Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
[SKKN MÔN TIẾNG ANH] TEACHING ENGLISH EFFECTIVELY được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 15 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Thuận lợi:
Ngày nay Tiếng Anh- một ngoại ngữ được rất nhiều người quan tâm nhiều trung tâm ngoại ngữ có chất lượng mọc lên nhằm giúp cho người học có cơ hội tiếp cận với việc học tốt nhất. Ngoài ra với việc bùng nổ các phương tiện thông tin đại chúng,việc học ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng có nhiều thuận lợi.
Trong trường học, học sinh được làm quen với môn tiếng Anh từ rất sớm ( có những địa phương học sinh được học tiếng Anh từ bậc tiểu học). Điều đó chứng tỏ mọi người đã quan tâm đến tầm quan trọng của việc học tiếng Anh ở trường. Ngoài ra, trong những năm gần đây với việc xuất bản SGK tiếng Anh mới của Bộ GD& ĐT các em được học tất cả các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Kỹ năng nghe cũng ngày được chú trọng nhiều hơn.
Với sự phát triển của điều kiện kinh tế xã hội. Chất lượng dạy và học ngoại ngữ ngày càng đi vào chiều sâu. Chúng ta có nhiều giáo viên ngoại ngữ được đào tạo chính quy, tận tâm với nghề, có nhiều học sinh ý thức trong học tập và rèn luyện.
2. Khó khăn:
- Bên cạnh những thuận lợi trên, Tiếng Anh vẫn là một môn học khó. muốn thành công phải có sự yêu thích và phương pháp học tập thích hợp.
- Tiếng Anh đối với học sinh Việt Nam chỉ là một “ngoại ngữ”. Các em chỉ học như một môn học ở trường mà không có cơ hội thực hành giao tiếp. Điều này làm giảm hiệu quả trong việc học Tieáng Anh cuûa caùc em. Ngoài ra caùc em nhaän thöùc chöa ñuùng tính hieäu quaû cuûa Tieáng Anh.
- Ngoài ra SGK cũng có những hạn chế nhất định. Chương trình đối với một số em học sinh ở miền núi thật sự là thử thách các em phải vượt qua. Cho nên tổng hợp lại tất cả những điều kiện trên tôi thấy mình cần phải cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm giúp các em đạt được kết quả tốt hơn trong việc học.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I/ NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO CỦA VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH:
1. Thông qua trình tự nghe- nói – đọc- viết, hoạt động ngôn ngữ chủ yếu trên lớp được tiến hành thông qua dạng nói trước dạng viết. Các kỹ năng này được rèn luyện ngay từ đầu chương trình, yêu cầu của việc rèn luyện các kỹ năng này nhằm để củng cố những kiến thức ngôn ngữ mà học sinh đã nắm được.
2. Thành lập thói quen và kỹ năng vận dụng ngôn ngữ với sự hỗ trợ tích cực của ý thức để nắm được bộ môn tiếng Anh. Muốn làm được như vậy phải tạo điều kiện để học sinh thực hành tối đa với sự hỗ trợ của lý thuyết.
3. Tính đến sự giống nhau và khác nhau giữa tiếng Anh và tiếng Việt, chú trọng khai thác tính tích cực của những điểm giống nhau giữa tiếng Anh và tiếng Việt, đồng thời khắc phục tính tiêu cực của sự giao thao ở những điểm khác biệt giữa tiếng Anh và tiếng Việt bằng cách thực hành kỹ năng và rèn luyện nhiều lần.
II/ KHỐI LƯỢNG DỮ LIỆU VÀ YÊU CẦU RÈN LUYỆN:
1. VỀ TỪ VỰNG: Dựa trên sự phân bố cho các đơn vị bài học, thành ngữ… để tạo thành những bài khóa thể hiện được chủ điểm. Các chủ điểm được phân bố theo đường vòng đồng tâm để giải quyết vấn đề từ vựng do chương trình đề ra.
