- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SKKN Xây dựng lớp 7 thành tập thể đoàn kết, tích cực chủ động, phát huy khả năng tự quản tự giác của học sinh thông qua công tác chủ nhiệm được soạn dưới dạng file word gồm 29 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Năm học 2019 - 2020là năm học tiếp tục thực hiện “Trường học thân thiện và học sinh tích cực”. Chính vì vậy, việc xây dựng và tổ chức lớp có khả năng tự quản là hết sức cần thiết và quan trọng, nhằm xây dựng một môi trường giáo dục trật tự, kỉ cương xứng đáng là nơi đào tạo con người có văn hoá, có nếp sống văn minh, con người có cả đức và tài. Giáo dục được xác định là “quốc sách hàng đầu”, bởi vì giáo dục là quá trình tác động đến thế hệ trẻ về đạo đức, tư tưởng và hành vi nhằm hình thành niềm tin, lí tưởng, động cơ, thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn trong xã hội.
Với vai trò là người giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi luôn luôn mong muốn học sinh của mình chăm ngoan, học giỏi, giống như lời Bác Hồ từng nói: “Trẻ em như búp trên trên cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan” để giúp các em tự tin, đủ bản lĩnh bước vào đời mà không phải ngỡ ngàng trước muôn vàn khó khăn. Đó chính là lí do vì sao giáo dục luôn luôn được coi là quốc sách hàng đầu.
Qua thực tế trong trường học và qua công tác chủ nhiệm, tôi nhận thấy rằng đại đa số những lớp có kết quả học tập tốt đều là những lớp có tổ chức nề nếp tốt, có sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong nội bộ lớp. Bên cạnh đó, tập thể các lớp có tinh thần tập thể, tự quản cao sẽ góp phần xây dựng nề nếp tự quản tốt trong nhà trường.
Vậy để làm sao tập thể lớp đoàn kết vững mạnh và phát huy hết khả năng tự quản cao, đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng môi trường lớp học có nề nếp trong học tập và trong sinh hoạt tập thể một cách hợp lí, nhằm nâng cao tính đoàn kết trong học sinh. Đây là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết trong công tác giáo dục nhân cách cho học sinh.
Với vai trò là người giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi không chỉ lo về vấn đề học tập mà cả về vấn đề đạo đức của các em. Vì vậy trong quá trình chủ nhiệm tôi đã cố gắng tìm hiểu về tâm tư nguyện vọng của các em thông qua học sinh của lớp, qua gia đình và thầy cô giáo bộ môn trong lớp.
Chính vì những lí do đó, tôi chọn đề tài: “ Xây dựng lớp 7/2 thành tập thể đoàn kết, tích cực chủ động, phát huy khả năng tự quản tự giác của học sinh thông qua công tác chủ nhiệm”. Với mong muốn có hướng đi tốt để góp phần nâng cao kết quả về học lực cũng như hạnh kiểm của tập thể lớp 7/1 nói riêng và của trường THCS Trần Hưng Đạo nói chung, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
3.2. Nghiên cứu về tâm sinh lí, những thay đổi của học sinh lớp chủ nhiệm nhằm đề ra các biện pháp để nâng cao chất lượng về học lực và hạnh kiểm.
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9/2019 đến đầu tháng 1/2020
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đổi mới phương pháp dạy học nhằm giúp cho học sinh phát triển về tư duy sáng tạo, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của các em đồng thời học sinh được bồi dưỡng tính tự học, tự rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo động cơ tình cảm, hứng thú, niềm vui trong học tập của học sinh.Năm học 2019 - 2020là năm học tiếp tục thực hiện “Trường học thân thiện và học sinh tích cực”. Chính vì vậy, việc xây dựng và tổ chức lớp có khả năng tự quản là hết sức cần thiết và quan trọng, nhằm xây dựng một môi trường giáo dục trật tự, kỉ cương xứng đáng là nơi đào tạo con người có văn hoá, có nếp sống văn minh, con người có cả đức và tài. Giáo dục được xác định là “quốc sách hàng đầu”, bởi vì giáo dục là quá trình tác động đến thế hệ trẻ về đạo đức, tư tưởng và hành vi nhằm hình thành niềm tin, lí tưởng, động cơ, thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn trong xã hội.
Với vai trò là người giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi luôn luôn mong muốn học sinh của mình chăm ngoan, học giỏi, giống như lời Bác Hồ từng nói: “Trẻ em như búp trên trên cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan” để giúp các em tự tin, đủ bản lĩnh bước vào đời mà không phải ngỡ ngàng trước muôn vàn khó khăn. Đó chính là lí do vì sao giáo dục luôn luôn được coi là quốc sách hàng đầu.
Qua thực tế trong trường học và qua công tác chủ nhiệm, tôi nhận thấy rằng đại đa số những lớp có kết quả học tập tốt đều là những lớp có tổ chức nề nếp tốt, có sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong nội bộ lớp. Bên cạnh đó, tập thể các lớp có tinh thần tập thể, tự quản cao sẽ góp phần xây dựng nề nếp tự quản tốt trong nhà trường.
Vậy để làm sao tập thể lớp đoàn kết vững mạnh và phát huy hết khả năng tự quản cao, đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng môi trường lớp học có nề nếp trong học tập và trong sinh hoạt tập thể một cách hợp lí, nhằm nâng cao tính đoàn kết trong học sinh. Đây là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết trong công tác giáo dục nhân cách cho học sinh.
Với vai trò là người giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi không chỉ lo về vấn đề học tập mà cả về vấn đề đạo đức của các em. Vì vậy trong quá trình chủ nhiệm tôi đã cố gắng tìm hiểu về tâm tư nguyện vọng của các em thông qua học sinh của lớp, qua gia đình và thầy cô giáo bộ môn trong lớp.
Chính vì những lí do đó, tôi chọn đề tài: “ Xây dựng lớp 7/2 thành tập thể đoàn kết, tích cực chủ động, phát huy khả năng tự quản tự giác của học sinh thông qua công tác chủ nhiệm”. Với mong muốn có hướng đi tốt để góp phần nâng cao kết quả về học lực cũng như hạnh kiểm của tập thể lớp 7/1 nói riêng và của trường THCS Trần Hưng Đạo nói chung, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp thích hợp nhằm xây dựng lớp 7/2 thành tập thể đoàn kết, tích cực, chủ động trong mọi hoạt động, phát huy khả năng tự quản, tự giác của học sinh nhằm giúp các em hình thành con người vừa có đức vừa có tài.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn tình hình học sinh thông qua công tác chủ nhiệm.3.2. Nghiên cứu về tâm sinh lí, những thay đổi của học sinh lớp chủ nhiệm nhằm đề ra các biện pháp để nâng cao chất lượng về học lực và hạnh kiểm.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đề tài này tôi tiến hành nghiên cứu với học sinh lớp 7/2 năm học 2019 - 2020.- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9/2019 đến đầu tháng 1/2020
5. Phương pháp nghiên cứu
THẦY CÔ TẢI NHÉ!