Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
[SKKN MÔN ĐỊA] XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY-HỌC MÔN ĐỊA LÍ THPT được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1/ Tính cấp thiết của đề tài:
Từ thực tiễn của việc đổi mới CT-SGK Địa lí 10, 11 và thực tiễn của việc giảng dạy môn địa lí 10,11 ở trường THPT những năm vừa qua; đó chính là lí do khiến tôi chọn đề tài này.
2/ Tình hình nghiên cứu:
-Trong giảng dạy địa lí PTTH có 4 loại sơ đồ được dùng:
-Việc nghiên cứu và thử nghiệm để đi đến ứng dụng cho tất cả giáo viên địa lí có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rất lớn.
3/ Mục đích, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi&giá trị sử dụng của đề tài:
a, Mục đích, đối tượng:
*Mục đích:
b, Nhiệm vụ:
-Nghiên cứu phương pháp xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lí nói chung và địa lí 11 nói riêng.
-Đưa ra những nguyên tắc chung trong xây dựng và sử dụng sơ đồ.
c, Phạm vi:
-Áp dụng cho nhiều bài học địa lí 10, 11 chương trình-Sách giáo khoa phân ban.
-Giới hạn trong việc tạo kĩ năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên.
d, Giá trị sử dụng:
-Đề tài có thể ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để thực hiện phương pháp sơ đồ trong giảng dạy môn địa lí.
-Có thể dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt hơn thông qua sơ đồ.
4/ Phương pháp nghiên cứu:
-Thông qua kinh nghiệm giảng dạy môn địa lí cấp THPT trong nhiều năm và kinh nghiệm qua gần 2 năm thực hiện đổi mới CT-SGK lớp 10, 11 vừa qua.
- Phương pháp thử nghiệm
- Các phương pháp khác có liên quan.
1/ Tính cấp thiết của đề tài:
Từ thực tiễn của việc đổi mới CT-SGK Địa lí 10, 11 và thực tiễn của việc giảng dạy môn địa lí 10,11 ở trường THPT những năm vừa qua; đó chính là lí do khiến tôi chọn đề tài này.
2/ Tình hình nghiên cứu:
-Trong giảng dạy địa lí PTTH có 4 loại sơ đồ được dùng:
- + Sơ đồ cấu trúc.
- + Sơ đồ quá trình.
- + Sơ đồ địa đồ học.
- + Sơ đồ logic.
-Việc nghiên cứu và thử nghiệm để đi đến ứng dụng cho tất cả giáo viên địa lí có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rất lớn.
3/ Mục đích, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi&giá trị sử dụng của đề tài:
a, Mục đích, đối tượng:
*Mục đích:
- -Góp phần nâng cao khả năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên.
- -Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và tự hoàn thiện kiến thức.
b, Nhiệm vụ:
-Nghiên cứu phương pháp xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lí nói chung và địa lí 11 nói riêng.
-Đưa ra những nguyên tắc chung trong xây dựng và sử dụng sơ đồ.
c, Phạm vi:
-Áp dụng cho nhiều bài học địa lí 10, 11 chương trình-Sách giáo khoa phân ban.
-Giới hạn trong việc tạo kĩ năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên.
d, Giá trị sử dụng:
-Đề tài có thể ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để thực hiện phương pháp sơ đồ trong giảng dạy môn địa lí.
-Có thể dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt hơn thông qua sơ đồ.
4/ Phương pháp nghiên cứu:
-Thông qua kinh nghiệm giảng dạy môn địa lí cấp THPT trong nhiều năm và kinh nghiệm qua gần 2 năm thực hiện đổi mới CT-SGK lớp 10, 11 vừa qua.
- Phương pháp thử nghiệm
- Các phương pháp khác có liên quan.