Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
[SKKN MÔN TIẾNG ANH] HOW TO IMPROVE YOUR USE OF ENGLISH GRAMMAR được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 17 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Lý do chọn đề tài.
Mỗi thầy cô giáo cũng như mỗi học viên đều có con đường riêng để đến với kiến thức. Vì thế trong mỗi giáo viên chúng ta làm sao để học viên nắm bắt được kiến thức, bám sát chuẩn kiến thức - kỹ năng và yêu cầu học tiếng Anh một cách có hiệu quả. Do đó việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy - học ngoại ngữ là một vấn đề thời sự quan trọng ở đất nước ta trong những năm gần đây và là nhu cầu thiết thực nhất. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó nên việc dạy học môn Anh văn cũng được các cấp ngành quan tâm, đặc biệt là những người đang trực tiếp giảng dạy bộ môn này.
Về góc độ chuyên môn. Subject : How to improve your use of English grammar. Bản thân muốn đổi mới phương pháp dạy học phát triển về cách dùng ngữ pháp trong bộ môn này để tạo không khí ngoại ngữ trong tiết học nhằm phát huy khả năng và xu thế phát triển toàn diện mọi học viên trong nhà trường.
Vì sao phải đổi mới và đổi mới bắt đầu từ đâu quả là câu hỏi không dễ; Theo tôi câu trả lời phải ở cả hai: giáo viên và học viên. Thứ nhất từ phía học viên, các em cần được khuyến khích và hình thành ý thức yêu môn học này, nguyện vọng chính đáng của các em là nắm được kiến thức qua phương pháp học mà giáo viên hướng dẫn đồng thời đạt được khối lượng kiến thức cơ bản có thể ứng dụng trong đời thường; Thứ hai là do chính từ phía giáo viên. Với cấu trúc đổi mới của chương trình gồm bốn kỹ năng: Nghe - nói - đọc - viết cho mỗi đơn vị bài học (gồm 16 bài), người giáo viên phải đầu tư cách dạy sao cho phù hợp với từng kỹ năng và cách dạy thế nào để một tiết học ngoại ngữ sinh động, học viên biết cách dùng các cấu trúc câu sao cho chuẩn, không bị nhàm chán và sai lệch. Đó là lý do mà bản thân tôi cũng như tất cả các giáo viên dạy ngoại ngữ đều trăn trở và mong muốn sao cho tiết học ngữ pháp được sinh động hơn và học viên biêt cách đặt câu cho đúng, để lớp học có không khí ngoại ngữ hơn.
II. Tổ chức thực hiện đề tài.
1. Cơ sở lý luận:
Giáo dục ý thức tự học môn tiếng Anh bằng cách đa dạng hóa các hình thức, cách thức học và nội dung học. Một trong những kỹ năng quan trọng nhất trong quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ khác bên cạnh tiếng mẹ đẻ.
Cho học viên thấy được tầm quan trọng của quá trình rèn luyện các kĩ năng (Skills) trong học tập ngoại ngữ; Bên cạnh đó, phát huy tính năng giao tiếp bằng ngôn ngữ trong nhiều hoàn cảnh và tình huống đặc thù phong phú. Với mục tiêu giáo dục phát triển ở TTGDTX là giúp học viên phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ và các kỷ năng cơ bản, phát triển tính năng động và sáng tạo ở mỗi học viên.
Tạo sự hứng thú cho học viên trong giờ học, đồng thời kích thích óc tò mò, hiếu kì cũng như khả năng sáng tạo của học viên khi tham gia bài học, tiến hành học các mẫu câu, các loại cấu trúc câu từ đơn giản đến câu phức tạp...“ Chương trình giáo dục phổ thông ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT đã nêu: “ Phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm, đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học, bồi dưỡng học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”.
I. Lý do chọn đề tài.
Mỗi thầy cô giáo cũng như mỗi học viên đều có con đường riêng để đến với kiến thức. Vì thế trong mỗi giáo viên chúng ta làm sao để học viên nắm bắt được kiến thức, bám sát chuẩn kiến thức - kỹ năng và yêu cầu học tiếng Anh một cách có hiệu quả. Do đó việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy - học ngoại ngữ là một vấn đề thời sự quan trọng ở đất nước ta trong những năm gần đây và là nhu cầu thiết thực nhất. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó nên việc dạy học môn Anh văn cũng được các cấp ngành quan tâm, đặc biệt là những người đang trực tiếp giảng dạy bộ môn này.
Về góc độ chuyên môn. Subject : How to improve your use of English grammar. Bản thân muốn đổi mới phương pháp dạy học phát triển về cách dùng ngữ pháp trong bộ môn này để tạo không khí ngoại ngữ trong tiết học nhằm phát huy khả năng và xu thế phát triển toàn diện mọi học viên trong nhà trường.
Vì sao phải đổi mới và đổi mới bắt đầu từ đâu quả là câu hỏi không dễ; Theo tôi câu trả lời phải ở cả hai: giáo viên và học viên. Thứ nhất từ phía học viên, các em cần được khuyến khích và hình thành ý thức yêu môn học này, nguyện vọng chính đáng của các em là nắm được kiến thức qua phương pháp học mà giáo viên hướng dẫn đồng thời đạt được khối lượng kiến thức cơ bản có thể ứng dụng trong đời thường; Thứ hai là do chính từ phía giáo viên. Với cấu trúc đổi mới của chương trình gồm bốn kỹ năng: Nghe - nói - đọc - viết cho mỗi đơn vị bài học (gồm 16 bài), người giáo viên phải đầu tư cách dạy sao cho phù hợp với từng kỹ năng và cách dạy thế nào để một tiết học ngoại ngữ sinh động, học viên biết cách dùng các cấu trúc câu sao cho chuẩn, không bị nhàm chán và sai lệch. Đó là lý do mà bản thân tôi cũng như tất cả các giáo viên dạy ngoại ngữ đều trăn trở và mong muốn sao cho tiết học ngữ pháp được sinh động hơn và học viên biêt cách đặt câu cho đúng, để lớp học có không khí ngoại ngữ hơn.
II. Tổ chức thực hiện đề tài.
1. Cơ sở lý luận:
Giáo dục ý thức tự học môn tiếng Anh bằng cách đa dạng hóa các hình thức, cách thức học và nội dung học. Một trong những kỹ năng quan trọng nhất trong quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ khác bên cạnh tiếng mẹ đẻ.
Cho học viên thấy được tầm quan trọng của quá trình rèn luyện các kĩ năng (Skills) trong học tập ngoại ngữ; Bên cạnh đó, phát huy tính năng giao tiếp bằng ngôn ngữ trong nhiều hoàn cảnh và tình huống đặc thù phong phú. Với mục tiêu giáo dục phát triển ở TTGDTX là giúp học viên phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ và các kỷ năng cơ bản, phát triển tính năng động và sáng tạo ở mỗi học viên.
Tạo sự hứng thú cho học viên trong giờ học, đồng thời kích thích óc tò mò, hiếu kì cũng như khả năng sáng tạo của học viên khi tham gia bài học, tiến hành học các mẫu câu, các loại cấu trúc câu từ đơn giản đến câu phức tạp...“ Chương trình giáo dục phổ thông ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT đã nêu: “ Phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm, đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học, bồi dưỡng học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”.