- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả công tác tự làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng dạy học khối tiểu học năm 2020-2021 được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Thiết bị đồ dùng dạy học là những phương tiện vật chất giúp cho giáo viên và học sinh tổ chức hợp lý có hiệu quả, quá trình giáo dục, giáo dưỡng đối với các môn học trong nhà trường nhằm thực hiện chương trình dạy học. Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, thiết bị đồ dùng dạy học là một trong những điều kiện cơ bản không thể thiếu để giáo viên, học sinh thực hiện mục tiêu dạy học. Hơn nữa thiết bị đồ dùng dạy học tạo điều kiện trực tiếp cho học sinh huy động mọi năng lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao khả năng tự học, rèn luyện kỹ năng học tập và thực hành. Thiết bị đồ dùng dạy học là vật chất hữu hình tưởng như là vô tri vô giác nhưng dưới sự điều khiển của người giáo viên, thiết bị đồ dùng dạy học thể hiện khả năng sư phạm của nó: Làm tăng tốc độ truyền thông tin, tạo ra sự lôi cuốn, hấp dẫn, làm cho giờ học sinh động, hiệu quả hơn .
Nếu việc "dạy chay, dạy suông" làm cho người học thụ động không phát huy đựơc tính tích cực, chủ động sáng tạo thì sự hỗ trợ đắc lực của thiết bị sẽ là cầu nối giữa người dạy và người học, làm cho hai nhân tố này gắn kết với nhau trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo và làm cho chất lượng giảng dạy và học tập được nâng cao. Cũng chính vì sử dụng đồ dùng dạy học chủ yếu trong phương pháp dạy học trực quan nên phương pháp trực quan được coi là phương pháp dạy học tích cực. Trong những năm gần đây cũng như các bậc học, ngành học khác, bậc tiểu học quan tâm nhiều đến đổi mới phương pháp dạy học.
Đối với học sinh tiểu học, thiết bị dạy học lại càng đặc biệt quan trọng vì nó giúp các em quan sát sự vật, hiện tượng một cách trực quan, giúp học sinh nhận thức sâu hơn nội dung bài học, hình thành tốt kỹ năng kỹ xảo. Đặc biệt đối với học sinh lớp 1,2,3. Ở độ tuổi này tâm lí lứa tuổi còn nhỏ ( giai đoạn
đầu cấp tiểu học ). Hành vi, kỹ năng, kỹ xảo chủ yếu dựa trên trực quan thông qua các cảm nhận trực giác. Do vậy trong quá trình hình thành kiến thức, kỹ năng cho học sinh lớp cần sử dụng nhiều đồ dùng dạy học. Việc sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy hết sức rõ rệt. Đồ dùng dạy học cho mỗi đơn vị kiến thức là hết sức phong phú, đa dạng. Để đáp ứng thực tế giảng dạy, mỗi nhà trường, mỗi giáo viên phải chủ động, sáng tạo trong việc sử dụng đồ dùng có sẵn cũng như sưu tầm và tự làm đồ dùng dạy học Vậy thiết bị dạy học là phương tiện, là điều kiện vật chất để đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học . Xuất phát từ yêu cầu đó mà vấn đề sử dung đồ dùng dạy học trong các giờ học phục vụ đổi mới phương pháp dạy học được nhiều giáo viên quan tâm. vậy làm thế nào để việc sử dung đồ dùng dạy học và công tác tự làm đồ dùng dạy học có hiệu quả nhất trong các giờ lên lớp để thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học theo mô hình trường học mới ? đó là câu hỏi mà người làm công tác quản lí như tôi luôn trăn trở và thực sự lưu tâm chú trọng. Chính vì vậytôi đã mạnh dạn đề xuất “Một số biện phápchỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả công tác tự làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng dạy học” với mong muốn các đồng nghiệp có thể ứng dụng và góp ý để sáng kiến của tôi được hoàn thiện hơn.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Mục lục
NỘI DUNG | Trang |
1. MỞ ĐẦU | 3 |
1.1. Lý do chọn đề tài | 3 |
1.2. Mục đích nghiên cứu | 5 |
1.3. Đối tượng nghiên cứu | 5 |
1.4.Nhiệm vụ nghiên cứu | 5 |
1.5. Phương pháp nghiên cứu | 5 |
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM | 5 |
2.1. Cơ sở lý luận của SKKN | 5 |
2.2. Thực trạng của vấn đề | 6 |
2.3. Các giải pháp thực hiện | 8 |
2.3.1.Tăng cường công tác quản lí, chỉ đạo của nhà trường | |
2.3.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn về công tác sử dụng đồ dùng dạy học. | 10 |
