SKKN Một số biện pháp trong dạy học giúp nâng cao chất lượng học tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo cho học sinh được soạn dưới dạng file word gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. PHẦN MỞ ĐẦU
I.1. Lý do chọn đề tài.
Như chúng ta đã biết, ngày nay khoa học và công nghệ phát triển và đổi mới một cách cực kỳ nhanh chóng. Trước thực tiễn đó, để đất nước hội nhập và phát triển thì đòi hỏi hệ thống giáo dục cũng đặt ra những yêu cầu cần phải đổi mới, trong đó đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực là hết sức cần thiết. Luật giáo dục công bố năm 2005, điều 28.2 có ghi “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Đổi mới giáo dục đòi hỏi nhà trường không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức đã có của nhân loại mà còn phải bồi dưỡng, hình thành ở học sinh tính năng động, óc tư duy sáng tạo và kỹ năng thực hành áp dụng, đào tạo những người lao động không chỉ có kiến thức mà phải có năng lực hành động, kỹ năng thực hành. Tuy nhiên trong những năm gần đây ngành giáo dục đã có nhiều đổi mới về chương trình, sách giáo khoa và phương pháp dạy học. Song thực tế qua nhiều năm giảng dạy và dự giờ đồng nghiêp, tôi nhận thấy việc dạy học vẫn còn chịu tác động nặng nề bởi mục tiêu thi cử, “ Chạy theo thành tích”, dạy để thi. Thi thố tài năng vẫn bằng sự thuộc lòng tri thức, chưa mang tính định hướng cho học sinh có được năng lực giải quyết vấn đề, đưa ra những quyết định sáng tạo, thích ứng với đời sống xã hội. Việc dạy học chủ yếu vẫn là truyền thụ một chiều mang tính đồng loạt, thiên về lý thuyết xa rời thực tiễn, tập trung ôn luyện kiến thức đáp ứng kiểm tra thi cử, chưa thực sự quan tâm giáo dục đến việc hình thành thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề…cho người học. Và một số đồng nghiệp có đổi mới phương pháp dạy học nhưng cũng chưa thật triệt để và chưa mang lại hiệu quả. Nên chất lượng học tập của học sinh chưa đạt được hiệu quả cao. Đặc biệt các em không có sự tự tin, mạnh dạn, năng động và tự giác trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Chính vì thế trước thực tiễn đó nên năm học 2013- 2014 tôi đã quyết định tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài: "Một số biện pháp trong dạy học giúp nâng cao chất lượng học tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo cho học sinh”. Đó là lý do mà bản thân tôi chọn đề tài này.
b, Nội dung, cách thức thực hiện các giải pháp.
Để thực hiện có hiệu quả việc nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực cho học sinh Tiểu học. Bản thân tôi đã tiến hành áp dụng một số biện pháp, giải pháp trong quá trình dạy học cụ thể như sau :
I. PHẦN MỞ ĐẦU
I.1. Lý do chọn đề tài.
Như chúng ta đã biết, ngày nay khoa học và công nghệ phát triển và đổi mới một cách cực kỳ nhanh chóng. Trước thực tiễn đó, để đất nước hội nhập và phát triển thì đòi hỏi hệ thống giáo dục cũng đặt ra những yêu cầu cần phải đổi mới, trong đó đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực là hết sức cần thiết. Luật giáo dục công bố năm 2005, điều 28.2 có ghi “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Đổi mới giáo dục đòi hỏi nhà trường không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức đã có của nhân loại mà còn phải bồi dưỡng, hình thành ở học sinh tính năng động, óc tư duy sáng tạo và kỹ năng thực hành áp dụng, đào tạo những người lao động không chỉ có kiến thức mà phải có năng lực hành động, kỹ năng thực hành. Tuy nhiên trong những năm gần đây ngành giáo dục đã có nhiều đổi mới về chương trình, sách giáo khoa và phương pháp dạy học. Song thực tế qua nhiều năm giảng dạy và dự giờ đồng nghiêp, tôi nhận thấy việc dạy học vẫn còn chịu tác động nặng nề bởi mục tiêu thi cử, “ Chạy theo thành tích”, dạy để thi. Thi thố tài năng vẫn bằng sự thuộc lòng tri thức, chưa mang tính định hướng cho học sinh có được năng lực giải quyết vấn đề, đưa ra những quyết định sáng tạo, thích ứng với đời sống xã hội. Việc dạy học chủ yếu vẫn là truyền thụ một chiều mang tính đồng loạt, thiên về lý thuyết xa rời thực tiễn, tập trung ôn luyện kiến thức đáp ứng kiểm tra thi cử, chưa thực sự quan tâm giáo dục đến việc hình thành thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề…cho người học. Và một số đồng nghiệp có đổi mới phương pháp dạy học nhưng cũng chưa thật triệt để và chưa mang lại hiệu quả. Nên chất lượng học tập của học sinh chưa đạt được hiệu quả cao. Đặc biệt các em không có sự tự tin, mạnh dạn, năng động và tự giác trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Chính vì thế trước thực tiễn đó nên năm học 2013- 2014 tôi đã quyết định tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài: "Một số biện pháp trong dạy học giúp nâng cao chất lượng học tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo cho học sinh”. Đó là lý do mà bản thân tôi chọn đề tài này.
b, Nội dung, cách thức thực hiện các giải pháp.
Để thực hiện có hiệu quả việc nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực cho học sinh Tiểu học. Bản thân tôi đã tiến hành áp dụng một số biện pháp, giải pháp trong quá trình dạy học cụ thể như sau :