Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,430
Điểm
113
tác giả
TÀI LIỆU Tuyển tập đề thi học sinh giỏi văn 9 ÔN THI VÀO LỚP 10 MỚI NHẤT, CHỌN LỌC được soạn dưới dạng file word gồm 327 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.


MÃ ĐỀ : 01

PHẦN I ( 4 điểm ) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Mỗi chúng ta hình như chỉ chú ý đến bản thân mình nhiều đến nỗi quên mất thế giới bên ngoài bao la và phong phú vô vàn. Bạn sẽ không nhìn thấy trái đất đang vận chuyển từng ngày, những người bên cạnh bạn đang thay đổi từng giờ, những vật xung quanh bạn đang đang di chuyển từng phút giây… Ở đây không phải tôi muốn nói bạn vô tình mà bạn chỉ là đang bỏ quên …Bạn “bỏ quên” một người bạn thân đang buồn phiền, bạn “bỏ quên” một cơn gió đang âu yếm thổi qua tán lá, bạn “bỏ quên” ánh mặt trời đỏ chói chang lặn phía trời tây, bạn “bỏ quên” niềm vui trong ánh mắt mẹ khi thấy bạn đi học về, bạn tiếp tục “bỏ quên” cây bàng trước cửa đang lâm râm vài lá đỏ, bạn đang “bỏ quên” nhiều thứ…

(Theo Thụy Viên, nguồn internet)

1, Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên. (0,5điểm)

2, Theo em, vì sao tác giả lại đặt từ “bỏ quên” trong dấu ngoặc kép ? (1điểm)

3, Cuộc sống xung quanh ta bao la và phong phú vô ngần. Nhưng hình như chúng ta đang “bỏ quên” nhiều thứ… Từ những gợi mở của bài viết cùng trải nghiệm của bản thân, em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy với nội dung “Biết quan sát để yêu thương nhiều hơn (2,5điểm)

PHẦN II (6 điểm): Bàn về tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, có ý kiến cho rằng: “ Trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long các nhân vật dù được miêu tả nhiều hay ít, dù trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật nào cũng hiện lên với những nét cao quý đáng khâm phục

1, Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. (0,5điểm)

2, Trong tác phẩm có những nhân vật dù chỉ xuất hiện gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên xong vẫn hiện lên với những nét cao quý đáng khâm phục. Đó là những nhân vật nào? Điểm chung đáng khâm phục giữa họ là gì ? (1,5 điểm)

3, Cùng với những người lao động khác giữa núi rừng Sa Pa, nhân vật anh thanh niên giúp cho

bức tranh cuộc sống lao động nơi đây trở nên thật đẹp. Bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, em hãy làm rõ tình yêu đối với công việc của anh thanh niên. Trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếpmột câu cảm thán. Gạch chân và chú thích rõ. (3,5 điểm)

4. Trong tác phẩm, Nguyễn Thành Long không đặt tên riêng cho nhân vật mà gọi theo nghề nghiệp, lứa tuổi. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một tác phẩm không đặt tên riêng mà lấy công việc để gọi tên nhân vật. Đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai? ( 0,5 điểm)



ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN VĂN 9

Câu
Yêu cầu
Điểm
Phần I (4 điểm)
Câu 1
0,5 điểm
Phương thức biểu đạt: nghị luận0,5
Câu 2
1 điểm
Tác giả đặt chữ “bỏ quên” trong ngoặc kép:
+ đánh dấu từ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
+ bỏ quên là thái độ thờ ơ, không quan tâm, không lắng nghe, không thấu hiểu, không đồng cảm, sẻ chia.

