Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
  • Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi
  • Replies 0
  • Views 393

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,419
Điểm
113
tác giả
TÀI LIỆU Tìm hiểu về đạo cơ đốc giáo được soạn dưới dạng file PDF gồm 27 trang. Các bạn xem và tải tìm hiểu về đạo cơ đốc giáo về ở dưới.












+ Thông dâm (fornication) là quan hệ xác thịt giữa người nam và người nữ
ngoài hôn nhân.
+ Khiêu dâm (Pornography) qua Sách báo và tranh ảnh: chủ ý phô bày cho
người khác những tác động tính dục, thực hiện qua tưởng tượng hoặc từ thân mật
nam nữ
+ Mãi dâm (Prostitution): Tự hiến những lạc thú tình dục cho người khác,
+ Cưỡng hiếp (Rape): Dùng bạo lực cưỡng bức người ta ân ái với mình,
+ Đồng tính Luyến ái (Homosexuality): Hai nam hoặc hai nữ có những hành
vi phái tính với nhau.
- Những vi phạm trong đời sống vợ chồng:
+ Ngoại tình (Adultery): Người đã có vợ chồng ân ái với người khác (2308),
+ Li dị (divorce): Vợ chồng muốn đứt đoạn cam kết tự do chung sống trọn đời
(2382).
+ Đa thê (Polygamy): Một chồng nhiều vợ, điều này không hợp kế hoạch của
Thiên Chúa,
+ Loạn luân (Incest): Quan hệ ái ân giữa bà con ruột thịt, bà con thông gia, ở
cấp bậc họ hàng cấm không được kết hôn với nhau (2388).
+ Sống chung không hôn thú (Free union): Quan hệ ân ái như vợ chồng,
nhưng không chấp nhận hình thức pháp lý công khai, – Hôn nhân thử (Trial
marriage): Giao hợp trước hôn phối với ý hướng lấy nhau.
Tất cả những hình thức này đều nghịch luân lý và không được rước lễ
Điều Răn bảy: Chớ lấy của người
- Điều răn 7 cấm trộm cắp (nghĩa là chiếm tài sản tha nhân trái ý họ).
- Cấm chiếm đoạt hoặc giữ của cải của người khác cách bất công (giữ của cho
mượn, giữ của đánh mất, gian lận trong việc mua bán, trả công thiếu công bằng,
nâng giá cả lừa người quẫn bách).
- Đầu cơ để thay đổi giá cả, hối lộ làm sai lệch quyết đoán của người thi hành
pháp luật, tự chiếm cho mình tài sản công, làm ăn cẩu thả gây hại cho chủ, gian
thuế, giả mạo hóa đơn, chi tiêu lãng phí, cố ý gây hại của tư, của công (2409).
- Không giữ lời hứa, không giữ hợp đồng đã ký kết (2401).
- Cờ bạc hay cá độ, nếu người chơi bị tước hết những gì cần thiết để lo cho
bản thân và gia đình. Cá độ bất công hay gian lận cờ bạc là tội nặng, trừ khi thiệt
hại nhẹ hay người bị hại coi là nhẹ (21413).
- Thú vật: không xứng, khi tiêu xài những món tiền lớn cho chúng hơn dành
cho anh em nghèo khổ. Cũng không xứng khi dành cho loài vật những trìu mến chỉ
dành cho con người (2416-18).




+ Những con buôn ước ao thấy sự đói kém để họ bán hàng đắt lên, những kẻ
mong ước thấy đồng bào sống cơ cực để họ kiếm lời, những y sĩ mong có nhiều
bệnh nhân, những người thuộc giới luật pháp mong có nhiều vụ kiện quan trọng
(2537).
+ Cấm ghen tương tha nhân, buồn phiền khi thấy người khác có của cải, và rất
ước ao chiếm cho mình dù bằng cách bất chính. Khi muốn làm thiệt hại nặng cho
tha nhân, thì là tội trọng.
*Hội Thánh có sáu điều răn:
Thứ nhất: Xem lễ ngày Chúa Nhật cùng các ngày lễ buộc
Thứ hai: Chớ làm việc xác ngày Chúa Nhật cùng các ngày lễ buộc
Thứ ba:Xưng tội trong một năm ít là một lần
Thứ bốn: Chịu Mình Thánh Đức Chúa Giêsu trong Mùa Phục Sinh
Thứ năm: Giữ chay những ngày Hội Thánh buộc
Thứ sáu: Kiêng thịt ngày thứ sáu cùng các ngày khác Hội Thánh dạy
*Sự khác nhau giữa Đạo Thiên Chúa Và Đạo Tin Lành
10 sự khác biệt giữa Đạo Công Giáo và Đạo Tin Lành
Bài viết này sẽ không nói sâu về Đạo Công Giáo chúng ta vì chúng ta đã biết
mà chỉ nêu ra một số điểm cơ bản về sự khác nhau giữa Đạo Công Giáo và Đạo Tin
Lành để mọi người hiểu thêm.
Đạo Tin Lành có rất nhiều tổ chức và hệ phái khác nhau, nhưng nhìn chung,
họ đều có sự thống nhứt về nội dung và các nguyên tắc chính.
Nếu so sánh Đạo Tin Lành và Công giáo về các phương diện như : Giáo lý,
Luật pháp, Lễ nghi, và Tổ chức thì chúng ta thấy có những điểm tương đồng và
những điểm dị biệt kể ra sau đây :
- Kinh Thánh
Hai đạo đều lấy Kinh Thánh gồm Cựu Ước và Tân Ước làm nền tảng Giáo
lý. Đạo Tin Lành không tin tưởng những điều nào ngoài Kinh Thánh. Công giáo
cho rằng, ngoài Kinh Thánh còn có các văn bản khác không kém phần quan trọng
là các Nghị quyết của các Công Đồng Chung, các Thông điệp và Sắc chỉ của Đức
Giáo Hoàng.




