vị trí quan trọng và tác dụng lớn lao của thư viện đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ.
2. Cơ sở thực tiễn
Cùng với sự trưởng thành không ngừng và những thành tích lớn lao của nhà trường, thư viện trường THCS ........................ ngày càng được củng cố và phát huy, góp phần tích cực trong sự nghiệp trồng người.
Được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, nhất là ban giám hiệu (BGH). Sau nhiều năm giữ vững danh hiệu Thư viện đạt chuẩn, năm học 2020-2021 thư viện đã đạt danh hiệu Thư viện tiên tiến; Năm học 2021-2022 phấn đấu đạt danh hiệu Thư viện xuất sắc.
Thư viện trường được đặt tại tầng 3 tại khu nhà Hiệu bộ với một phòng kho rộng và hai phòng đọc riêng biệt. Tổng số sách trong thư viện hơn 7000 bản sách với trên 658 tên sách các loại. Ngoài ra còn có 8 loại báo và tạp chí... Hàng năm tổng số vốn tài liệu được bổ sung bằng nhiều nguồn quỹ khác nhau, làm cho kho sách ngày càng phát triển phong phú về chủng loại và chất lượng. Hơn nữa trong những năm qua việc triển khai đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, cải tiến phương pháp dạy học, phát huy CNTT, chủ động sáng tạo của học sinh thì vai trò của sách lại càng trở lên quan trọng hơn trong hoạt động dạy và học. Và đứng trước sự phát triển như vũ bão của CNTT, nào là games, chat, với nhiều trò chơi ngày càng da dạng, phong phú, hấp dẫn đã lôi cuốn giới trẻ vào tham gia rất nhiều. Vì vậy việc ham mê đọc sách đọc, báo của các em ngày càng hạn chế. Trong nhiều năm qua, thư viện trường tôi đã luôn đổi mới công tác phục vụ bạn đọc nhằm mục đích lôi cuốn bạn đọc đến với thư viện ngày càng đông hơn, song việc ham muôn đọc sách của bạn đọc vẫn chưa đạt hiệu quả cao.
Xuất phát từ nhận thức trên, cũng như tìm hiểu thực tiễn thực trạng công tác thu hút bạn đọc ở trường. Tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp xây dựng thư viện trường học xuất sắc trường THCS”. Nhằm khai thác triệt để giá trị kho sách, phục vụ giáo viên và học sinh. Thư viện đã tiến hành thực hiện bằng sáu biện pháp để phấn đấu đạt thư viện xuất sắc năm học 2021-2022, đáp ứng thoả mãn nhu cầu về văn hoá đọc.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Các nội dung trong đề tài đã được áp dụng vào thực tế trong hoạt động Thư viện của trường tôi và đã đạt được những hiệu quả tích cực góp phần không nhỏ trong toàn bộ nội dung hoạt động của Thư viện để xây dựng Thư viện đạt xuất sắc năm học 2021-2022.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đề tài được áp dụng cho học sinh, giáo viên toàn trường.
- Thời gian: Năm học 2021-2022
- Trong phạm vi đề tài này tôi xin đề cập đến “Một số biện pháp xây dựng thư viện trường học xuất sắc ở trường THCS”.
Khi nghiên cứu đề tài tôi sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp quan sát sư phạm, điều tra thực tế
- Phương pháp thực nghiệm giáo dục
- Phương pháp tham khảo tài liệu
- Phương pháp thống kê, phân tích số liệu
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
V. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
- Từ 9/2021-10/2021: Lập đề cương nghiên cứu “Một số biện pháp xây
THẦY CÔ TẢI NHÉ!