- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,280
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Chuyên đề bồi dưỡng hsg văn 7 CHƯƠNG TRÌNH MỚI 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 678 trang. Các bạn xem và tải chuyên đề bồi dưỡng hsg văn 7, Giáo an bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 7 mới nhất., Bồi dưỡng học sinh giỏi văn 7 Kết nối tri thức, Bồi dưỡng Ngữ Văn 7 PDF, De thi HSG Văn 7 theo cấu trúc mới , Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi văn 7 bộ kết nối ,..về ở dưới.
MỤC LỤC BỘ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG NGỮ VĂN 7
STT NỘI DUNG TRANG
1 Chuyên đề 1: Cảm thụ các tác phẩm văn học
- Hướng dẫn cách làm bài cảm thụ
- 45 bài cảm thụ tác phẩm văn học hay
2
38
2 Chuyên đề 2: Nghị luận xã hội
- Dạng 1: Nghị luận về tư tưởng đạo lí
- Dạng 2: Nghị luận về hiện tượng sự việc trong đời sống
( 25 đề nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống, nghị
luận tư tưởng đạo lí, một quan điểm, nhận định văn học)
- Dạng 3: Nghị luận về câu chuyện ( 50 đề nghị luận về
câu chuyện có hướng dẫn cách làm bài chi tiết)
- Dạng 4: Nghị luận về bức tranh (20 đề)
44
48
97
167
210
3 Chuyên đề 3: Kĩ năng làm bài kể về một sự việc có thật
có liên quan đến sự kiện lịch sử
211
213
4 Chuyên đề 4: Rèn kĩ năng làm văn biểu cảm
- Biểu cảm về sự vật con người
- Biểu cảm về tác phẩm văn học
- Kĩ năng viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
214
223
231
5 Chuyên đề 5: Rèn kĩ năng thuyết minh thuật lại một sự
kiện
+ Các dạng làm bài văn thuyết minh
- Dạng 1: Thuyết minh thuật lại một sự kiện trong cuộc
sống.
- Dạng 2: Thuyết minh thuật lại một lễ hội dân gian.
- Dạng 3: Thuyết minh về một sự kiện lịch sử
- Dạng 4: Thuyết minh về một phương pháp cách làm
- Dạng 5: Thuyết minh về tác phẩm văn học
- Dạng 6: Thuyết minh về một thể loại văn học
- Kĩ năng viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về tác giả tác
phẩm ( 24 đoạn văn mẫu của cả 3 bộ sách)
232
252
262
6 - Chuyên đề 6: Cách làm bài văn nghị luận bàn về ý kiến
văn học mang tính lí luận VH
264
266
7 Chuyên đề 7: Kĩ năng làm bài đọc Hiểu
- Mẹo làm bài đọc hiểu, nghị luận xã hôi, nghị luận văn
học.
- Công thức viết phần mở bài cho bài nghị luận văn học
và bài nghị luận xã hội
267
280
8 Chuyên đề 8: Tổng hợp các đề thi ( 73 Đề thi mới nhất 8
câu trắc nghiệm 2 câu tự luận kết hơpk phần viết ngữ
281
2
liệu hoàn toàn ngoài chương trình. 593
9 Một số bài văn mẫu hay văn nghị luận VH
( 23 đề nghị luận hay)
594
673
CHUYÊN ĐỀ 1: CẢM THỤ TÁC PHẨM VĂN HỌC
A. Mức độ cần đạt:
- Các biện pháp tu từ và các tín hiệu nghệ thuật ngôn từ trong các đoạn văn, thơ tiêu biểu
- Cách phát hiện và phân tích các biện pháp tu từ trong một đoạn văn, đoạn thơ
- Bố cục của bài văn cảm thụ văn học
- Cách viết một bài văn cảm thụ văn học khoảng 300 từ.(1 trang)
B. Chuẩn bị:
- GV : Đọc tài liệu tham khảo, soạn giáo án chi tiết
- HS: Học và làm các bài tập theo yêu cầu cụ thể của GV
C. Nội dung chuyên đề:
I. PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN CẢM THỤ
1. Cảm thụ thơ văn là gì?
- Trước hết, cảm thụ văn học chính là đi tìm vẻ đẹp, cái hay của những bài thơ, bài văn..
- Là cảm nhận và đánh giá được cái hay cái đẹp của văn bản đó. Biết dùng ngôn từ diễn tả
giúp người nghe đồng cảm với mình khi nghe bài thơ văn đó.