0,5
0,5
Câu 3
2.5 điểm
Vân đề cần bàn luận: biết quan sát để yêu thương nhiều hơn:
Nôi dung: HS có thể diễn đạt khác nhau song cần đảm bảo nội dung chính sau:
1. Giải thích:
- Quan sát là nhìn, xem xét để biết chính xác sự vật, hiện tượng nào đó
- Biết quan sát ở đây là đề cập tới việc biết cách chú ý , biết quan tâm tới cuộc sống, tới mọi người xung quanh.
=> biết quan sát để yêu thương nhiều hơn: biết quan tâm, chú ý, cảm nhận, thấu hiểu và yêu thương, trân trọng cuộc sống cũng như mọi người xung quanh mình hơn.
2. Bàn luận: Tại sao biết quan sát để yêu thương nhiều hơn?
- Biết quan sát – biết chú ý, con người sẽ biết cảm nhận, trân trọng, yêu thương hơn những vẻ đẹp của cuộc sống, con người quanh ta – từ vẻ đẹp của thiên nhiên đến vẻ đẹp của con người… những điều bình dị nhưng chính là chân giá trị của cuộc sống mà nếu không để ý ta sẽ dễ dàng bỏ qua, “bỏ quên”…
- Biết quan sát – quan tâm => con người thấu hiểu, đồng cảm, biết yêu thương nhiều hơn => giúp người với người xích lại với nhau => các mối quan hệ thêm gắn kết.
(HS lấy dẫn chứng trong văn học và thực tế để chứng minh)
3. Mở rộng: Quan sát khác với soi mói. Khác với người biết quan sát, người soi mói luôn nhìn nhận, đánh giá mọi việc theo hướng tiêu cực. Người biết quan sát => biết nhìn c/s không chỉ bằng đôi mắt mà còn bằng trái tim sẽ có cách giao tiếp, ứng xử tinh tế và cảm nhận cuộc sống sâu sắc hơn.
4. Liên hệ rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân
- quan sát, lắng nghe, cảm nhận cuộc sống….=> trân trọng và tận hưởng vẻ đẹp của cuộc sống.
- quan tâm, chia sẻ và yêu thương…
- tránh xa lối sống vô cảm, ích kỉ…
=> GV chấm linh hoạt theo cách trình bày của học sinh...Điểm thưởng cho những hs có lập luận chặt chẽ, thuyết phục, sáng tạo.




0,5







1










0,5






0,5

Phần II (6 điểm)
Câu 1
0,5 điểm
Hs nêu đúng hoàn cảnh sáng tác0,5
Câu 2
1 điểm
Các nhân vật hiên lên gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên:
+ Anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Phan-xi-păng
+ Ông kĩ sư vườn rau
+ Anh cán bộ nghiên cứu sét
Điểm chung đáng khâm phục:
+ đều lao động trong điều kiện khó khan,
+ thầm lặng;
+ yêu công việc,
+ tràn đầy nhiệt huyết, tinh thần trách nhiệm với công việc.....
0,5




1
Câu 3
3,5 điểm
* HT: đúng đoạn văn diễn dịch ( 0,25đ); sử dụng câu cảm than và lời dẫn trực tiếp đúng, có gạch chân, chú thích ( 1 đ); dung lượng đủ ( 0,25)
* Nội dung: tình yêu lao động của anh thanh niên trong Lặng lẽ SP của NTL
- Điều kiện và hoàn cảnh sống, công việc của anh thanh niên…
- Tình yêu lao động, yêu công việc
+ Lí tưởng sống, lao động và cống hiến: sinh ra ở đâu? Vì ai là làm việc?...
+ Có những suy nghĩ đẹp, sâu sắc và đúng đắn về công việc của mình
+ Tinh thần trách nhiệm cao trong công việc …
=>Tình yêu lao động đã trở thành sức manh để giúp anh vượt qua mọi khó khan trong cuộc sống, vượt qua nỗi cô đơn tột cùng để hoàn thành nhiệm vụ
* Nghệ thuật: tình huống truyện nhẹ nhàng, cách kể chuyện tự nhiên, giọng văn đậm chất thơ, lựa chọn ngôi kể phù hợp; khắc họa nhân vật chính khách quan và đa chiều.
0,25
0,25
Câu 4
0,5 điểm
Tác phẩm: cô bé bán diêm
Tác giả: An-đec-xen
Lưu ý:

- Trên đây chỉ là những gợi ý, tổ chấm cần trao đổi, thống nhất để đánh giá.

- Giám khảo căn cứ các mức điểm trên để chấm phù hợp.


..............................Hết...............................








































UBND QUẬN HOÀN KIẾM ĐỀ KT HỌC KÌ II LỚP 9 - NĂM HỌC 2020 - 2021

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn: Ngữ văn 9 – Thời gian 90 phút



MÃ ĐỀ : 02

PHẦN I ( 6,5 điểm ) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì? Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy?”