Đạo Tin Lành không thờ các tranh ảnh, hình tượng, không tôn sùng và thực
hiện việc hành hương đến Thánh địa Jérusalem, Núi Sinai, Đền Thánh Phêrô và
Phaolô.
- Linh Mục
Giáo sĩ của Đạo Tin Lành chỉ có 2 bậc : Mục Sư và Truyền Đạo (cũng gọi là
Giảng Sư). Giáo sĩ Tin Lành được phép có vợ và con cái, xây dựng hạnh phúc gia
đình bình thường như bao nhiêu người khác, không buộc phải giữ độc thân như các
Linh Mục Công giáo.
Tín đồ Đạo Tin Lành, muốn lên làm Mục Sư, thì phải học đạo, qua thời gian
tập sự rồi mới được bổ nhiệm chức Truyền Đạo. Một thời gian sau, nếu xét thấy có
nhiều khả năng thì mới phong lên hàng Mục Sư.
Việc phong chức và bổ nhiệm 2 chức Truyền Đạo và Mục Sư do một Hội
Đồng đặc biệt của Giáo Hội quyết định.
Các Mục Sư Tin Lành không có quyền thay mặt Thiên Chúa ban phước hay
tha tội cho tín đồ, không phải là cầu nối trung gian giữa Thiên Chúa và tín đồ. Điều
này hoàn toàn trái hẳn với các Linh Mục Công giáo La Mã.
- Luật lệ và Lễ nghi
Luật lệ và Lễ nghi của Đạo Tin Lành rất đơn giản so với Công giáo.
Đạo Tin Lành là một tôn giáo đề cao lý trí trong Đức Tin, cho rằng sự siêu rỗi
chỉ đến bởi Đức Tin và không quan trọng nghi lễ.
- Phép Bí tích
Trong 7 Phép Bí tích của Công giáo, Đạo Tin Lành chỉ thừa nhận 2 Bí tích sau
đây :
+ Bí tích Rửa tội (Baptême)
+ Bí tích Thánh thể.
vì họ cho rằng, trong Kinh Thánh Tân Ước chỉ có ghi 2 Bí tích đó mà thôi.
Nghi lễ Baptême của Đạo Tin lành được tiến hành theo lối cổ như Thánh
Gioan rửa tội cho Chúa Jésus trên sông Jordan bằng cách dìm cả người xuống


nước, chớ không cải biến dội một ít nước lên đầu một cách tượng trưng như Đạo
Công giáo.
Đạo Công Giáo nhận phép biến thể trong lễ Thánh thể (bánh mì, rượu nho
biến thành Mình Chúa và Máu Chúa), Đạo Tin Lành không công nhận thuyết biến
thể trong phép Tiệc Thánh và cho rằng đó là kỷ niệm về cái chết của Chúa Kitô,
bánh và rượu chỉ tượng trưng cho Mình Chúa và Máu Chúa.
- Chuộc tội
Đạo Công giáo cho rằng, con người không những phải làm việc thiện mà còn
phải hãm mình để chuộc tội. Đạo Tin Lành quan niệm việc chuộc tội cho loài
người đã có Chúa Jésus làm trọn rồi, nên con người làm việc thiện là để tỏ ra xứng
đáng với Thiên Chúa và được Thiên Chúa cứu vớt.
- Xưng tội
Tín đồ Công giáo xưng tội trong phòng kín với Linh Mục, là hình thức chủ
yếu; còn Đạo Tin Lành thì tín đồ chỉ xưng tội trực tiếp với Thiên Chúa mà thôi.
10 Sự khác biệt về Nhà Thờ Đạo Công Giáo và Đạo tin Lành
Nhà Thờ Công Giáo
Được xây dựng qui mô và rất tốn kém, kiến trúc theo lối cổ, bài trí công phu
và cho rằng đây là nơi Chúa ngự một cách linh thiêng, đặc biệt, trong và ngoài Nhà
Thờ đều treo nhiều ảnh tượng, Chúa Giesu có nói đây là nhà của Cha ta.
Nhưng trái lại, Nhà Thờ Tin Lành thường theo kiến trúc hiện đại, đơn giản,
không treo tượng ảnh. Bên trong nhà Thờ chỉ có đặt một cây Thập tự giá biểu
tượng Chúa chịu nạn.
Sự giống nhau là
Hai đạo đều tôn thờ Thiên Chúa (Đức Chúa Trời), tin thuyết Chúa 3 Ngôi :
Ngôi 1 là CHA, Ngôi 2 là CON, Ngôi 3 là Thánh Thần. Tin Chúa tạo dựng ra Trời
Đất, Vũ trụ và vạn vật, tin con người do Thiên Chúa tạo ra, có Tội Tổ Tông, tin có