2. Cảm thụ những gì?
a. Phát hiện và chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ văn đó. Có thể là: So
sánh nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, tương phản, đối, cách sử dụng từ láy, động từ
mạnh, câu tồn tại, câu đặc biệt… Tài liệu của nhung tây
b. Nêu nội dung của văn bản đó và việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó làm cho nội
dung trở nên hay hơn như thế nào. Nếu là nhân hoá thì cảnh vật trở nên có hồn, sinh động
hơn, nếu so sánh thì cảnh vật trở nên cụ thêt gợi cảm, gợi hình.
c. Đoạn thơ đó viết bằng thể thơ gì ? Lục bát hay thơ tự do. Thể lục bát thường nhẹ nhàng
uyển chuyển, truyền cảm thấm thía, dễ đi vào lòng người. Thể thơ tự do dễ bộc lộ mạch
cảm xúc của tác giả. Thơ 5 chữ thích hợp cho nội dung ngợi ca, hoặc kể chuyện. Thể thơ 4
chữ giản dị, gần gũi với những bài hát đồng dao.
d. Nhịp điệu của bài thơ như thế nào?
+ Lục bát thường là 3/3,4/4 hoặc 2/2/2và 2/2/4, 4/2/2 khiến âm điệu thơ du dương
+ Thơ thất ngôn nhịp 4/3 âm điệu khoẻ khoắn, sảng khoái bộc lộ những nỗi niềm, cảm xúc
sâu lắng, mạnh mẽ. Nếu nhịp thơ ngắn thì thường gợi tả những hành động nhanh mạnh,
nếu nhịp thơ dài thì có khả năng diễn tả những cảm xúc tình cảm xao xuyến, dàn trải thiết
tha. Tài liệu của nhung tây
3.Các bước cảm thụ: Gồm 4 bước
- Đọc kĩ bài (đoạn) văn thơ, phát hiện chủ đề, biện pháp, dấu hiệu nghệ thuật.
- Chỉ ra biện pháp, dấu hiệu nghệ thuật đó
+ Các biện pháp tu từ
3
+ Cách sử dụng từ láy tượng hình, tượng thanh, tính từ, từ ngữ gợi tả màu sắc, âm thanh,
ánh sáng, tâm trạng,…
+ Đặc biệt chú ý tìm và phân tích giá trị của từ “đắt”.
- Phân tích tác dụng của biện pháp, dấu hiệu nghệ thuật để bật lên nội dung, chủ đề của
(đoạn) văn thơ đó
- Nêu những suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá, liên tưởng của mình về những điều (đoạn) văn
thơ đó gợi ra
II. Một số nghệ thuật trong thơ cảm thụ
1. Nghệ thuật đối lập, tác dụng.
Ví dụ: “Quạt nan như lá
Chớp chớp lay lay
Quạt nan mỏng dính
Quạt gió rất dầy
Gió từ ngọn cây
Có khi còn nghỉ
Gió từ tay mẹ
Thổi suốt dêm ngày”
( Gió từ tay mẹ - Vương Trọng)
Gợi ý: Tìm biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ? Tác dụng của nó?
- Trong đoạn thơ trên có hâi sự vật được nói đến “quạt nan” “quạt gió” tương phản nhau.
Hâi hình ảnh “gió từ ngọn cây ” “gió từ tay mẹ”đối lập với nhau.
Tác dụng: Nhằm ca ngợi người mẹ có tình yêu thương con bao la như biển cả.
Mẹ đã hi sinh cả đời mẹ cho con. Thức khuya dậy sớm tần tảo nuôi con, chăm sóc cho con
từng miếng ăn, giấc ngủ. Gió của trời đất thiên nhiên có khi còn nghỉ, nhưng ngọn gió từ
bàn tay mẹ thổi suốt đêm ngày vì đó là ngọn gió của tình yêu thương. Đoạn thơ thể hiện sự
trân trọng kính yêu người mẹ yêu dấu của mình. Tailieu của nhung tây
Hướng dẫn trình tự cảm thụ:
a. Mở đoạn
- Cảm xúc chung về người mẹ
Trong cội nguồn tình cảm gia đình thì tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng và cao đẹp
hơn cả. Mẹ là người mà em yêu quý nhất. Em càng yêu quí xúc động và kính yêu người mẹ
của mình hơn khi đọc đoạn thơ:
b. Thân đoạn
- Phân tích nghệ thuật và nội dung phải lồng cảm xúc yêu kính thầm
cám ơn mẹ, trân trọng mẹ.
c. Kết đoạn:
- Cảm ơn tác giả đã gieo vào lòng ta những dòng thơ hay biết bao cảm
xúc dạt dào.