(Trích Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)

1, Đoạn trích thuộc tác phẩm nào? Của ai? (0,5điểm)

2, Chỉ ragiải thích ý nghĩa của một thành ngữ có trong đoạn trích ? (1,0 điểm)

3. Theo em, hình thức diễn đạt trong đoạn trích là đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Vì sao? (1đđiểm)

4. Bằng một đoạn văn 12 câu theo phép lập luận diễn dịch, hãy phân tích tâm trạng của nhân vật ông Hai thể hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp và một câu phủ định. Gạch chân và chú thích. ( 3,5 điểm)

5. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn lớp 9 được ra đời cùng năm với tác phẩm chứa đoạn trích trên. Ghi rõ tên tác giả. ( 0,5 đ)

PHẦN II (3,5 điểm) Cho đoạn trích sau:

Hội thoại là sự kết hợp giữa nói và nghe. Thông thường tôi nghĩ phải nói chuyện thật tốt nhưng lắng nghe tốt còn quan trọng hơn. Trừ trường hợp đặc biệt như phỏng vấn “hoa khôi” của hội thoại chính là lắng nghe. Chủ yếu, những người lắng nghe tốt nắm giữ trọng tâm của mối quan hệ. Hình tượng tôi muốn trở thành là người giỏi nói chuyện, nhưng nghĩ kĩ thì đối tượng mà tôi muốn gặp là người biết lắng nghe tôi. Lắng nghe chiến thắng nói năng và người nghe có được cảm tình chứ không phải người nói.

( Trích Sức mạnh của ngôn từ, Shin Dohyeon và Yun nảu, NXB Thanh niên, 2020)

1, Chỉ ra phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích trên . (0,5điểm)

2, Nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong phần ngữ liệu được gạch chân. Theo em, cách dung từ hoa khôi ở đây nhằm khẳng định điều gì ? (1 điểm)

3, Từ những hiểu biết xã hội của mình, em hãy trình bày suy nghĩ ( khoảng 2/3 trang giấy) về vai trò của việc lắng nghe trong cuộc sống hiện nay. (2 điểm)





ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN VĂN 9

CâuYêu cầuĐiểm

Phần I (4 điểm)
Câu 1
0,5 điểm
Tác phẩm: Làng
Tác giả: Kim Lân
0,5
Câu 2
1 điểm
Thành ngữ: không có lửa làm sao có khói
Giải thích: biểu thị sự khẳng định nguyên nhân hay tính xác thực của một hiện tượng và sự vật (HS có thể giải thích cụ thể theo đoạn văn)

0,5
0,5
Câu 3
Hình thức độc thoại nội tâm
Vì đó là suy nghĩ của ông Hai, ông đang tự nói với chính mình, không phát ra thành lời, không có dấu gạch ngang phía trước lời nói.
0,5

0,5
Câu 4
3.5 điểm
* HT: đúng đoạn văn diễn dịch ; sử dụng đúng TV, có gạch chân, chú thích ; dung lượng đủ
* Nội dung: Tâm trạng của ông Hai trong đoạn trích
- Thời điểm: tâm trạng của ông Hai trở về nhà sau khi nghe tin làng CD theo giặc
- Diễn biến tâm trạng: băn khoăn, ngờ vực, đau đớn, tủi nhục, lo âu, sợ hãi (HS lấy dẫn chứng trong đoạn trích để phân tích sâu về nghệ thuật: câu hỏi tu từ, câu cảm thán, điệp ngữ : ai người ta… => nôi dung)
- Tình yêu làng quê, tinh thần kháng chiến, tình yêu nước mãnh liệt của ông Hai, của người nông dân trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp => sự thay đổi trong nhận thức và tình cảm của họ
* Nghệ thuật: ngòi bút miêu tả diễn biến tâm lí tinh tế, ngôn ngữ độc thoại nội tâm; cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ giản dị
* Tác giả: am hiểu đời sống và tâm lí của người nông dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.
=> GV chấm linh hoạt theo cách trình bày của học sinh...Điểm thưởng cho những hs có lập luận chặt chẽ, thuyết phục, sáng tạo.
1,5

