- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm về bảo vệ môi trường cho học sinh Tiểu học được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tên sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm về bảo vệ môi trường cho học sinh Tiểu học
Họ và tên:
Đơn vị công tác: Trường Tiểu họcabc
Thời gian đã triển khai thực hiện: 11/9/2019 đến 10/7/2020
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Tên sáng kiến: Xây dựng “Văn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh tiểu học
2.Sự cần thiết của sáng kiến
Trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, khi cả nước đang tích cực thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước cũng là lúc chúng ta đang sử dụng nhiều nguồn lực tài nguyên nhất và gây ra nhiều tác động đáng kể cho môi trường. Vậy chúng ta, nhất là những thầy giáo, cô giáo có suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần làm giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường? nên chúng ta phải cần xây dựng “văn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh ngay từ bậc tiểu học.
Theo thông tin của ngành Tài nguyên môi trường việc khai thác, sử dụng nước chưa hợp lý đã dẫn đến tình trạng suy giảm chất lượng, số lượng nguồn nước mặt, nước ngầm. Các dòng sông đã bị “bứt tử” ngày càng nhiều và nhanh chóng vì sự không quan tâm, kém nhận thức do hoạt động xả thải của con người, nhất là xả nước thải công nghiệp chưa qua xử lý. Tình trạng sụt lún và xâm nhập mặn nguồn nước ngầm xảy ra ở nhiều nơi. Rác thải sinh ra từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người ngày một tăng. Phần lớn rác tại các khu đô thị đã được thu gom và xử lý. Phần rác thải còn lại nếu không được thu gom sẽ đi vào đất, nước gây ô nhiễm môi trường chung và dần dần tranh giành không gian sống với con người. Vì diện tích đất trên thế giới là cố định trong khi dân số là một hàm số tăng không ngừng.
Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân cho rằng, đây là sự kiện hết sức ý nghĩa và quan trọng, nhằm tuyên truyền, vận động, kêu gọi cộng đồng cùng nhau thay đổi hành vi, thói quen sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần, túi nilon khó phân hủy, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe con người và hệ sinh thái. Thông qua phong trào này, các tổ chức và cá nhân tham gia vào một hoạt động xã hội thiết thực có quy mô lớn, đồng thời qua đó thể hiện sự quan tâm tới nhiệm vụ bảo vệ môi trường nói chung và công tác quản lý, thu gom, xử lý, chống phát sinh rác thải nhựa một cách hiệu quả.
Thứ trưởng mong muốn, sự tham gia của đông đảo các cấp, các ngành, các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân và đông đảo người dân sẽ giúp cho phong trào chống rác thải nhựa lan tỏa sâu rộng trong giới trẻ và cộng đồng, đưa việc loại bỏ đồ dùng nhựa dùng một lần và túi nilon khó phân huỷ trở thành hiện thực với tất cả người dân Việt Nam.
Ông Lê Trọng Hùng, Vụ trưởng Vụ KHCN&MT, Bộ GD&ĐT phát biểu tại Lễ mít tinh
Ông Lê Trọng Hùng cũng đề nghị, các thầy cô, các em học sinh, sinh viên và các bậc phụ huynh hãy tích cực tham gia các hoạt động thiết thực góp phần bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, phòng chống thiên tai và ứng phó với biển dâng và mực nước biển dâng; tham gia chiến dịch ra quân làm sạch bãi biển, các khu sinh thái biển…
Cũng trong buổi lễ PGS.TS Đỗ Ngọc Mỹ đề nghị và kêu gọi toàn thể công chức, viên chức, người lao động và học viên, sinh viên hãy luôn nâng cao nhận thức về hậu quả của ô nhiễm chất thải nhựa; quan tâm truyền thông mạnh mẽ và chia sẻ trách nhiệm để cùng nhau bảo vệ môi trường; bằng những hành động cụ thể, thiết thực để cùng nhau thay đổi thói quen trong việc hạn chế sử dụng túi nilon, ưu tiên sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường, góp phần cải thiện môi trường sống ngay từ bây giờ.