- Đọc đoạn thơ em càng thêm yêu kính mẹ của mình hơn, người mẹ
vô cùng kính yêu đã hi sinh suốt đời vì đứa con thân yêu.
2. Nghệ thuật nhân hóa
Ví dụ:
4
“Cỏ gà rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngần gỡ tóc
Hàng bưởi
đu đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc”
( Mưa- Trần Đăng Khoa)
Tìm biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong đoạn thơ?
- Nghệ thuật: tác giả đã sử dụng thành công và dặc sắc nghệ thuật nhân hóa làm cho cảnh
vật thiên nhiên sinh động gần gũi và giống như con người. Tác giả đã quan sát tinh tế dòng
thơ ngắn, xuống dòng đột ngột tạo ra âm thanh nhịp điệu rất đỗi quen thuộc của cảnh vật tự
nhiên trong trận mưa rào. Tài liệu của nhung tây
3. Nghệ thuật so sánh
Ví dụ: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.”
(Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)
Tìm biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong đoạn thơ?
- Nghệ thuật: Tác giả đã sử dụng thành công và đặc sắc nghệ thuật so sánh: tiếng suối được
ví như tiếng hát làm cho âm thanh của tiếng suối trong đêm thanh tĩnh thêm gần gũi, sống
động và thẫm đẫm tình người. Cảnh vật thiên nhiên không hoang sơ mà tràn đầy sức sống.
Tài liệu của nhung tây
4. Liệt kê hình ảnh:
Ví dụ 1: ‘Em yêu màu vàng
Lúa đồng chín rộ
Hoa cúc mùa thu
Nắng trời rực rỡ’
(Sắc màu em yêu)
Tìm biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong đoạn thơ?
- Nghệ thuật: Hàng loạt các hình ảnh liệt kê: hoa cúc, lúa vàng, nắng trời và cách dùng dấu
phẩy tạo nên nhịp điệu nhẹ nhàng thể hiện cảnh vật mùa thu rất đẹp dịu dàng thơ mộng và
tình yêu thiên nhiên bao la của tác giả.
Ví dụ 2:
“Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,
Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…”
* Tác giả dùng phép liệt kê để nêu lên các vị anh hùng của dân tộc ta qua các thời đại. Dùng
dấu phẩy, dấu chấm lửng nhằm ca ngợi truyền thống bất khuất của những người anh hùng
dân tộc qua các thế hệ. Đọc đoạn văn trong lòng em trỗi dậy niềm tự hào về những trang sử
vẻ vang của dân tộc và biết ơn cac vị anh hùng dân tộc. Tài liệu của nhung tây
5. Phép đảo ngữ:
VD: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú
5
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
( Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan)
- Nghệ thuật: Phép đảo ngữ nhấn mạnh sự thưa thớt ít ỏi, thiếu vắng sự sống nơi Đèo Ngang
hoang sơ, sự ít ỏi của con người nơi xóm núi hiu quạnh.
6. Phép tăng cấp
VD: Mưa rả rích dêm ngà. Mưa tối tăm mặt mũi . Mưa thối đất, thối cát. Trận này chưa qua,
trận khác đã tới, ráo riết, hung tợn hơn. Tưởng như biến có nhiêu nước trời hút hết lên đổ
xuống đất liền.
- Nghệ thuật: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ tăng cấp để nêu bật sự dữ dội ngày càng
hung dữ hơn của cơn mưa mùa hạ. Tailieu của nhung tây
7. Sóng đôi
Ví dụ: “Từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa
gạo là hàng ngàn ngọn lửa hồng. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tài
liệu của nhung tây Tất cả đều lung linh trong nắng.”
- Tác giả dùng biện pháp sóng đôi và so sánh để nhấn mạnh vẻ đẹp của mùa hoa nở. Cảnh
đẹp rực rỡ lung linh sắc màu tràn đầy sức sống.