1,25



0,5

0,25

Câu 5
0.5 điểm
Bài Đồng chí
Tác giả: Chính Hữu
0,25
0,25

Phần II (6 điểm)
Câu 1
0,5 điểm
PTBĐ chủ yếu: nghị luận0,5
Câu 2
1 điểm
Công dụng của dấu ngoặc kép: đánh dấu từ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. Hoa khôi => AD => cái đẹp
Khẳng định vẻ đẹp và vai trò quan trọng của việc lắng nghe trong cuộc hội thoại
0,5


0,5
Câu 3
2 điểm
Vân đề cần bàn luận: Vai trò của lắng nghe
Nôi dung: HS có thể diễn đạt khác nhau song cần đảm bảo nội dung chính sau:
1.Giải thích: thế nào là lắng nghe?
( lắng nghe bằng trái tim, bằng sự thấu hiểu; tâm trung, tôn trọng người nói)
2. Biểu hiện của lắng nghe
3. Vai trò, tầm quan trọng của việc lắng nghe …
4. Bàn luận, mở rộng vấn đề…( lấy dẫn chứng để chứng minh)
4. Liên hệ rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân
- quan sát, lắng nghe, cảm nhận cuộc sống….=> trân trọng và tận hưởng vẻ đẹp của cuộc sống.
- quan tâm, chia sẻ và yêu thương…
- tránh xa lối sống vô cảm, ích kỉ…
=> GV chấm linh hoạt theo cách trình bày của học sinh...Điểm thưởng cho những hs có lập luận chặt chẽ, thuyết phục, sáng tạo.
Lưu ý:

- Trên đây chỉ là những gợi ý, tổ chấm cần trao đổi, thống nhất để đánh giá.

- Giám khảo căn cứ các mức điểm trên để chấm phù hợp































































UBND QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KT HỌC KÌ I LỚP 9- NĂM HỌC 2020-2021

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn: Ngữ văn 9 – Thời gian 90 phút

MÃ ĐỀ : 03

PHẦN I ( 6 điểm )
Trong truyện ngắn Làng, nhà văn Kim Lân miêu tả tâm trạng ông Hai như sau:

Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ô, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên.
1700365741495.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---TỔNG HỢP ĐỀ CÁC TRƯỜNG trang 175 - hết. đóng thành quyển..doc
    11.4 MB · Lượt xem: 0
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    các dạng đề thi văn 9 các đề thi văn 9 giữa học kì 1 một số đề thi văn 9 hk1 đề thi anh văn 9 đề thi anh văn 9 có đáp án đề thi anh văn 9 hk1 đề thi anh văn 9 hk2 đề thi anh văn lớp 9 giữa học kì 1 đề thi giữa học kì 1 môn văn 9 đề thi giữa kì i văn 9 đề thi giữa kì ii văn 9 đề thi hk1 văn 9 an giang đề thi hk1 văn 9 quận cầu giấy đề thi hk1 văn 9 quận hai bà trưng đề thi hk1 văn 9 quận nam từ liêm đề thi hk1 văn 9 quận thanh xuân đề thi hk1 văn 9 quận đống đa đề thi hk2 văn 9 bến tre đề thi hk2 văn 9 bình dương đề thi hk2 văn 9 bình dương 2017 đề thi hk2 văn 9 bình dương 2018 đề thi hk2 văn 9 bình dương 2020 đề thi hk2 văn 9 bình phước đề thi hk2 văn 9 năm 2019 đề thi hk2 văn 9 quận hoàn kiếm đề thi hk2 văn 9 quận đống đa đề thi hk2 văn 9 quảng nam đề thi học kì 2 văn 9 quận thanh xuân đề thi học kì i môn văn 9 đề thi học kì i văn 9 đề thi học kì ii văn 9 đề thi học sinh giỏi văn 9 phần đọc hiểu đề thi học sinh giỏi văn 9 tỉnh hưng yên đề thi hsg môn văn 9 đề thi hsg ngữ văn 9 violet đề thi hsg tỉnh văn 9 violet đề thi hsg văn 9 bài bếp lửa đề thi hsg văn 9 bài lặng lẽ sa pa đề thi hsg văn 9 bài đoàn thuyền đánh cá đề thi hsg văn 9 cấp huyện đề thi hsg văn 9 cấp huyện 2019 đề thi hsg văn 9 cấp huyện mới nhất đề thi hsg văn 9 cấp tỉnh mới nhất đề thi hsg văn 9 có đáp án đề thi hsg văn 9 có đáp án violet đề thi hsg văn 9 hải phòng đề thi hsg văn 9 mới đề thi hsg văn 9 mới nhất đề thi hsg văn 9 năm 2018 đề thi hsg văn 9 năm 2020 đề thi hsg văn 9 nghị luận xã hội đề thi hsg văn 9 quận thanh xuân đề thi hsg văn 9 thành phố hà nội đề thi hsg văn 9 thành phố hà nội 2018 đề thi hsg văn 9 thành phố hồ chí minh đề thi hsg văn 9 tỉnh bình dương đề thi hsg văn 9 tỉnh hà tĩnh đề thi hsg văn 9 tỉnh hải dương đề thi hsg văn 9 tỉnh phú thọ đề thi hsg văn 9 tỉnh phú yên đề thi hsg văn 9 tỉnh vĩnh phúc đề thi hsg văn 9 tp hcm 2020 đề thi hsg văn 9 tphcm đề thi hsg văn 9 về truyện kiều đề thi hsg văn 9 violet đề thi hsg văn 9 vòng 1 đề thi hsg văn 9 vòng 2 đề thi khảo sát văn 9 học kì 1 đề thi khảo sát văn 9 học kì 2 đề thi môn văn 9 học kì 1 đề thi môn văn 9 học kì 2 đề thi ngữ văn 9 kì i đề thi thử văn 9 vào 10 đề thi văn 9 đề thi văn 9 bài làng đề thi văn 9 bài đồng chí đề thi văn 9 cấp tỉnh đề thi văn 9 chuyện người con gái nam xương đề thi văn 9 có đáp án đề thi văn 9 cuối học kì 1 đề thi văn 9 cuối học kì 2 đề thi văn 9 cuối kì 1 đề thi văn 9 cuối kì 2 năm 2021 đề thi văn 9 ghk1 đề thi văn 9 giữa học kì 1 đề thi văn 9 giữa học kì 1 2021 đề thi văn 9 giữa học kì 1 bắc giang đề thi văn 9 giữa học kì 1 bắc ninh đề thi văn 9 giữa học kì 1 có đáp án đề thi văn 9 giữa học kì 1 hà nội đề thi văn 9 giữa học kì 1 nam định đề thi văn 9 giữa học kì 1 trắc nghiệm đề thi văn 9 giữa kì 1 đề thi văn 9 giữa kì 2 đề thi văn 9 hà nội đề thi văn 9 hk1 đề thi văn 9 hk1 có đáp án đề thi văn 9 hk2 có đáp án đề thi văn 9 học kì 1 đề thi văn 9 học kì 1 2020 đề thi văn 9 học kì 1 2021 đề thi văn 9 học kì 1 nam định đề thi văn 9 học kì 2 đề thi văn 9 học kì 2 có đáp án đề thi văn 9 học sinh giỏi đề thi văn 9 kì 1 đề thi văn 9 kì 1 có đáp án đề thi văn 9 kì 2 đề thi văn 9 kì 2 có ma trận đề thi văn 9 lên 10 đề thi văn 9 năm 2019 đề thi văn 9 năm 2020 đề thi văn 9 năm 2021 đề thi văn 9 tuyển sinh đề thi văn 9 vào 10 đề thi văn hk2 lớp 9 có đáp án đề thi văn hk2 lớp 9 tỉnh bình dương đề thi văn khảo sát lớp 9 đề thi văn lớp 9 đề thi văn lớp 9 có lời giải đề thi văn lớp 9 cuối học kì 1 đề thi văn lớp 9 giữa học kì 1 đề thi văn lớp 9 giữa học kì 1 2021 đề thi văn lớp 9 giữa học kì 1 có đáp án đề thi văn lớp 9 giữa kì 1 đề thi văn lớp 9 hk2 đề thi văn lớp 9 học kì 1 năm 2020 đề thi văn lớp 9 lên 10 đề thi văn lớp 9 năm 2020 đề thi văn lớp 9 tuyển sinh đề thi văn tự sự lớp 9
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,419
    Bài viết
    37,888
    Thành viên
    141,198
    Thành viên mới nhất
    cericheuaa

    Thành viên Online

    Top