- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Vận dụng một số trò chơi trong dạy học Khoa học tự nhiên KHỐI THCS NĂM 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 34 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tác giả: TRỊNH THỊ OANH
Trình độ chuyên môn: ĐHSP Sinh học
Chức vụ: Tổ phó
Nơi công tác: Trường THCS .....................
Huyện ....................., Tỉnh Nam Định
....................., ngày 2 tháng 10 năm 2023
2
THÔNG TIN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP
Tên biện pháp: “Vận dụng một số trò chơi trong dạy học Khoa học tự nhiên”
Lĩnh vực/cấp học: Môn Khoa học tự nhiên/THCS
Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ ngày 10 tháng 09 năm 2022 đến ngày 10 tháng 9 năm 2023
4. Tác giả:
Họ và tên: Trịnh
Ngày 20 tháng 06 năm 1980
Nơi thường trú: Xóm 2, xã ....................., ....................., Nam Định
Trình độ chuyên môn: Cử nhân Sinh học
Chức vụ công tác: Tổ phó tổ Khoa học Tự nhiên
Nơi làm việc: Trường THCS ....................., ....................., Nam Định
Tỉ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100 %.
5. Đơn vị áp dụng :
Tên đơn vị: Trường THCS .....................
Địa chỉ: xã ....................., huyện ....................., tỉnh Nam Định
PHÒNG GDĐT ..................... CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS ..................... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
I. Tên biện pháp, lĩnh vực áp dụng
Tên biện pháp: “Vận dụng một số trò chơi trong dạy học Khoa học tự nhiên”.
Lĩnh vực áp dụng: Môn Khoa học tự nhiên/THCS
II. Nội dung biện pháp
Mục tiêu, ý nghĩa, sự cần thiết của biện pháp trong quá trình giảng dạy tại đơn
vị.
a) Thực trạng của vấn đề
Khoa học tự nhiên là môn học mới với sự tích hợp của 3 phân môn Sinh học, Vật lý, Hoá học. Theo chương trình mới là một trong những môn học bắt buộc trong chương trình GDPT là môn học thực nghiệm nên cần được thực hành, trải nghiệm nhiều nhưng do thiếu điều kiện về thiếu thiết bị dạy học nên không gây được hứng thú cho các em khi học và đặc biệt bộ môn này vẫn bị coi là môn phụ nên ít được các em học sinh và phụ huynh quan tâm. Từ đó dẫn đến việc mất dần kiến thức và kĩ năng cơ bản, tâm lý chán học, không yêu thích môn Khoa học tự nhiên.
Dù là môn học mới nhưng để triển khai đầy đủ yêu cầu cần đạt thì thời lượng từ 180 phút/ tuần trên lớp không đảm bảo hết nội dung do chương trình GDPT 2018 đặt ra. Mặt khác sách giáo khoa thiết kế chưa đa dạng, sơ sài, không đồng bộ, thiếu bài tập nên HS lại càng khó tiếp thu, rèn luyện kiến thức. Chính điều này mà HS bị hạn chế rất nhiều trong việc tiếp thu kiến thức Khoa học tự nhiên.
Học sinh lười học, không chịu đầu tư suy nghĩ, phát biểu xây dựng bài trong giờ học, khâu chuẩn bị bài còn hời hợt, tiếp thu bài chậm. HS học thụ động, thiếu sáng tạo; không biết tự học; thiếu sự hợp tác giữa trò và thầy, giữa trò với trò, học thiếu hứng thú, đam mê.
Một số giáo viên còn lúng túng trong phương pháp giảng dạy, không biết làm thế nào để tạo hứng thú cho HS trong học tập và nắm bắt những kiến thức trọng tâm của bài học một cách nhẹ nhàng và sinh động nhất.
Theo điều tra ban đầu số lượng HS ham thích học môn Khoa học tự nhiên còn rất ít, khoảng 30%. Từ việc không yêu thích học môn Khoa học tự nhiên dẫn đến kết quả học tập chưa đáp ứng được yêu cầu.
Trên cơ sở đó, việc giúp HS ham học môn Khoa học tự nhiên, nắm bắt được những kiến thức cơ bản của bài học là một yêu cầu cấp thiết mà mỗi giáo viên trong giảng dạy Khoa học tự nhiên. Vì vậy giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo để đạt được kết quả cao trong giảng dạy. Một trong những đề xuất của bản thân tôi để thực hiện yêu cầu đó là ““Vận dụng một số trò chơi trong dạy học Khoa học tự nhiên” (ở trường THCS .....................) để tạo hứng thú học Khoa học tự nhiên cho HS.