8. Lặp từ ngữ
Ví dụ: “Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”
(Viếng lăng Bác- Viễn Phương)
- Nghệ thuật: Điệp ngữ muốn làm được nhắc đi nhắc lại ba lần nhằm tạo nhịp điệu cho câu
thơ đồng thời thể hiện mong muốn, ước nguyện chân thành tha thiết của tác gỉa rmuốn hóa
thân vào những sự vật bên lăng Bác được luôn bên Bác để canh giữ giấc ngủ cho người.
9. Câu hỏi tu từ
Ví dụ: “Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ”
(Ông đồ - Vũ Đình Liên)
- Nghệ thuật: Câu hỏi tu từ. Hổi không phải trả lời nhằm nhấn mạnh sự tiếc nuối, cảm
thương của tác giả đối với một lớp người đã tàn tạ, bị xã hội lãng quên. Câu thơ như một
nén nhang tươmgr niệm ông đồ - lớp người nho học xưa một thời được trọng vọng nay đã bị
vất ra khỏi lề của cuộc sống. Tailieu của nhung tây
III. Cách trình bày bài văn cảm thụ về bài (đoạn) văn thơ.
a. Mở bài: Dẫn dắt từ chủ đề
Giới thiệu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, tên tác giả và cảm nhận chính của bản thân về bài
(đoạn) văn thơ. Tài liệu của nhung tây
b. Thân bài:
- Lần lượt phát hiện các biện pháp nghệ thuật, dấu hiệu nghệ thuật trong bài (đoạn) văn thơ
và phân tích giá trị của các biện pháp nghệ thuật, dấu hiệu nghệ thuật để làm bật lên ý
nghĩa, nội dung, tư tưởng, chủ đề mà tác giả gửi gắm trong đó
- Nêu những suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá của mình về những điều mà câu thơ, ý thơ gợi lên.
Tài liệu của nhung tây
- Liên hệ với những ý thơ (văn) có cùng chủ đề hoặc cùng biện pháp nghệ thuật
6
c. Kết bài:
- Đánh giá khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài bao trùm bài thơ.
- Khẳng định giá trị, ý nghĩa của bài (đoạn) thơ, văn trong tâm hồn người đọc.
* Chú ý: Không nhất thiết là dấu hiệu, BPTT nào xuất hiện trước thì phải chủ ra và phân
tích trước. Cần có sự uyển chuyển, linh hoạt để tạo ra được lối viết hấp dẫn nhất tùy theo
từng bài, đoạn thơ văn cụ thể. Cũng có khi có thể lồng một vài biện pháp vào nhau để chỉ ra
nội dung, ý nghĩa ẩn trong đó.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỤC LỤC BỘ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG NGỮ VĂN 7
STT NỘI DUNG TRANG
1 Chuyên đề 1: Cảm thụ các tác phẩm văn học
- Hướng dẫn cách làm bài cảm thụ
- 45 bài cảm thụ tác phẩm văn học hay
2
38
2 Chuyên đề 2: Nghị luận xã hội
- Dạng 1: Nghị luận về tư tưởng đạo lí
- Dạng 2: Nghị luận về hiện tượng sự việc trong đời sống
( 25 đề nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống, nghị
luận tư tưởng đạo lí, một quan điểm, nhận định văn học)
- Dạng 3: Nghị luận về câu chuyện ( 50 đề nghị luận về
câu chuyện có hướng dẫn cách làm bài chi tiết)
- Dạng 4: Nghị luận về bức tranh (20 đề)
44
48
97
167
210
3 Chuyên đề 3: Kĩ năng làm bài kể về một sự việc có thật
có liên quan đến sự kiện lịch sử
211
213
4 Chuyên đề 4: Rèn kĩ năng làm văn biểu cảm
- Biểu cảm về sự vật con người
- Biểu cảm về tác phẩm văn học
- Kĩ năng viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
214
223
231
5 Chuyên đề 5: Rèn kĩ năng thuyết minh thuật lại một sự
kiện
+ Các dạng làm bài văn thuyết minh
- Dạng 1: Thuyết minh thuật lại một sự kiện trong cuộc
sống.
- Dạng 2: Thuyết minh thuật lại một lễ hội dân gian.
- Dạng 3: Thuyết minh về một sự kiện lịch sử
- Dạng 4: Thuyết minh về một phương pháp cách làm
- Dạng 5: Thuyết minh về tác phẩm văn học
- Dạng 6: Thuyết minh về một thể loại văn học
- Kĩ năng viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về tác giả tác
phẩm ( 24 đoạn văn mẫu của cả 3 bộ sách)
232
252
262
6 - Chuyên đề 6: Cách làm bài văn nghị luận bàn về ý kiến
văn học mang tính lí luận VH
264
266
7 Chuyên đề 7: Kĩ năng làm bài đọc Hiểu
- Mẹo làm bài đọc hiểu, nghị luận xã hôi, nghị luận văn
học.
