- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
Skkn giáo viên chủ nhiệm giỏi thcs: “Một số biện pháp phát huy tính tự quản của học sinh trong lớp chủ nhiệm”chương trình giáo dục phổ thông GDPT 2018 được soạn dưới dạng file word gồm 21 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phổ thông – GDPT 2018 cụ thể hoá mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại.
Chúng ta đang sống và làm việc ở thế kỷ XXI, hiện đại, văn minh cùng sự hòa nhập với cộng đồng thế giới, vì vậy bản thân không thể là con người thụ động, ngoan ngoãn, chỉ biết vâng lời rập khuôn một cách máy móc, mà thực sự phải là người biết làm chủ được bản thân, ý thức được việc mình làm, làm việc chủ động, sáng tạo theo ý bản thân sao cho có hiệu quả, phù hợp nhất với lợi ích cộng đồng. Một lớp người tương lai như vậy sẽ không thể hình thành nếu chúng ta không biết tạo ra cơ hội để các em được tập dược, rèn luyện tính tự giác tự quản, năng động, tự sáng tạo ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Mặt khác, ở lứa tuổi học sinh cấp THCS các em đã có nhiều thay đổi về nhận thức, về tâm sinh lí, tình cảm và cả mối quan hệ xã hội. Nhiều em đang ở ngưỡng cửa của tuổi dậy thì. Các em rất dễ bị lôi kéo, dụ dỗ, bị xâm hại nhưng các em vẫn chưa đủ khả năng để bảo vệ mình. Do đó, lớp không có đủ các điều kiện “thuận lợi” như trên mà gồm nhiều học sinh cá biệt, chất lượng học tập thấp, tự quản chưa cao, không chịu hoạt động thì đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải có những giải pháp quản lí phù hợp, hiệu quả hơn.
Nếu các giáo viên bộ môn có nhiệm vụ thông qua dạy chữ để làm người, thì ngược lại giáo viên chủ nhiệm lại thông qua việc dạy các em làm người để học tốt chữ. Là một giáo viên chủ nhiệm, ngoài quản lí, giáo dục học sinh lớp mình, chúng tôi còn đảm nhận rất nhiều công việc khác như soạn giảng theo đặc thù và tính đổi mới của từng bộ môn,... nên việc lúc nào cũng theo dõi, luôn luôn sát cánh cùng học sinh lớp mình chủ nhiệm trong tất cả các hoạt động mọi nơi, mọi lúc là một điều khó có thể. Vậy làm thế nào để tiêu tốn thời gian không nhiều mà lớp chủ nhiệm vẫn đạt chất lượng toàn diện, bền vững, đích thực. Để giải quyết mâu thuẫn này, người giáo viên chủ nhiệm chỉ có con đường ngắn nhất là xây dựng những biện pháp nhằm phát huy tính tự quản của từng học sinh hướng đến xây dựng đội ngũ ban cán sự lớp trở thành cánh tay đắc lực của giáo viên chủ nhiệm.
Vì những lý do đó bản thân tôi luôn mong muốn chia sẻ, trao đổi và học tập kinh nghiệm từ các đồng nghiệp qua các biện pháp “Một số biện pháp phát huy tính tự quản của học sinh trong lớp chủ nhiệm”
2.1. Cơ sở lý luận
Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước đã chủ trương đổi mới Giáo dục và Đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu về đào tạo con người trong thời kỳ mới. Đặc biệt là sự ra đời của Công văn số: 3535/BGDĐT-GDTrH về việc Hướng dẫn triển khai thực hiện các phương pháp dạy học tích cực và Nghị quyết số 29-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. (bổ sung ngày tháng năm của các văn bản trích dẫn)
Chính vì vậy Bộ GDĐT đã và đang thực hiện chủ trương đổi mới trong giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo những chủ nhân tương lai của đất nước thành những con người chủ động, tích cực, sáng tạo. Có như vậy mới có được những thế hệ đủ sức đảm đương gánh vác những trọng trách của đất nước trong thời kì mới, thời kì hội nhập, thời kì mà nền kinh tế tri thức giữ vai trò chủ đạo. Những năm qua, định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được thống nhất theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tự giác chủ động tìm tòi, phát hiện, giải quyết nhiệm vụ nhận thức và có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức kỹ năng đã thu nhận được vào thực tế cuộc sông. Mà phương pháp phát huy tính tự quản của học sinh trong lớp chủ nhiệm của mỗi giáo viên phần nào góp phần vào hiệu quả thành công của chủ trương đổi mới trong giáo dục hiện nay.
Thực chất mục đích của việc phát huy tính tự quản của học sinh là hướng đến xây dựng lớp học tự quản. Là quá trình từng bước chuyển hóa tâm huyết, nhiệt tình của thầy cô thành ý thức tự quản, tự giác đầy trách nhiệm và thích thú của trò, tức cũng là biến lớp học của những cá nhân học sinh thành một tập thể học sinh biết tự quản dưới sự lãnh đạo của giáo viên chủ nhiệm lớp.
Tính tự quản của học sinh là khả năng các em ý thức được việc làm của mình một cách chủ động, tự ý thức và có trách nhiệm với việc làm của bản thân, rộng hơn nữa tính tự quản là khả năng các em có thể sắp xếp, tổ chức được một số hoạt động khi không có giáo viên hay người lớn bên cạnh. Rèn luyện cho các em tính tự quản, tinh thần tập thể sẽ giúp cho các em có tính chủ động sáng tạo, mạnh dạn hơn trong học
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phổ thông – GDPT 2018 cụ thể hoá mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại.
