Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
  • Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi
  • Replies 0
  • Views 898

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
84,627
Điểm
113
tác giả
TOP 10 Skkn về công tác xã hội hóa giáo dục CÁC KHỐI được soạn dưới dạng file word gồm 10 file trang. Các bạn xem và tải skkn về công tác xã hội hóa giáo dục ...về ở dưới.


Một số biện pháp thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục



1. Lý do chọn đề tài:


Thực tế cho thấy tại trường Mẫu giáo tôi đang công tác, nói về cơ sở vật chất thật sự thiếu thốn quá nhiều so với trường bạn, thấm trí không bằng cả với những trường mới thành lập những năm gần đây. Chính vì vậy đã làm tôi nảy sinh chọn đề tài này, với tôi chọn đề tài “ Xã hội hóa giáo dục” thật sự khó vì chưa có kinh nghiệm và không biết mình có làm được không, hay chỉ là lý thuyết, nhiều đêm trăn trở, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này để nghiên cứu, để thử thách mình, đề tài này để hoàn thiện và đi đến thành công thực sự phải được nâng cấp trong nhiều năm liên tục.

Vậy tôi rất mong hội đồng khoa học góp ý, xây dựng giúp tôi để tôi thực hiện những chặng đường tiếp theo về công tác xã hội hóa giáo dục của trường Mẫu giáo Phú Lộc từng bước ngang tầm với trường bạn.

Như chúng ta đã biết, xã hội hóa giáo dục là huy động và tổ chức nguồn lực của toàn xã hội cùng tham gia vào quá trình giáo dục, đa dạng hóa các loại hình giáo dục, tạo phong trào mọi người cùng học tập, xây dựng cả nước thành một xã hội học tập dể mọi người dân cùng được hưởng thụ các thành quả do giáo dục đem lại.

Đảng và Nhà nước ta coi giáo dục là Quốc sách hàng đầu; nhiều dự án đã tập trung để đầu tư cho giáo dục, làm cho cơ sở vật chất của ngành giáo dục ngày một thay đổi, đặc biệt là bậc học mầm non đã và đang được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư hàng đầu, nhiều trường học còn học chung với tiểu học đã được tách trường mầm non, phòng học mượn thôn xóm, tạm bợ được thay thế bằng những phòng học khang trang, với những bộ đồ chơi, đồ dùng hấp dẫn trẻ giúp trẻ yêu thích đến trường.

Tuy nhiên, khi nguồn lực của Nhà nước đầu tư cho giáo dục vẫn còn hạn hẹp thì việc huy động của nhân dân, của toàn xã hội để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục là rất cần thiết.

Để làm tốt công việc này, cần có sự chung tay góp sức của địa phương, của ngành và của cộng đồng, giúp nhà trường có điều kiện xây dựng cơ sở vật chất làm thay đổi bộ mặt của nhà trường, đồng thời năng cao chất lượng giáo dục, giúp uy tín của nhà trường được nâng lên. Song, làm sao để có biện pháp tuyên truyền huy động phụ huynh học sinh và các tổ chức xã hội đều hướng về nhà trường bằng cả tâm huyết và lòng tự nguyện, làm sao để đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục trong nhà trường là điều tôi trăn trở.

Từ đó tôi đã nghiên cứu những đặc thù của đơn vị, áp dụng tìm giải pháp và phối hợp thực hiện để đạt được kế hoạch đề ra cho công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng cơ sở vật chất tại trường Mẫu giáo.

Những năm gần đây công tác xã hội hóa giáo dục nói chung và đơn vị nhà trường nói riêng đã từng bước đạt được kết quả cũng đáng ghi nhận. Nhận thức chung về giáo dục - đào tạo được nâng lên, huy động sự tham gia đóng góp nhân lực, tài lực, vật chất cho giáo dục,…Từ đó bộ mặt của nhà trường có nhiều khởi sắc, thu hút được sự quan tâm chăm lo cho sự phát triển, đầu tư để ngày càng khang trang, đầy đủ hơn nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo.

Tuy nhiên, công tác xã hội hóa giáo dục ở đơn vị vẫn chưa phát huy một cách toàn diện sự tham gia của toàn thể cộng đồng, mỗi người dân, công tác tuyên truyền cả bề rộng lẫn chiều sâu chưa mang lại hiệu quả thiết thực. Còn một bộ phận gia đình cha mẹ học sinh có tư tưởng giao khoán chuyện dạy dỗ, giáo dục con cái cho thầy cô, nhà trường, thờ ơ đến các hoạt động giáo dục, nhận thức rất hạn chế so với sự phát triển giáo dục trong tình hình mới.

Nhận thức được tầm quan trọng trong công tác này, muốn phát triển nhà trường nhanh và bền vững phải ra sức làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, khi và chỉ khi mọi người dân, mọi gia đình trên địa bàn quản lý nhận thức sâu sắc về giáo dục, cùng nhau chăm lo, hiến kế để trường học phát triển, tích cực tham gia vào các hoạt động của ngành với tinh thần tự nguyện, tâm huyết nhất, khi ấy nhà trường mới là chỗ dựa đáng tin cậy của cộng đồng, góp phần giáo dục thế hệ trẻ trở thành những người lao động có tri thức, công dân hữu ích cho xã hội, địa phương sau này.