Đối với các em học sinh, sinh viên ngay từ lúc ngồi trên ghế nhà trường cần phải ý thức, tự giác trách nhiệm bảo vệ môi trường. Đồng thời, tích cực tham gia và làm tốt công tác tuyên truyền vận động người thân trong gia đình và cộng đồng xã hội thay đổi nhận thức, thói quen tiêu dùng, giảm thiểu dùng các sản phẩm từ nhựa, nói không với nhựa dùng một lần và túi nilon.Về lâu dài, các em học sinh, sinh viên cần quan tâm nhiều hơn đến ngành công nghiệp môi trường, nỗ lực học tập, tìm tòi nghiên cứu, có những ý tưởng sáng tạo trong khởi nghiệp theo hướng phát triển các công nghệ xử lý, tái chế chất thải, phân tích, quan trắc, giám sát và kiểm soát môi trường…”.
Ngay sau lễ mít tinh, hơn 1.800 sinh viên cùng đại diện lãnh đạo Bộ GD-ĐT, lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo nhà trường và cán bộ, giảng viên ra quân trồng cây xanh trong khuôn viên nhà trường, tham quan khu trưng bày các sản phẩm từ rác thải được các bạn sinh viên chế tạo ra.
Thực hiện kế hoạch số 106/KH – UBND tỉnh Cà Mau ngày 14/9/2018, Kế hoạch Tổ chức các hoạt động hưởng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn trên địa bàn tỉnh Cà Mau
Vậy làm sao công tác xây dựng văn hóa bảo vệ môi trường được các nhà trường thực sự xem trọng đó cũng chính là lí do tôi chọn đề tài Xây dựng “Văn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh tiểu học.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam hiện nay:
* Nguyên nhân gây ô nhiễm do con người:
- Ô nhiễm nguồn nước do con người: Là nguy cơ trực tiếp gây ra nhiều vấn đề sức khỏe và cuộc sống con người, trong đó đáng kể là chất thải con người (phân, nước, rác), chất thải nhà máy và khu chế xuất và việc khai thác các khoáng sản, mỏ dầu khí.
Ngoài ra chất thải khu chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản, chất thải khu giết mổ, chế biến thực phẩm; và họat động lưu thông với khí thải và các chất thải hóa chất cặn sau sử dụng.
Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như hiện nay con người vô tình làm ô nhiễm nguồn nước bằng các hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan giếng, sau khi ngưng không sử dụng không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm.
Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào không khí làm ô nhiễm không khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng gây nên ô nhiễm môi trường nước.
- Ô nhiễm đất do con người: Là các loại chất thải công nghiệp: dùng than để chạy nhà máy nhiệt điện, khai thác mỏ, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo, nylon…, các loại chất thải sinh hoạt (phân, nước thải, rác, đồ ăn,…), các loại chất thải nông nghiệp như phân và nước tiểu động vật: nguồn phân bón quý cho nông nghiệp nếu áp dụng biện pháp canh tác và vệ sinh hợp lý; những sản phẩm hóa học như phân bón, chất điều hòa sinh trưởng, thuốc trừ sâu, trừ cỏ… là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường đất ở nước ta.
* Nguyên nhân gây ô nhiễm do tự nhiên
- Nhiễm phèn: do nước phèn từ một nơi khác di chuyển đến. Chủ yếu là nhiễm Fe2+, Al3+, SO42-, pH môi trường giảm gây ngộ độc cho cây con trong môi trường đó.
CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
abc, ngày 09 tháng 3 năm 2021
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
abc, ngày 09 tháng 3 năm 2021
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
XÂY DỰNG VĂN HÓA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
XÂY DỰNG VĂN HÓA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Tên sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm về bảo vệ môi trường cho học sinh Tiểu học
Họ và tên:
Đơn vị công tác: Trường Tiểu họcabc
Thời gian đã triển khai thực hiện: 11/9/2019 đến 10/7/2020
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Tên sáng kiến: Xây dựng “Văn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh tiểu học
2.Sự cần thiết của sáng kiến
Trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, khi cả nước đang tích cực thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước cũng là lúc chúng ta đang sử dụng nhiều nguồn lực tài nguyên nhất và gây ra nhiều tác động đáng kể cho môi trường. Vậy chúng ta, nhất là những thầy giáo, cô giáo có suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần làm giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường? nên chúng ta phải cần xây dựng “văn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh ngay từ bậc tiểu học.
Theo thông tin của ngành Tài nguyên môi trường việc khai thác, sử dụng nước chưa hợp lý đã dẫn đến tình trạng suy giảm chất lượng, số lượng nguồn nước mặt, nước ngầm. Các dòng sông đã bị “bứt tử” ngày càng nhiều và nhanh chóng vì sự không quan tâm, kém nhận thức do hoạt động xả thải của con người, nhất là xả nước thải công nghiệp chưa qua xử lý. Tình trạng sụt lún và xâm nhập mặn nguồn nước ngầm xảy ra ở nhiều nơi. Rác thải sinh ra từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người ngày một tăng. Phần lớn rác tại các khu đô thị đã được thu gom và xử lý. Phần rác thải còn lại nếu không được thu gom sẽ đi vào đất, nước gây ô nhiễm môi trường chung và dần dần tranh giành không gian sống với con người. Vì diện tích đất trên thế giới là cố định trong khi dân số là một hàm số tăng không ngừng.
Sáng ngày 26/4 tại trụ sở UBND thành phố Hà Nội nguyên, Thứ trưởng Bộ tài và Môi trường Võ Tuấn Nhân và Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Hùng đã chủ trì buổi làm việc thống nhất kế hoạch tổ chức “Lễ ra quân phòng chống rác thải nhựa”.
Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân cho rằng, đây là sự kiện hết sức ý nghĩa và quan trọng, nhằm tuyên truyền, vận động, kêu gọi cộng đồng cùng nhau thay đổi hành vi, thói quen sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần, túi nilon khó phân hủy, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe con người và hệ sinh thái. Thông qua phong trào này, các tổ chức và cá nhân tham gia vào một hoạt động xã hội thiết thực có quy mô lớn, đồng thời qua đó thể hiện sự quan tâm tới nhiệm vụ bảo vệ môi trường nói chung và công tác quản lý, thu gom, xử lý, chống phát sinh rác thải nhựa một cách hiệu quả.
Thứ trưởng mong muốn, sự tham gia của đông đảo các cấp, các ngành, các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân và đông đảo người dân sẽ giúp cho phong trào chống rác thải nhựa lan tỏa sâu rộng trong giới trẻ và cộng đồng, đưa việc loại bỏ đồ dùng nhựa dùng một lần và túi nilon khó phân huỷ trở thành hiện thực với tất cả người dân Việt Nam.
Ông Lê Trọng Hùng, Vụ trưởng Vụ KHCN&MT, Bộ GD&ĐT phát biểu tại Lễ mít tinh
Ông Lê Trọng Hùng cũng đề nghị, các thầy cô, các em học sinh, sinh viên và các bậc phụ huynh hãy tích cực tham gia các hoạt động thiết thực góp phần bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, phòng chống thiên tai và ứng phó với biển dâng và mực nước biển dâng; tham gia chiến dịch ra quân làm sạch bãi biển, các khu sinh thái biển…
Cũng trong buổi lễ PGS.TS Đỗ Ngọc Mỹ đề nghị và kêu gọi toàn thể công chức, viên chức, người lao động và học viên, sinh viên hãy luôn nâng cao nhận thức về hậu quả của ô nhiễm chất thải nhựa; quan tâm truyền thông mạnh mẽ và chia sẻ trách nhiệm để cùng nhau bảo vệ môi trường; bằng những hành động cụ thể, thiết thực để cùng nhau thay đổi thói quen trong việc hạn chế sử dụng túi nilon, ưu tiên sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường, góp phần cải thiện môi trường sống ngay từ bây giờ.