b) Mục tiêu, ý nghĩa của biện pháp
Để đổi mới chương trình nhằm tạo sự chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và nâng cao hiệu quả giáo dục phổ thông. Trong quá trình giảng dạy, tôi cùng một số đồng nghiệp cũng đã áp dụng những phương pháp, kĩ thuật dạy học mới nhằm tạo thêm hứng thú cho giờ Khoa học tự nhiên để giờ học sinh động hơn, hấp dẫn hơn, học sinh yêu thích môn học hơn. Để tìm tới giải pháp ấy, mỗi giáo viên đều lựa chọn cho mình những phương pháp, những kĩ thuật khác nhau sao cho phù hợp với khả năng thực hiện của bản thân và điều kiện cơ sở vật chất hiện có của nhà trường góp phần phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực cho mỗi học sinh.
Trò chơi là một hoạt động của con người nhằm mục đích trước tiên và chủ yếu là vui chơi, giải trí, thư giãn sau những giờ làm việc căng thẳng, mệt mỏi. Nhưng qua trò chơi người chơi còn được rèn luyện thể lực, rèn luyện các giác quan, tạo cơ hội giao lưu với mọi người, cùng hợp tác với bạn bè trong tổ, nhóm đặc biệt thông qua các trò chơi GV còn củng cố cho học sinh những kiến thức cơ bản của mỗi bài học từ đó phát triển năng lực tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề ... Đối với học sinh THCS thì hoạt động chơi không còn đóng vai trò chủ đạo, song cùng với học thì chơi là nhu cầu không thể thiếu và nó đóng một vai trò quan trọng đối với các em. Nếu ta biết tổ chức cho học sinh chơi một cách hợp lý, khoa học sẽ mang lại hiệu quả giáo dục cao. Vì vậy trò chơi học tập khi được sử dụng trong giờ học Khoa học tự nhiên ở THCS không chỉ làm thay đổi những hình thức học tập đơn giản, truyền thống không hiệu quả mà qua các trò chơi được tổ chức không khí lớp học sẽ trở nên thoải mái, dễ chịu và việc thu nhận kiến thức mới, củng cố và nâng cao kiến thức cũ cũng vì thế tự nhiên, nhẹ nhàng và thoải mái hơn. Do đó phương châm của chúng tôi là: học mà chơi, chơi mà học từ đó hình thành năng lực tìm hiểu tự nhiên và năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN .....................
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .....................
BÁO CÁO BIỆN PHÁP VẬN DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn Khoa học tự nhiên/THCS
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .....................
BÁO CÁO BIỆN PHÁP VẬN DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn Khoa học tự nhiên/THCS
Tác giả: TRỊNH THỊ OANH
Trình độ chuyên môn: ĐHSP Sinh học
Chức vụ: Tổ phó
Nơi công tác: Trường THCS .....................
Huyện ....................., Tỉnh Nam Định
....................., ngày 2 tháng 10 năm 2023
2
THÔNG TIN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP
Tên biện pháp: “Vận dụng một số trò chơi trong dạy học Khoa học tự nhiên”
Lĩnh vực/cấp học: Môn Khoa học tự nhiên/THCS
Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ ngày 10 tháng 09 năm 2022 đến ngày 10 tháng 9 năm 2023
4. Tác giả:
Họ và tên: Trịnh
Ngày 20 tháng 06 năm 1980
Nơi thường trú: Xóm 2, xã ....................., ....................., Nam Định
Trình độ chuyên môn: Cử nhân Sinh học
Chức vụ công tác: Tổ phó tổ Khoa học Tự nhiên
Nơi làm việc: Trường THCS ....................., ....................., Nam Định
Tỉ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100 %.
5. Đơn vị áp dụng :
Tên đơn vị: Trường THCS .....................
Địa chỉ: xã ....................., huyện ....................., tỉnh Nam Định
3
PHÒNG GDĐT ..................... CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS ..................... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
I. Tên biện pháp, lĩnh vực áp dụng
Tên biện pháp: “Vận dụng một số trò chơi trong dạy học Khoa học tự nhiên”.
Lĩnh vực áp dụng: Môn Khoa học tự nhiên/THCS
II. Nội dung biện pháp
Mục tiêu, ý nghĩa, sự cần thiết của biện pháp trong quá trình giảng dạy tại đơn
vị.
a) Thực trạng của vấn đề
Khoa học tự nhiên là môn học mới với sự tích hợp của 3 phân môn Sinh học, Vật lý, Hoá học. Theo chương trình mới là một trong những môn học bắt buộc trong chương trình GDPT là môn học thực nghiệm nên cần được thực hành, trải nghiệm nhiều nhưng do thiếu điều kiện về thiếu thiết bị dạy học nên không gây được hứng thú cho các em khi học và đặc biệt bộ môn này vẫn bị coi là môn phụ nên ít được các em học sinh và phụ huynh quan tâm. Từ đó dẫn đến việc mất dần kiến thức và kĩ năng cơ bản, tâm lý chán học, không yêu thích môn Khoa học tự nhiên.
