- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong công tác quản lý và giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS NĂM 22-23 được soạn dưới dạng file word gồm 21 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Quyết định 131/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số (CĐS) trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030"..Mục tiêu cụ thể của Đề án đến năm 2025, đổi mới mạnh mẽ phương thức tổ chức giáo dục, đưa dạy và học trên môi trường số trở thành hoạt động giáo dục thiết yếu, hàng ngày đối với mỗi nhà giáo, mỗi người học.
Trong Giáo dục và đào tạo CNTT và CĐS đã góp phần hiện đại hoá phương tiện, thiết bị dạy học, góp phần đổi mới phương pháp dạy học. Chuyển đổi số trong giáo dục sẽ đổi mới cách thức giảng dạy truyền thống hướng tới phổ cập hoá và cá nhân hoá dịch vụ học tập suốt đời tới từng người học. Nâng cao hiệu quả và hiệu lực của quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân - giáo dục trung học cơ sở (THCS) là mắt xích trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực và đẩy mạnh ứng dụng CNTT và CĐS vào trong quản lý và giảng dạy. Hiện nay các trường THCS có điều kiện đầu tư trang thiết bị đầy đủ như: máy chiếu, máy tính, ti vi, xây dựng phòng chức năng với hệ thống máy tính có kết nối mạng Internet có dây và không dây tạo điều kiện cho giáo viên THCS ứng dụng CNTT và CĐS vào trong giảng dạy được thuận lợi hơn. Giáo viên, học sinh THCS được tiếp cận với máy tính, mạng Internet, các phần mềm, kho học liệu điện tử phục vụ cho học tập nhiều hơn. CNTT và CĐS phát triển đã mở ra những hướng đi mới cho ngành g thống nhất
trong toàn ngành giáo dục, nhằm cung cấp hệ thống cơ sở dữ liệu và thông tin phục vụ quản lý trong ngành giáo dục.
Như vậy, việc hiểu biết và ứng dụng được CNTT và CĐS đối với mỗi người nói chung và đối với mỗi giáo viên nói riêng là rất cần thiết và cấp bách. Đối với công tác quản lý việc ứng dụng CNTT và CĐS là cần thiết hơn bao giờ hết.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.Lý do khách quan.
Đất nước Việt Nam đang hòa nhập và phát triển với một nền kinh tế tri thức và một xã hội công nghệ thông tin đầy thử thách. Sự phát triển như vũ bão của ngành khoa học và công nghệ đã đem lại những thành tựu to lớn trong mọi hoạt động của con người, bên cạnh sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ đòi hỏi con người phải đa năng, có khả năng xử lý các vấn đề phát sinh trong cuộc sống một cách nhanh chóng, có hiệu quả. Đứng trước sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin (CNTT) và hiệu quả to lớn của nó. Nhà nước, Chính phủ và ngành giáo dục đã có các văn bản chỉ thị đối với việc ứng dụng CNTT và chuyển đổi số vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói chung và phát triển ngành giáo dục nói riêng.Quyết định 131/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số (CĐS) trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030"..Mục tiêu cụ thể của Đề án đến năm 2025, đổi mới mạnh mẽ phương thức tổ chức giáo dục, đưa dạy và học trên môi trường số trở thành hoạt động giáo dục thiết yếu, hàng ngày đối với mỗi nhà giáo, mỗi người học.
Trong Giáo dục và đào tạo CNTT và CĐS đã góp phần hiện đại hoá phương tiện, thiết bị dạy học, góp phần đổi mới phương pháp dạy học. Chuyển đổi số trong giáo dục sẽ đổi mới cách thức giảng dạy truyền thống hướng tới phổ cập hoá và cá nhân hoá dịch vụ học tập suốt đời tới từng người học. Nâng cao hiệu quả và hiệu lực của quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân - giáo dục trung học cơ sở (THCS) là mắt xích trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực và đẩy mạnh ứng dụng CNTT và CĐS vào trong quản lý và giảng dạy. Hiện nay các trường THCS có điều kiện đầu tư trang thiết bị đầy đủ như: máy chiếu, máy tính, ti vi, xây dựng phòng chức năng với hệ thống máy tính có kết nối mạng Internet có dây và không dây tạo điều kiện cho giáo viên THCS ứng dụng CNTT và CĐS vào trong giảng dạy được thuận lợi hơn. Giáo viên, học sinh THCS được tiếp cận với máy tính, mạng Internet, các phần mềm, kho học liệu điện tử phục vụ cho học tập nhiều hơn. CNTT và CĐS phát triển đã mở ra những hướng đi mới cho ngành g thống nhất
trong toàn ngành giáo dục, nhằm cung cấp hệ thống cơ sở dữ liệu và thông tin phục vụ quản lý trong ngành giáo dục.
Như vậy, việc hiểu biết và ứng dụng được CNTT và CĐS đối với mỗi người nói chung và đối với mỗi giáo viên nói riêng là rất cần thiết và cấp bách. Đối với công tác quản lý việc ứng dụng CNTT và CĐS là cần thiết hơn bao giờ hết.
Lí do chủ quan.
Trong thực tế của các trường THCS nói chung và trường THCS Tản lĩnh nói riêng việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Nhất là việc chuyển đổi số là một vấn đề được thực hiện cấp thiết nhất là giai đoạn phòng chống dịch bệnh Covid -19 hiện nay. Bản thân là phó hiệu trưởng được giao phụ trách về CNTT trong nhà trường tôi nhận thấy việc giáo viên, học sinh được tiếp cận ứng dụng CNTT và CĐS trong giảng dạy và học tập rất quan trọng nó có tác dụng to lớn trong giáo dục nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện như trí tuệ, đạo đức, tình cảm…Mặt khác CNTT và CĐS còn giúp học sinh tự học, tự nghiên cứu, nhận biết được thế giới quan, nhân sinh quan, giúp học sinh giao tiếp với mọi người, hứng thú trong học tập, vui chơi và vận dụng sự hiểu biết khả năng của mình vào hoạt động hằng ngày. CNTTvà CĐS giúp cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và các bậc phụ huynh nắm bắt và trao đổi thông tin trong nhà trường một cách nhanh nhất, chính xác và hiệu quả. Chính vì vậy tôi chọn đề tài:“Ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong công tác quản lý và giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS.”
nhằm nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số tại trường THCS. Trong đề tài nghiên cứu này, tôi sẽ đưa ra những ý kiến, kinh nghiệm của cá nhân mình, cũng như những việc làm cụ thể trong việc ứng dụng CNTT và CĐS trong công tác quản lý và dạy học tại THCS Tản Lĩnh trong hai năm học qua (năm học 2021-2022 và năm học 2022-2023) để cùng các đồng chí đồng nghiệp thảo luận tìm ra những giải pháp tốt hơn nữa trong công tác quản lý và giảng dạy.THẦY CÔ TẢI NHÉ!