Ngôi Hai là Đức Chúa Jésus Christ giáng trần chịu nạn chết trên Thánh giá để
chuộc tội cho loài người, tin có ngày Phục Sinh và Ngày Phán Xét cuối cùng.
2. Đạo Chính Thống Và Đạo Tin Lành
Nhìn chung, ba tôn giáo đều có sự thống nhất về nội dung và các nguyên tắc
chính tương tự, giống nhau.
Hình 3. Nhà thờ chính thống ở Nga


Hình 4. Nhà thờ Tin Lành ở Tân Hiệp- Kiên Giang
Hình 5. Nhà thờ Đức Bà ở Thành phố HCM

1694884037110.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN--ĐẠO CƠ ĐỐC GIÁO 2.pdf
    1.1 MB · Lượt xem: 0
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    các dòng đạo thiên chúa các dòng đạo thiên chúa ở việt nam cơ đốc nhân là đạo gì cơ đốc nhân thuộc đạo gì download nhạc đạo thiên chúa học đạo thiên chúa bao lâu học đạo thiên chúa mất bao lâu làm dấu đạo thiên chúa lich sử đạo cơ đốc mộ đạo thiên chúa nguồn gốc của đạo cơ đốc nguồn gốc đạo cơ đốc giáo nhạc đạo thiên chúa hay nhất nhạc đạo thiên chúa mp3 tại sao đạo thiên chúa an thịt chó theo đạo thiên chúa như thế nào tìm hiểu về đạo cơ đốc giáo tín đồ đạo cơ đốc giáo vì sao đạo thiên chúa bị cấm đạo cơ đốc bao gồm đạo cơ đốc có phải là đạo tin lành đạo cơ đốc giáo đạo cơ đốc giáo là gì đạo cơ đốc giáo là đạo gì đạo cơ đốc giáo thờ ai đạo cơ đốc giáo thờ gì đạo cơ đốc là cái gì đạo cơ đốc là gì đạo cơ đốc là tôn giáo của đạo cơ đốc là đạo gì đạo cơ đốc nghĩa là gì đạo cơ đốc nhân đạo cơ đốc ở việt nam đạo cơ đốc ở đâuđạo thiên chúa đạo cơ đốc phục lâm đạo cơ đốc phục lâm là gì đạo cơ đốc thờ ai đạo cơ đốc và công giáo đạo cơ đốc và thiên chúa giáo đạo cơ đốc và tin lành đạo cơ đốc và đạo thiên chúa đạo cơ đốc vốn là tôn giáo của đạo thiên chúa ăn chay ngày nào đạo thiên chúa ăn chay như thế nào đạo thiên chúa ăn thịt chó đạo thiên chúa bắt nguồn từ đâu đạo thiên chúa cấm những gì đạo thiên chúa chết đi về đâu đạo thiên chúa chia làm mấy loại đạo thiên chúa chia làm mấy nhánh đạo thiên chúa chiếm bao nhiêu ở việt nam đạo thiên chúa chiếm bao nhiêu phần trăm đạo thiên chúa chiếm bao nhiêu phần trăm thế giới đạo thiên chúa có ăn chay không đạo thiên chúa có ăn thịt chó không đạo thiên chúa có ăn đồ cúng không đạo thiên chúa có bao nhiêu dòng đạo thiên chúa có bao nhiêu kinh đạo thiên chúa có bao nhiêu người đạo thiên chúa có bao nhiêu nhánh đạo thiên chúa có bao nhiêu tín đồ đạo thiên chúa có bùa không đạo thiên chúa có cúng giỗ không đạo thiên chúa có cúng khai trương không đạo thiên chúa có kiếp sau không đạo thiên chúa có làm công an được không đạo thiên chúa có làm đám giỗ không đạo thiên chúa có làm đầy tháng không đạo thiên chúa có lấy chồng công an được không đạo thiên chúa có luân hồi không đạo thiên chúa có luật nhân quả không đạo thiên chúa có ly hôn không đạo thiên chúa có mấy dòng đạo thiên chúa có mấy loại đạo thiên chúa có mấy nhánh đạo thiên chúa có mở cửa mã không đạo thiên chúa có những ngày lễ nào đạo thiên chúa có thắp hương không đạo thiên chúa có thờ cha mẹ không đạo thiên chúa có thờ ông bà không đạo thiên chúa có tin vào ma quỷ không đạo thiên chúa có từ khi nào đạo thiên chúa có xem bói không đạo