2. VỀ YÊU CẦU RÈN LUYỆN : Dạy từ cấu trúc cơ bản, từ nội dung cơ bản. Đặt các câu hỏi sát với nội dung, thực hành hoàn chỉnh trong tình huống giao tiếp có mục đích
THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN
CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:
CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:
Thuận lợi:
Ngày nay Tiếng Anh- một ngoại ngữ được rất nhiều người quan tâm nhiều trung tâm ngoại ngữ có chất lượng mọc lên nhằm giúp cho người học có cơ hội tiếp cận với việc học tốt nhất. Ngoài ra với việc bùng nổ các phương tiện thông tin đại chúng,việc học ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng có nhiều thuận lợi.
Trong trường học, học sinh được làm quen với môn tiếng Anh từ rất sớm ( có những địa phương học sinh được học tiếng Anh từ bậc tiểu học). Điều đó chứng tỏ mọi người đã quan tâm đến tầm quan trọng của việc học tiếng Anh ở trường. Ngoài ra, trong những năm gần đây với việc xuất bản SGK tiếng Anh mới của Bộ GD& ĐT các em được học tất cả các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Kỹ năng nghe cũng ngày được chú trọng nhiều hơn.
Với sự phát triển của điều kiện kinh tế xã hội. Chất lượng dạy và học ngoại ngữ ngày càng đi vào chiều sâu. Chúng ta có nhiều giáo viên ngoại ngữ được đào tạo chính quy, tận tâm với nghề, có nhiều học sinh ý thức trong học tập và rèn luyện.
2. Khó khăn:
- Bên cạnh những thuận lợi trên, Tiếng Anh vẫn là một môn học khó. muốn thành công phải có sự yêu thích và phương pháp học tập thích hợp.
- Tiếng Anh đối với học sinh Việt Nam chỉ là một “ngoại ngữ”. Các em chỉ học như một môn học ở trường mà không có cơ hội thực hành giao tiếp. Điều này làm giảm hiệu quả trong việc học Tieáng Anh cuûa caùc em. Ngoài ra caùc em nhaän thöùc chöa ñuùng tính hieäu quaû cuûa Tieáng Anh.
- Ngoài ra SGK cũng có những hạn chế nhất định. Chương trình đối với một số em học sinh ở miền núi thật sự là thử thách các em phải vượt qua. Cho nên tổng hợp lại tất cả những điều kiện trên tôi thấy mình cần phải cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm giúp các em đạt được kết quả tốt hơn trong việc học.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I/ NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO CỦA VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH:
1. Thông qua trình tự nghe- nói – đọc- viết, hoạt động ngôn ngữ chủ yếu trên lớp được tiến hành thông qua dạng nói trước dạng viết. Các kỹ năng này được rèn luyện ngay từ đầu chương trình, yêu cầu của việc rèn luyện các kỹ năng này nhằm để củng cố những kiến thức ngôn ngữ mà học sinh đã nắm được.
2. Thành lập thói quen và kỹ năng vận dụng ngôn ngữ với sự hỗ trợ tích cực của ý thức để nắm được bộ môn tiếng Anh. Muốn làm được như vậy phải tạo điều kiện để học sinh thực hành tối đa với sự hỗ trợ của lý thuyết.
3. Tính đến sự giống nhau và khác nhau giữa tiếng Anh và tiếng Việt, chú trọng khai thác tính tích cực của những điểm giống nhau giữa tiếng Anh và tiếng Việt, đồng thời khắc phục tính tiêu cực của sự giao thao ở những điểm khác biệt giữa tiếng Anh và tiếng Việt bằng cách thực hành kỹ năng và rèn luyện nhiều lần.
II/ KHỐI LƯỢNG DỮ LIỆU VÀ YÊU CẦU RÈN LUYỆN:
1. VỀ TỪ VỰNG: Dựa trên sự phân bố cho các đơn vị bài học, thành ngữ… để tạo thành những bài khóa thể hiện được chủ điểm. Các chủ điểm được phân bố theo đường vòng đồng tâm để giải quyết vấn đề từ vựng do chương trình đề ra.
2. VỀ YÊU CẦU RÈN LUYỆN : Dạy từ cấu trúc cơ bản, từ nội dung cơ bản. Đặt các câu hỏi sát với nội dung, thực hành hoàn chỉnh trong tình huống giao tiếp có mục đích