- Công thức viết phần mở bài cho bài nghị luận văn học
và bài nghị luận xã hội
267
280
8 Chuyên đề 8: Tổng hợp các đề thi ( 73 Đề thi mới nhất 8
câu trắc nghiệm 2 câu tự luận kết hơpk phần viết ngữ
281
2
liệu hoàn toàn ngoài chương trình. 593
9 Một số bài văn mẫu hay văn nghị luận VH
( 23 đề nghị luận hay)
594
673
CHUYÊN ĐỀ 1: CẢM THỤ TÁC PHẨM VĂN HỌC
A. Mức độ cần đạt:
- Các biện pháp tu từ và các tín hiệu nghệ thuật ngôn từ trong các đoạn văn, thơ tiêu biểu
- Cách phát hiện và phân tích các biện pháp tu từ trong một đoạn văn, đoạn thơ
- Bố cục của bài văn cảm thụ văn học
- Cách viết một bài văn cảm thụ văn học khoảng 300 từ.(1 trang)
B. Chuẩn bị:
- GV : Đọc tài liệu tham khảo, soạn giáo án chi tiết
- HS: Học và làm các bài tập theo yêu cầu cụ thể của GV
C. Nội dung chuyên đề:
I. PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN CẢM THỤ
1. Cảm thụ thơ văn là gì?
- Trước hết, cảm thụ văn học chính là đi tìm vẻ đẹp, cái hay của những bài thơ, bài văn..
- Là cảm nhận và đánh giá được cái hay cái đẹp của văn bản đó. Biết dùng ngôn từ diễn tả
giúp người nghe đồng cảm với mình khi nghe bài thơ văn đó.
2. Cảm thụ những gì?
a. Phát hiện và chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ văn đó. Có thể là: So
sánh nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, tương phản, đối, cách sử dụng từ láy, động từ
mạnh, câu tồn tại, câu đặc biệt… Tài liệu của nhung tây
b. Nêu nội dung của văn bản đó và việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó làm cho nội
dung trở nên hay hơn như thế nào. Nếu là nhân hoá thì cảnh vật trở nên có hồn, sinh động
hơn, nếu so sánh thì cảnh vật trở nên cụ thêt gợi cảm, gợi hình.
c. Đoạn thơ đó viết bằng thể thơ gì ? Lục bát hay thơ tự do. Thể lục bát thường nhẹ nhàng
uyển chuyển, truyền cảm thấm thía, dễ đi vào lòng người. Thể thơ tự do dễ bộc lộ mạch
cảm xúc của tác giả. Thơ 5 chữ thích hợp cho nội dung ngợi ca, hoặc kể chuyện. Thể thơ 4
chữ giản dị, gần gũi với những bài hát đồng dao.
d. Nhịp điệu của bài thơ như thế nào?
+ Lục bát thường là 3/3,4/4 hoặc 2/2/2và 2/2/4, 4/2/2 khiến âm điệu thơ du dương
+ Thơ thất ngôn nhịp 4/3 âm điệu khoẻ khoắn, sảng khoái bộc lộ những nỗi niềm, cảm xúc
sâu lắng, mạnh mẽ. Nếu nhịp thơ ngắn thì thường gợi tả những hành động nhanh mạnh,
nếu nhịp thơ dài thì có khả năng diễn tả những cảm xúc tình cảm xao xuyến, dàn trải thiết
tha. Tài liệu của nhung tây
3.Các bước cảm thụ: Gồm 4 bước
- Đọc kĩ bài (đoạn) văn thơ, phát hiện chủ đề, biện pháp, dấu hiệu nghệ thuật.
- Chỉ ra biện pháp, dấu hiệu nghệ thuật đó
+ Các biện pháp tu từ
3
+ Cách sử dụng từ láy tượng hình, tượng thanh, tính từ, từ ngữ gợi tả màu sắc, âm thanh,
ánh sáng, tâm trạng,…
+ Đặc biệt chú ý tìm và phân tích giá trị của từ “đắt”.