thiên chúa có để tang không đạo thiên chúa có đi nghĩa vụ quân sự không đạo thiên chúa có được ăn đồ cúng không đạo thiên chúa có được làm công an không đạo thiên chúa có được vào đảng không đạo thiên chúa có được xài dầu phật linh không đạo thiên chúa có được đeo vòng trầm hương 108 hạt đạo thiên chúa có được đi chùa không đạo thiên chúa dạy gì đạo thiên chúa du nhập vào việt nam đạo thiên chúa du nhập vào việt nam khi nào đạo thiên chúa dùng dầu phật linh được không đạo thiên chúa gì đạo thiên chúa giáo đạo thiên chúa giáo bắt nguồn từ nước nào đạo thiên chúa giáo chiếm bao nhiêu phần trăm đạo thiên chúa giáo có từ bao giờ đạo thiên chúa giáo có được vào đảng không đạo thiên chúa giáo du nhập vào việt nam đạo thiên chúa giáo là gì đạo thiên chúa giáo ở việt nam đạo thiên chúa giáo thờ ai đạo thiên chúa giáo tiếng anh là gì đạo thiên chúa giáo vào việt nam năm nào đạo thiên chúa gốc ở đâu đạo thiên chúa gọi là gì đạo thiên chúa gồm những ai đạo thiên chúa gồm những đạo nào đạo thiên chúa hay còn gọi là gì đạo thiên chúa hay công giáo đạo thiên chúa hay tin lành đạo thiên chúa hôm nay là ngày gì đạo thiên chúa in english đạo thiên chúa kết hôn đạo thiên chúa khác tin lành như thế nào đạo thiên chúa khác với tin lành đạo thiên chúa khác đạo công giáo đạo thiên chúa khác đạo phật đạo thiên chúa khái niệm đạo thiên chúa khi chết đi về đâu đạo thiên chúa khi kết hôn đạo thiên chúa không ăn gì đạo thiên chúa không ăn đồ cúng đạo thiên chúa không quan hệ trước hôn nhân đạo thiên chúa không được làm công an đạo thiên chúa không được ly hôn đạo thiên chúa không được quan hệ trước hôn nhân đạo thiên chúa kiêng ăn thịt gì đạo thiên chúa kiêng gì đạo thiên chúa la ai đạo thiên chúa là gì đạo thiên chúa là như thế nào đạo thiên chúa lấy chồng công an đạo thiên chúa meaning đạo thiên chúa nghia la gi đạo thiên chúa như thế nào đạo thiên chúa nói gì về đạo phật đạo thiên chúa ở hàn quốc đạo thiên chúa ở miền nam đạo thiên chúa ở mỹ đạo thiên chúa ở nghệ an đạo thiên chúa ở nhật bản đạo thiên chúa thờ ai đạo thiên chúa tiếng anh đạo thiên chúa tiếng anh là gì đạo thiên chúa tiếng nhật là gìa đạo thiên chúa tin lành đạo thiên chúa trời đạo thiên chúa trời là gì đạo thiên chúa trong tiếng hàn đạo thiên chúa và cơ đốc đạo thiên chúa và kito giáo đạo thiên chúa và tin lành đạo thiên chúa và tin lành khác nhau thế nào đạo thiên chúa và đạo công giáo đạo thiên chúa và đạo hồi đạo thiên chúa và đạo tin lành đạo thiên chúa việt nam đạo thiên chúa xuất hiện ở việt nam khi nào đạo thiên chúa xuất hiện vào thời gian nào đạo thiên chúa xuất phát từ đâu đạo thiên chúa để tang bao lâu đạo thiên chúa đi chùa được không đạo thiên chúa đi lễ chủ nhật đạo thiên chúa đi lễ ngày nào đạo thiên chúa đứng thứ mấy thế giới đạo thiên chúa được truyền bá vào nước ta thông qua đạo tin lành và cơ đốc giáo đào xuân cơ giám đốc bệnh viện bạch mai đạo đức cơ đốc giáo
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,408
    Bài viết
    37,877
    Thành viên
    141,058
    Thành viên mới nhất
    mytran

    Thành viên Online

    Top