SKKN Hướng khắc phục tình trạng học sinh yếu kém trong giờ dạy học môn ngữ văn được soạn dưới dạng file word gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. PHẦN MỞ ĐẦU
style='font-size:14.0pt;font-family:"Times New Roman","serif";color:black;
mso-ansi-languageT-BR'>I. Lí do chọn đề tài
style='font-size:14.0pt;font-family:"Times New Roman","serif";color:black;
mso-ansi-languageT-BR'> 1. Cơ sở lý luận
Trong những năm gần đây, dạy Ngữ văn trong nhà trường THCS có những vấn đề làm giáo viên Ngữ văn không khỏi băn khoăn, trăn trở. Đó là khả năng cảm thụ của các em còn hạn chế, số lượng HS yếu chưa giảm điều đó xuất phát do HS chưa chú trọng đúng mức trong việc học tập bộ môn này, xem nhẹ môn Ngữ văn hơn các môn tự nhiên. Các em học môn này mang tính đối phó, chiếu lệ dẫn đến cảm nhận của các em sa sút và đồng thời các em lệ thuộc nhiều vào sách tham khảo, chưa thể hiện tính chủ động sáng tạo của bản thân.
2. Cơ sở thực tiễn
Làm sao vực dậy lòng say mê môn Ngữ văn, giảm đi số lượng HS yếu kém ở bộ môn này và mất đi những bài văn rập khuôn theo một tài liệu sẵn có, khơi gợi nguồn cảm xúc, phát huy tính sáng tạo của các em. Xuất phát từ thực tế đó, cùng với sự tiếp cận với HS ở tuổi mới lớn, tôi rút ra một số biện pháp khắc phục tình hình HS yếu kém môn Ngữ văn, nuôi dưỡng tình yêu say mê môn học ngay trên lớp học (trong giờ học chính khóa). Đây là công việc có vai trò, tầm quan trọng rất lớn, đòi hỏi cần thực hiện thường xuyên.
Phạm vi nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm chỉ gói gọn ở đối tượng học sinh khối 6, 7, 8, 9 của trường THCS Lý Tự Trọng, tỉnh Trà Vinh. Trong hai năm học 2020 – 2021 và 2021 – 2022.
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Thực hiện trong hai năm học 2020 – 2021 và 2021 - 2022 ở trường THCS Lý Tự Trọng Tp Trà Vinh.
Đối tượng: HS THCS
A. PHẦN MỞ ĐẦU
style='font-size:14.0pt;font-family:"Times New Roman","serif";color:black;
mso-ansi-languageT-BR'>I. Lí do chọn đề tài
style='font-size:14.0pt;font-family:"Times New Roman","serif";color:black;
mso-ansi-languageT-BR'> 1. Cơ sở lý luận
Trong những năm gần đây, dạy Ngữ văn trong nhà trường THCS có những vấn đề làm giáo viên Ngữ văn không khỏi băn khoăn, trăn trở. Đó là khả năng cảm thụ của các em còn hạn chế, số lượng HS yếu chưa giảm điều đó xuất phát do HS chưa chú trọng đúng mức trong việc học tập bộ môn này, xem nhẹ môn Ngữ văn hơn các môn tự nhiên. Các em học môn này mang tính đối phó, chiếu lệ dẫn đến cảm nhận của các em sa sút và đồng thời các em lệ thuộc nhiều vào sách tham khảo, chưa thể hiện tính chủ động sáng tạo của bản thân.
2. Cơ sở thực tiễn
Làm sao vực dậy lòng say mê môn Ngữ văn, giảm đi số lượng HS yếu kém ở bộ môn này và mất đi những bài văn rập khuôn theo một tài liệu sẵn có, khơi gợi nguồn cảm xúc, phát huy tính sáng tạo của các em. Xuất phát từ thực tế đó, cùng với sự tiếp cận với HS ở tuổi mới lớn, tôi rút ra một số biện pháp khắc phục tình hình HS yếu kém môn Ngữ văn, nuôi dưỡng tình yêu say mê môn học ngay trên lớp học (trong giờ học chính khóa). Đây là công việc có vai trò, tầm quan trọng rất lớn, đòi hỏi cần thực hiện thường xuyên.
- II. Mục đích và phương pháp nghiên cứu
- III. Giới hạn của đề tài
Phạm vi nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm chỉ gói gọn ở đối tượng học sinh khối 6, 7, 8, 9 của trường THCS Lý Tự Trọng, tỉnh Trà Vinh. Trong hai năm học 2020 – 2021 và 2021 – 2022.
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Thực hiện trong hai năm học 2020 – 2021 và 2021 - 2022 ở trường THCS Lý Tự Trọng Tp Trà Vinh.
Đối tượng: HS THCS