- Phân tích tác dụng của biện pháp, dấu hiệu nghệ thuật để bật lên nội dung, chủ đề của
(đoạn) văn thơ đó
- Nêu những suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá, liên tưởng của mình về những điều (đoạn) văn
thơ đó gợi ra
II. Một số nghệ thuật trong thơ cảm thụ
1. Nghệ thuật đối lập, tác dụng.
Ví dụ: “Quạt nan như lá
Chớp chớp lay lay
Quạt nan mỏng dính
Quạt gió rất dầy
Gió từ ngọn cây
Có khi còn nghỉ
Gió từ tay mẹ
Thổi suốt dêm ngày”
( Gió từ tay mẹ - Vương Trọng)
Gợi ý: Tìm biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ? Tác dụng của nó?
- Trong đoạn thơ trên có hâi sự vật được nói đến “quạt nan” “quạt gió” tương phản nhau.
Hâi hình ảnh “gió từ ngọn cây ” “gió từ tay mẹ”đối lập với nhau.
Tác dụng: Nhằm ca ngợi người mẹ có tình yêu thương con bao la như biển cả.
Mẹ đã hi sinh cả đời mẹ cho con. Thức khuya dậy sớm tần tảo nuôi con, chăm sóc cho con
từng miếng ăn, giấc ngủ. Gió của trời đất thiên nhiên có khi còn nghỉ, nhưng ngọn gió từ
bàn tay mẹ thổi suốt đêm ngày vì đó là ngọn gió của tình yêu thương. Đoạn thơ thể hiện sự
trân trọng kính yêu người mẹ yêu dấu của mình. Tailieu của nhung tây
Hướng dẫn trình tự cảm thụ:
a. Mở đoạn
- Cảm xúc chung về người mẹ
Trong cội nguồn tình cảm gia đình thì tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng và cao đẹp
hơn cả. Mẹ là người mà em yêu quý nhất. Em càng yêu quí xúc động và kính yêu người mẹ
của mình hơn khi đọc đoạn thơ:
b. Thân đoạn
- Phân tích nghệ thuật và nội dung phải lồng cảm xúc yêu kính thầm
cám ơn mẹ, trân trọng mẹ.
c. Kết đoạn:
- Cảm ơn tác giả đã gieo vào lòng ta những dòng thơ hay biết bao cảm
xúc dạt dào.
- Đọc đoạn thơ em càng thêm yêu kính mẹ của mình hơn, người mẹ
vô cùng kính yêu đã hi sinh suốt đời vì đứa con thân yêu.
2. Nghệ thuật nhân hóa
Ví dụ:
4
“Cỏ gà rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngần gỡ tóc
Hàng bưởi
đu đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc”
( Mưa- Trần Đăng Khoa)
Tìm biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong đoạn thơ?
- Nghệ thuật: tác giả đã sử dụng thành công và dặc sắc nghệ thuật nhân hóa làm cho cảnh
vật thiên nhiên sinh động gần gũi và giống như con người. Tác giả đã quan sát tinh tế dòng
thơ ngắn, xuống dòng đột ngột tạo ra âm thanh nhịp điệu rất đỗi quen thuộc của cảnh vật tự
nhiên trong trận mưa rào. Tài liệu của nhung tây
3. Nghệ thuật so sánh
Ví dụ: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.”
(Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)
Tìm biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong đoạn thơ?
- Nghệ thuật: Tác giả đã sử dụng thành công và đặc sắc nghệ thuật so sánh: tiếng suối được
ví như tiếng hát làm cho âm thanh của tiếng suối trong đêm thanh tĩnh thêm gần gũi, sống
động và thẫm đẫm tình người. Cảnh vật thiên nhiên không hoang sơ mà tràn đầy sức sống.
Tài liệu của nhung tây
4. Liệt kê hình ảnh:
Ví dụ 1: ‘Em yêu màu vàng
Lúa đồng chín rộ
Hoa cúc mùa thu
Nắng trời rực rỡ’
(Sắc màu em yêu)
Tìm biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong đoạn thơ?
- Nghệ thuật: Hàng loạt các hình ảnh liệt kê: hoa cúc, lúa vàng, nắng trời và cách dùng dấu
phẩy tạo nên nhịp điệu nhẹ nhàng thể hiện cảnh vật mùa thu rất đẹp dịu dàng thơ mộng và
tình yêu thiên nhiên bao la của tác giả.