Chúng ta đang sống và làm việc ở thế kỷ XXI, hiện đại, văn minh cùng sự hòa nhập với cộng đồng thế giới, vì vậy bản thân không thể là con người thụ động, ngoan ngoãn, chỉ biết vâng lời rập khuôn một cách máy móc, mà thực sự phải là người biết làm chủ được bản thân, ý thức được việc mình làm, làm việc chủ động, sáng tạo theo ý bản thân sao cho có hiệu quả, phù hợp nhất với lợi ích cộng đồng. Một lớp người tương lai như vậy sẽ không thể hình thành nếu chúng ta không biết tạo ra cơ hội để các em được tập dược, rèn luyện tính tự giác tự quản, năng động, tự sáng tạo ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Mặt khác, ở lứa tuổi học sinh cấp THCS các em đã có nhiều thay đổi về nhận thức, về tâm sinh lí, tình cảm và cả mối quan hệ xã hội. Nhiều em đang ở ngưỡng cửa của tuổi dậy thì. Các em rất dễ bị lôi kéo, dụ dỗ, bị xâm hại nhưng các em vẫn chưa đủ khả năng để bảo vệ mình. Do đó, lớp không có đủ các điều kiện “thuận lợi” như trên mà gồm nhiều học sinh cá biệt, chất lượng học tập thấp, tự quản chưa cao, không chịu hoạt động thì đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải có những giải pháp quản lí phù hợp, hiệu quả hơn.
Nếu các giáo viên bộ môn có nhiệm vụ thông qua dạy chữ để làm người, thì ngược lại giáo viên chủ nhiệm lại thông qua việc dạy các em làm người để học tốt chữ. Là một giáo viên chủ nhiệm, ngoài quản lí, giáo dục học sinh lớp mình, chúng tôi còn đảm nhận rất nhiều công việc khác như soạn giảng theo đặc thù và tính đổi mới của từng bộ môn,... nên việc lúc nào cũng theo dõi, luôn luôn sát cánh cùng học sinh lớp mình chủ nhiệm trong tất cả các hoạt động mọi nơi, mọi lúc là một điều khó có thể. Vậy làm thế nào để tiêu tốn thời gian không nhiều mà lớp chủ nhiệm vẫn đạt chất lượng toàn diện, bền vững, đích thực. Để giải quyết mâu thuẫn này, người giáo viên chủ nhiệm chỉ có con đường ngắn nhất là xây dựng những biện pháp nhằm phát huy tính tự quản của từng học sinh hướng đến xây dựng đội ngũ ban cán sự lớp trở thành cánh tay đắc lực của giáo viên chủ nhiệm.
Vì những lý do đó bản thân tôi luôn mong muốn chia sẻ, trao đổi và học tập kinh nghiệm từ các đồng nghiệp qua các biện pháp “Một số biện pháp phát huy tính tự quản của học sinh trong lớp chủ nhiệm”
2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.1. Cơ sở lý luận
Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước đã chủ trương đổi mới Giáo dục và Đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu về đào tạo con người trong thời kỳ mới. Đặc biệt là sự ra đời của Công văn số: 3535/BGDĐT-GDTrH về việc Hướng dẫn triển khai thực hiện các phương pháp dạy học tích cực và Nghị quyết số 29-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. (bổ sung ngày tháng năm của các văn bản trích dẫn)
Chính vì vậy Bộ GDĐT đã và đang thực hiện chủ trương đổi mới trong giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo những chủ nhân tương lai của đất nước thành những con người chủ động, tích cực, sáng tạo. Có như vậy mới có được những thế hệ đủ sức đảm đương gánh vác những trọng trách của đất nước trong thời kì mới, thời kì hội nhập, thời kì mà nền kinh tế tri thức giữ vai trò chủ đạo. Những năm qua, định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được thống nhất theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tự giác chủ động tìm tòi, phát hiện, giải quyết nhiệm vụ nhận thức và có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức kỹ năng đã thu nhận được vào thực tế cuộc sông. Mà phương pháp phát huy tính tự quản của học sinh trong lớp chủ nhiệm của mỗi giáo viên phần nào góp phần vào hiệu quả thành công của chủ trương đổi mới trong giáo dục hiện nay.
Thực chất mục đích của việc phát huy tính tự quản của học sinh là hướng đến xây dựng lớp học tự quản. Là quá trình từng bước chuyển hóa tâm huyết, nhiệt tình của thầy cô thành ý thức tự quản, tự giác đầy trách nhiệm và thích thú của trò, tức cũng là biến lớp học của những cá nhân học sinh thành một tập thể học sinh biết tự quản dưới sự lãnh đạo của giáo viên chủ nhiệm lớp.
Tính tự quản của học sinh là khả năng các em ý thức được việc làm của mình một cách chủ động, tự ý thức và có trách nhiệm với việc làm của bản thân, rộng hơn nữa tính tự quản là khả năng các em có thể sắp xếp, tổ chức được một số hoạt động khi không có giáo viên hay người lớn bên cạnh. Rèn luyện cho các em tính tự quản, tinh thần tập thể sẽ giúp cho các em có tính chủ động sáng tạo, mạnh dạn hơn trong học
THẦY CÔ TẢI NHÉ!