Đối với các em học sinh, sinh viên ngay từ lúc ngồi trên ghế nhà trường cần phải ý thức, tự giác trách nhiệm bảo vệ môi trường. Đồng thời, tích cực tham gia và làm tốt công tác tuyên truyền vận động người thân trong gia đình và cộng đồng xã hội thay đổi nhận thức, thói quen tiêu dùng, giảm thiểu dùng các sản phẩm từ nhựa, nói không với nhựa dùng một lần và túi nilon.Về lâu dài, các em học sinh, sinh viên cần quan tâm nhiều hơn đến ngành công nghiệp môi trường, nỗ lực học tập, tìm tòi nghiên cứu, có những ý tưởng sáng tạo trong khởi nghiệp theo hướng phát triển các công nghệ xử lý, tái chế chất thải, phân tích, quan trắc, giám sát và kiểm soát môi trường…”.
Ngay sau lễ mít tinh, hơn 1.800 sinh viên cùng đại diện lãnh đạo Bộ GD-ĐT, lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo nhà trường và cán bộ, giảng viên ra quân trồng cây xanh trong khuôn viên nhà trường, tham quan khu trưng bày các sản phẩm từ rác thải được các bạn sinh viên chế tạo ra.
Thực hiện kế hoạch số 106/KH – UBND tỉnh Cà Mau ngày 14/9/2018, Kế hoạch Tổ chức các hoạt động hưởng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn trên địa bàn tỉnh Cà Mau
Vậy làm sao công tác xây dựng văn hóa bảo vệ môi trường được các nhà trường thực sự xem trọng đó cũng chính là lí do tôi chọn đề tài Xây dựng “Văn hóa bảo vệ môi trường” cho học sinh tiểu học.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam hiện nay:
* Nguyên nhân gây ô nhiễm do con người:
- Ô nhiễm nguồn nước do con người: Là nguy cơ trực tiếp gây ra nhiều vấn đề sức khỏe và cuộc sống con người, trong đó đáng kể là chất thải con người (phân, nước, rác), chất thải nhà máy và khu chế xuất và việc khai thác các khoáng sản, mỏ dầu khí.
Ngoài ra chất thải khu chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản, chất thải khu giết mổ, chế biến thực phẩm; và họat động lưu thông với khí thải và các chất thải hóa chất cặn sau sử dụng.
Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như hiện nay con người vô tình làm ô nhiễm nguồn nước bằng các hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan giếng, sau khi ngưng không sử dụng không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm.
Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào không khí làm ô nhiễm không khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng gây nên ô nhiễm môi trường nước.
- Ô nhiễm đất do con người: Là các loại chất thải công nghiệp: dùng than để chạy nhà máy nhiệt điện, khai thác mỏ, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo, nylon…, các loại chất thải sinh hoạt (phân, nước thải, rác, đồ ăn,…), các loại chất thải nông nghiệp như phân và nước tiểu động vật: nguồn phân bón quý cho nông nghiệp nếu áp dụng biện pháp canh tác và vệ sinh hợp lý; những sản phẩm hóa học như phân bón, chất điều hòa sinh trưởng, thuốc trừ sâu, trừ cỏ… là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường đất ở nước ta.
* Nguyên nhân gây ô nhiễm do tự nhiên
- Nhiễm phèn: do nước phèn từ một nơi khác di chuyển đến. Chủ yếu là nhiễm Fe2+, Al3+, SO42-, pH môi trường giảm gây ngộ độc cho cây con trong môi trường đó.