Ví dụ 2:
“Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,
Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…”
* Tác giả dùng phép liệt kê để nêu lên các vị anh hùng của dân tộc ta qua các thời đại. Dùng
dấu phẩy, dấu chấm lửng nhằm ca ngợi truyền thống bất khuất của những người anh hùng
dân tộc qua các thế hệ. Đọc đoạn văn trong lòng em trỗi dậy niềm tự hào về những trang sử
vẻ vang của dân tộc và biết ơn cac vị anh hùng dân tộc. Tài liệu của nhung tây
5. Phép đảo ngữ:
VD: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú
5
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
( Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan)
- Nghệ thuật: Phép đảo ngữ nhấn mạnh sự thưa thớt ít ỏi, thiếu vắng sự sống nơi Đèo Ngang
hoang sơ, sự ít ỏi của con người nơi xóm núi hiu quạnh.
6. Phép tăng cấp
VD: Mưa rả rích dêm ngà. Mưa tối tăm mặt mũi . Mưa thối đất, thối cát. Trận này chưa qua,
trận khác đã tới, ráo riết, hung tợn hơn. Tưởng như biến có nhiêu nước trời hút hết lên đổ
xuống đất liền.
- Nghệ thuật: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ tăng cấp để nêu bật sự dữ dội ngày càng
hung dữ hơn của cơn mưa mùa hạ. Tailieu của nhung tây
7. Sóng đôi
Ví dụ: “Từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa
gạo là hàng ngàn ngọn lửa hồng. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tài
liệu của nhung tây Tất cả đều lung linh trong nắng.”
- Tác giả dùng biện pháp sóng đôi và so sánh để nhấn mạnh vẻ đẹp của mùa hoa nở. Cảnh
đẹp rực rỡ lung linh sắc màu tràn đầy sức sống.
8. Lặp từ ngữ
Ví dụ: “Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”
(Viếng lăng Bác- Viễn Phương)
- Nghệ thuật: Điệp ngữ muốn làm được nhắc đi nhắc lại ba lần nhằm tạo nhịp điệu cho câu
thơ đồng thời thể hiện mong muốn, ước nguyện chân thành tha thiết của tác gỉa rmuốn hóa
thân vào những sự vật bên lăng Bác được luôn bên Bác để canh giữ giấc ngủ cho người.
9. Câu hỏi tu từ
Ví dụ: “Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ”
(Ông đồ - Vũ Đình Liên)
- Nghệ thuật: Câu hỏi tu từ. Hổi không phải trả lời nhằm nhấn mạnh sự tiếc nuối, cảm
thương của tác giả đối với một lớp người đã tàn tạ, bị xã hội lãng quên. Câu thơ như một
nén nhang tươmgr niệm ông đồ - lớp người nho học xưa một thời được trọng vọng nay đã bị
vất ra khỏi lề của cuộc sống. Tailieu của nhung tây
III. Cách trình bày bài văn cảm thụ về bài (đoạn) văn thơ.
a. Mở bài: Dẫn dắt từ chủ đề
Giới thiệu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, tên tác giả và cảm nhận chính của bản thân về bài
(đoạn) văn thơ. Tài liệu của nhung tây
b. Thân bài:
- Lần lượt phát hiện các biện pháp nghệ thuật, dấu hiệu nghệ thuật trong bài (đoạn) văn thơ
và phân tích giá trị của các biện pháp nghệ thuật, dấu hiệu nghệ thuật để làm bật lên ý
nghĩa, nội dung, tư tưởng, chủ đề mà tác giả gửi gắm trong đó
- Nêu những suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá của mình về những điều mà câu thơ, ý thơ gợi lên.
Tài liệu của nhung tây
- Liên hệ với những ý thơ (văn) có cùng chủ đề hoặc cùng biện pháp nghệ thuật
6
c. Kết bài:
- Đánh giá khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài bao trùm bài thơ.
- Khẳng định giá trị, ý nghĩa của bài (đoạn) thơ, văn trong tâm hồn người đọc.
* Chú ý: Không nhất thiết là dấu hiệu, BPTT nào xuất hiện trước thì phải chủ ra và phân
tích trước. Cần có sự uyển chuyển, linh hoạt để tạo ra được lối viết hấp dẫn nhất tùy theo
từng bài, đoạn thơ văn cụ thể. Cũng có khi có thể lồng một vài biện pháp vào nhau để chỉ ra
nội dung, ý nghĩa ẩn trong đó.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!