2.3.3, Nâng cao năng lực công tác của cán bộ thiết bị và hiệu quả hoạt động mượn – trả thiết bị, đồ dùng dạy học. | 10 |
2.3.4, Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng đồ dùng dạy học cho giáo viên | 11 |
2.3.5, Tổ chức nghiên cứu sử dụng đồ dùng dạy học mới. | 13 |
2.3.6, Tổ chức cải tiến và tự làm đồ dùng | 13 |
2.3.7, Hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng của mình | 15 |
2.3.8, Đề ra nguyên tắc sử dụng đồ dùng dạy học | 15 |
2.4. Hiệu quả của sáng kiến | 16 |
2.5.Bài học kinh nghiệm | 17 |
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ | 19 |
3.1. Kiến nghị | 19 |
3.2. Kiến nghị | 19 |
- MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài
Thiết bị đồ dùng dạy học là những phương tiện vật chất giúp cho giáo viên và học sinh tổ chức hợp lý có hiệu quả, quá trình giáo dục, giáo dưỡng đối với các môn học trong nhà trường nhằm thực hiện chương trình dạy học. Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, thiết bị đồ dùng dạy học là một trong những điều kiện cơ bản không thể thiếu để giáo viên, học sinh thực hiện mục tiêu dạy học. Hơn nữa thiết bị đồ dùng dạy học tạo điều kiện trực tiếp cho học sinh huy động mọi năng lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao khả năng tự học, rèn luyện kỹ năng học tập và thực hành. Thiết bị đồ dùng dạy học là vật chất hữu hình tưởng như là vô tri vô giác nhưng dưới sự điều khiển của người giáo viên, thiết bị đồ dùng dạy học thể hiện khả năng sư phạm của nó: Làm tăng tốc độ truyền thông tin, tạo ra sự lôi cuốn, hấp dẫn, làm cho giờ học sinh động, hiệu quả hơn .
Nếu việc "dạy chay, dạy suông" làm cho người học thụ động không phát huy đựơc tính tích cực, chủ động sáng tạo thì sự hỗ trợ đắc lực của thiết bị sẽ là cầu nối giữa người dạy và người học, làm cho hai nhân tố này gắn kết với nhau trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo và làm cho chất lượng giảng dạy và học tập được nâng cao. Cũng chính vì sử dụng đồ dùng dạy học chủ yếu trong phương pháp dạy học trực quan nên phương pháp trực quan được coi là phương pháp dạy học tích cực. Trong những năm gần đây cũng như các bậc học, ngành học khác, bậc tiểu học quan tâm nhiều đến đổi mới phương pháp dạy học.
Đối với học sinh tiểu học, thiết bị dạy học lại càng đặc biệt quan trọng vì nó giúp các em quan sát sự vật, hiện tượng một cách trực quan, giúp học sinh nhận thức sâu hơn nội dung bài học, hình thành tốt kỹ năng kỹ xảo. Đặc biệt đối với học sinh lớp 1,2,3. Ở độ tuổi này tâm lí lứa tuổi còn nhỏ ( giai đoạn
đầu cấp tiểu học ). Hành vi, kỹ năng, kỹ xảo chủ yếu dựa trên trực quan thông qua các cảm nhận trực giác. Do vậy trong quá trình hình thành kiến thức, kỹ năng cho học sinh lớp cần sử dụng nhiều đồ dùng dạy học. Việc sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy hết sức rõ rệt. Đồ dùng dạy học cho mỗi đơn vị kiến thức là hết sức phong phú, đa dạng. Để đáp ứng thực tế giảng dạy, mỗi nhà trường, mỗi giáo viên phải chủ động, sáng tạo trong việc sử dụng đồ dùng có sẵn cũng như sưu tầm và tự làm đồ dùng dạy học Vậy thiết bị dạy học là phương tiện, là điều kiện vật chất để đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học . Xuất phát từ yêu cầu đó mà vấn đề sử dung đồ dùng dạy học trong các giờ học phục vụ đổi mới phương pháp dạy học được nhiều giáo viên quan tâm. vậy làm thế nào để việc sử dung đồ dùng dạy học và công tác tự làm đồ dùng dạy học có hiệu quả nhất trong các giờ lên lớp để thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học theo mô hình trường học mới ? đó là câu hỏi mà người làm công tác quản lí như tôi luôn trăn trở và thực sự lưu tâm chú trọng. Chính vì vậytôi đã mạnh dạn đề xuất “Một số biện phápchỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả công tác tự làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng dạy học” với mong muốn các đồng nghiệp có thể ứng dụng và góp ý để sáng kiến của tôi được hoàn thiện hơn.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!