- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SKKN Phát triển năng lực tự học và sáng tạo thông qua ứng dụng CNTT trong dạy học môn Âm nhạc theo Chương trình GDPT 2018 KHỐI TIỂU HỌC được soạn dưới dạng file word gồm 21 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU……….………………..…………………...... 2
1. Lý do chọn biện pháp.....………..……..……………………. 2
2. Mục đích nghiên cứu……………. ........................................ 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .............................................. 3
4. Phương pháp nghiên cứu......................................................... 3
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……..…………...... …….............. 3
1. Cơ sở lý luận………………………………………………… 3
2. Cơ sở thực tiễn....………………………………………….… 4
2.1. Thực trạng ...........................................…………………. .. 4
2.2. Nội dung nghiên cứu..……………………….………......... 5
2.2.1. Phân môn dạy hát………………………………...……... 5
2.2.2. Phân môn Tập đọc nhạc..………………………...……... 10
2.2.3. Phân môn Thường thức âm nhạc……………………...… 13
III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG..………....…………… ….......... 19
1. Kết quả…………………………………………................… 19
2. Ứng dụng............................................….………….…........... 20
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....…………...….....…….…..… 20
1. Kết luận ................................................................................. 20
2. Kiến nghị ............................................................................... 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.………....…............…...………........... 22
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn biện pháp
Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”.
Việc đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy, sử dụng các công cụ và kỹ thuật khác nhau có thể giúp các em học hiệu quả cao hơn. Công nghệ thông tin giúp thầy và trò tương tác nhiều hơn trong lớp học cũng như học tại nhà. Công nghệ thông tin giúp tăng cường khả năng học tập, tìm tòi của học sinh bằng nhiều cách. Giúp cả nhà trường và học sinh đạt được nhiều mục tiêu của mình trong những lĩnh vực khác nhau. Điều này giúp khuyến khích động lực học cho một thế hệ công nghệ định hướng trong tương lai.
Đối với học sinh việc thực hành đi theo con đường tìm tòi sáng tạo tỏ ra có nhiều ưu thế vì phù hợp đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi. Bên cạnh đó phương pháp phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn đúng mức của giáo viên trong việc phát hiện và giải quyết vấn góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, tạo niềm vui và hứng thú trong học tập khi học sinh tự khám phá được kiến thức và sáng tạo thì học sinh sẽ thích thú hơn. Chính vì vậy giáo dục Âm nhạc cũng cần phải có biện pháp: “Phát triển năng lực tự học và sáng tạo thông qua ứng dụng CNTT trong dạy học môn Âm nhạc theo Chương trình GDPT 2018”.
2. Mục đích nghiên cứu
Biện pháp đưa ra với mục đích khắc phục nhược điểm tiết học Âm nhạc nhàm chán chỉ có tranh ảnh in, vẽ phóng to, nghe âm thanh không được chất lượng và bó hẹp trong khuôn khổ đã cho sẵn (băng đĩa nhà xuất bản). Việc
vận dụng công nghệ thông tin vào dạy học được thực hiện ở hầu hết các môn học và trong các nhà trường thì môn học Âm nhạc cũng không là ngoại lệ. Đặc biệt với sự phát triển của công nghệ thông tin như hiện nay thì việc vận dụng công nghệ thông tin vào dạy âm nhạc sẽ mang lại hứng thú học tập, đồng thời cũng góp phần giúp các em được tiếp cận với âm nhạc đương thời
một cách tốt nhất, dù có ở nơi đâu và đồng thời cũng giúp giáo viên có thể vận dụng hay thay đổi không khí giờ học một cách hiệu quả hơn rất nhiều
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU……….………………..…………………...... 2
1. Lý do chọn biện pháp.....………..……..……………………. 2
2. Mục đích nghiên cứu……………. ........................................ 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .............................................. 3
4. Phương pháp nghiên cứu......................................................... 3
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……..…………...... …….............. 3
1. Cơ sở lý luận………………………………………………… 3
2. Cơ sở thực tiễn....………………………………………….… 4
2.1. Thực trạng ...........................................…………………. .. 4
2.2. Nội dung nghiên cứu..……………………….………......... 5
2.2.1. Phân môn dạy hát………………………………...……... 5
2.2.2. Phân môn Tập đọc nhạc..………………………...……... 10
2.2.3. Phân môn Thường thức âm nhạc……………………...… 13
III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG..………....…………… ….......... 19
1. Kết quả…………………………………………................… 19
2. Ứng dụng............................................….………….…........... 20
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....…………...….....…….…..… 20
1. Kết luận ................................................................................. 20
2. Kiến nghị ............................................................................... 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.………....…............…...………........... 22
2
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn biện pháp
Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”.
Việc đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy, sử dụng các công cụ và kỹ thuật khác nhau có thể giúp các em học hiệu quả cao hơn. Công nghệ thông tin giúp thầy và trò tương tác nhiều hơn trong lớp học cũng như học tại nhà. Công nghệ thông tin giúp tăng cường khả năng học tập, tìm tòi của học sinh bằng nhiều cách. Giúp cả nhà trường và học sinh đạt được nhiều mục tiêu của mình trong những lĩnh vực khác nhau. Điều này giúp khuyến khích động lực học cho một thế hệ công nghệ định hướng trong tương lai.
Đối với học sinh việc thực hành đi theo con đường tìm tòi sáng tạo tỏ ra có nhiều ưu thế vì phù hợp đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi. Bên cạnh đó phương pháp phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn đúng mức của giáo viên trong việc phát hiện và giải quyết vấn góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, tạo niềm vui và hứng thú trong học tập khi học sinh tự khám phá được kiến thức và sáng tạo thì học sinh sẽ thích thú hơn. Chính vì vậy giáo dục Âm nhạc cũng cần phải có biện pháp: “Phát triển năng lực tự học và sáng tạo thông qua ứng dụng CNTT trong dạy học môn Âm nhạc theo Chương trình GDPT 2018”.
2. Mục đích nghiên cứu
Biện pháp đưa ra với mục đích khắc phục nhược điểm tiết học Âm nhạc nhàm chán chỉ có tranh ảnh in, vẽ phóng to, nghe âm thanh không được chất lượng và bó hẹp trong khuôn khổ đã cho sẵn (băng đĩa nhà xuất bản). Việc
3
vận dụng công nghệ thông tin vào dạy học được thực hiện ở hầu hết các môn học và trong các nhà trường thì môn học Âm nhạc cũng không là ngoại lệ. Đặc biệt với sự phát triển của công nghệ thông tin như hiện nay thì việc vận dụng công nghệ thông tin vào dạy âm nhạc sẽ mang lại hứng thú học tập, đồng thời cũng góp phần giúp các em được tiếp cận với âm nhạc đương thời
một cách tốt nhất, dù có ở nơi đâu và đồng thời cũng giúp giáo viên có thể vận dụng hay thay đổi không khí giờ học một cách hiệu quả hơn rất nhiều
THẦY CÔ TẢI NHÉ!