Dù là môn học mới nhưng để triển khai đầy đủ yêu cầu cần đạt thì thời lượng từ 180 phút/ tuần trên lớp không đảm bảo hết nội dung do chương trình GDPT 2018 đặt ra. Mặt khác sách giáo khoa thiết kế chưa đa dạng, sơ sài, không đồng bộ, thiếu bài tập nên HS lại càng khó tiếp thu, rèn luyện kiến thức. Chính điều này mà HS bị hạn chế rất nhiều trong việc tiếp thu kiến thức Khoa học tự nhiên.
Học sinh lười học, không chịu đầu tư suy nghĩ, phát biểu xây dựng bài trong giờ học, khâu chuẩn bị bài còn hời hợt, tiếp thu bài chậm. HS học thụ động, thiếu sáng tạo; không biết tự học; thiếu sự hợp tác giữa trò và thầy, giữa trò với trò, học thiếu hứng thú, đam mê.
Một số giáo viên còn lúng túng trong phương pháp giảng dạy, không biết làm thế nào để tạo hứng thú cho HS trong học tập và nắm bắt những kiến thức trọng tâm của bài học một cách nhẹ nhàng và sinh động nhất.
Theo điều tra ban đầu số lượng HS ham thích học môn Khoa học tự nhiên còn rất ít, khoảng 30%. Từ việc không yêu thích học môn Khoa học tự nhiên dẫn đến kết quả học tập chưa đáp ứng được yêu cầu.
Trên cơ sở đó, việc giúp HS ham học môn Khoa học tự nhiên, nắm bắt được những kiến thức cơ bản của bài học là một yêu cầu cấp thiết mà mỗi giáo viên trong giảng dạy Khoa học tự nhiên. Vì vậy giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo để đạt được kết quả cao trong giảng dạy. Một trong những đề xuất của bản thân tôi để thực hiện yêu cầu đó là ““Vận dụng một số trò chơi trong dạy học Khoa học tự nhiên” (ở trường THCS .....................) để tạo hứng thú học Khoa học tự nhiên cho HS.
4
b) Mục tiêu, ý nghĩa của biện pháp
Để đổi mới chương trình nhằm tạo sự chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và nâng cao hiệu quả giáo dục phổ thông. Trong quá trình giảng dạy, tôi cùng một số đồng nghiệp cũng đã áp dụng những phương pháp, kĩ thuật dạy học mới nhằm tạo thêm hứng thú cho giờ Khoa học tự nhiên để giờ học sinh động hơn, hấp dẫn hơn, học sinh yêu thích môn học hơn. Để tìm tới giải pháp ấy, mỗi giáo viên đều lựa chọn cho mình những phương pháp, những kĩ thuật khác nhau sao cho phù hợp với khả năng thực hiện của bản thân và điều kiện cơ sở vật chất hiện có của nhà trường góp phần phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực cho mỗi học sinh.
Trò chơi là một hoạt động của con người nhằm mục đích trước tiên và chủ yếu là vui chơi, giải trí, thư giãn sau những giờ làm việc căng thẳng, mệt mỏi. Nhưng qua trò chơi người chơi còn được rèn luyện thể lực, rèn luyện các giác quan, tạo cơ hội giao lưu với mọi người, cùng hợp tác với bạn bè trong tổ, nhóm đặc biệt thông qua các trò chơi GV còn củng cố cho học sinh những kiến thức cơ bản của mỗi bài học từ đó phát triển năng lực tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề ... Đối với học sinh THCS thì hoạt động chơi không còn đóng vai trò chủ đạo, song cùng với học thì chơi là nhu cầu không thể thiếu và nó đóng một vai trò quan trọng đối với các em. Nếu ta biết tổ chức cho học sinh chơi một cách hợp lý, khoa học sẽ mang lại hiệu quả giáo dục cao. Vì vậy trò chơi học tập khi được sử dụng trong giờ học Khoa học tự nhiên ở THCS không chỉ làm thay đổi những hình thức học tập đơn giản, truyền thống không hiệu quả mà qua các trò chơi được tổ chức không khí lớp học sẽ trở nên thoải mái, dễ chịu và việc thu nhận kiến thức mới, củng cố và nâng cao kiến thức cũ cũng vì thế tự nhiên, nhẹ nhàng và thoải mái hơn. Do đó phương châm của chúng tôi là: học mà chơi, chơi mà học từ đó hình thành năng lực tìm hiểu tự nhiên và năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.