Bản thân tôi, một hiệu phó trẻ mới được bổ nhiệm từ tháng 12 năm 2013, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều, mặc dù thế khi được điều động về trường Mẫu giáo Phú Lộc công tác được Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ Hiệu phó phụ trách cơ sở vật chất, với thực trạng cơ sở vật chất của nhà trường tôi luôn trăn trở về việc làm thế nào để có được một ngôi trường khang trang, đảm bảo về cơ sở vật chất tối thiểu đáp ứng nhu cầu dạy và học của nhà trường trong xu thế hiện nay.Tôi thiết nghĩ, trong khi ngân sách chi cho giáo dục còn hạn hẹp, thì nguồn huy động vật chất từ cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội đem lại cho con em họ môi trường giáo dục tốt. Nếu toàn xã hội và các gia đình quan tâm với công tác xã hội hóa giáo dục thì con em của chúng ta được hưởng môi trường giáo dục tốt hơn. Chính vì thế, là một cán bộ quản lý nhà trường tôi nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của công tác xã hội hóa giáo dục nên mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục” để cùng chia sẻ, học tập kinh nghiệm từ các đồng nghiệp, các đơn vị thực hiện tốt công tác xã hội hóa.

2. Nội dung thực hiện biện pháp.

* Công tác tuyên truyền.


Đối tượng đầu tiên tôi đề nghị bàn bạc thống nhất trong Ban giám hiệu, sau đoa tuyên truyền đến tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên. Từ đó, mới tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên, nhân viên tuyên truyền có hiệu quả đến phụ huynh học sinh và các mạnh thường quân trên địa bàn, phải làm sao để họ thấy được đây là ngôi nhà chung của tập thể sư phạm và mọi người đều có trách nhiệm cùng chung tay xây dựng. Khi tập thể sư phạm nhà trường thấy kế hoạch của tôi là đúng đắn họ sẵn sàng ra sức ủng hộ bằng tấm lòng tự nguyện. Giáo viên hiểu: nếu thiếu thốn trang thiết bị dạy học, môi trường sư phạm không đảm bảo, hiệu quả công tác sẽ không cao, chất lượng giáo dục thấp, uy tín nhà trường sẽ giảm đi. Ngược lại, nếu nhà trường có điều kiện tốt, bản thân mỗi thành viên sống trong môi trường sư phạm này sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong công việc, hiệu quả công tác cao hơn, uy tín của giáo viên và nhà trường nhờ đó được nhân lên trong lòng nhiều người và sẽ được nhiều phụ huynh đồng tình ủng hộ.

Công tác tuyên truyền cần duy trì thường xuyên, đa dạng. Yêu cầu của công tác tuyên truyền phải cụ thể, vận động mọi lực lượng xã hội, mọi người dân cùng tham gia với nguyên tắc “lợi ích”, mỗi hoạt động hợp tác, phối hợp đều xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của hai phía: nhà trường và cộng đồng, mỗi bên tham gia đều tìm thấy lợi ích chung của cá nhân và tập thể.

* Kế hoạch hóa công tác xã hội hóa giáo dục:

Kế hoạch hoá là một trong bốn chức năng quản lý và là một chức năng mang tính chủ đạo trong quá trình quản lý của người đảm nhiệm công tác tham mưu về cơ sở vật chất. Kế hoạch xã hội hoá cần được xây dựng trên một số yếu tố sau:

Mục tiêu huy động là gì?

Đối tượng nào?

Thời gian?

Phân công ai là vai trò chủ thể huy động?

Từ đó, tham mưu cho Hiệu trưởng xây dựng công tác xã hội hoá giáo dục cho phù hợp với thực tế của đơn vị. Công tác tham mưu của tôi thận thuận lợi đã được hiệu trưởng ủy quyền giao nhiệm vụ đảm nhiệm công tác này luôn. Phân công một số thành viên trực tiếp huy động phải là người hiểu rõ nguyên tắc của công tác xã hội hoá giáo dục, có kỹ năng giao tiếp tốt, lời nói có tính thuyết phục cao. Chi tiết hóa kế hoạch và hệ thống giải pháp cụ thể. Kinh nghiệm cho thấy, trong nhiều trường hợp đối tượng tham gia xã hội hoá giáo dục tuy ít nhưng lại cho những kết quả bất ngờ nếu như người cán bộ quản lý giáo dục biết đột phá vào các bước phát triển quan trọng có thể làm thay đổi chất lượng giáo dục. Việc làm tốt chức năng này sẽ mang đến những thành công ngay cả thời điểm khó khăn nhất.

* Làm tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo địa phương:

Được Hiệu trưởng giao nhiệm vụ trọng trách là người lên kế hoạch cụ thể và chủ động đề xuất công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường với lãnh đạo địa phương. Mỗi lần được bố trí làm việc phải chuẩn bị kỹ nội dung trình bày một cách toàn diện, trọng tâm, tránh tham mưu lặt vặt theo vụ việc. Sau khi được lãnh đạo địa phương chấp thuận, thực hiện xong phải báo cáo ngay. Tạo nhiều cơ hội để cấp ủy, chính quyền địa phương đến thăm cơ sở vật chất nhà trường, gặp gỡ giáo viên, để có dịp cấp uỷ, chính quyền địa phương hiểu rõ nhà trường hơn và cũng là thời điểm để nhà trường xin ý kiến chỉ đạo hỗ trợ những vấn đề ngoài tầm tay của nhà trường.

Mỗi lần đề xuất một chủ trương gì về giáo dục ở địa phương đều phải tham mưu cụ thể các biện pháp thực hiện. Nhà trường thường xuyên và kịp thời cung cấp những thông tin về giáo dục (các chủ trương của ngành, các hoạt động giáo dục của đơn vị,…) đến các cán bộ chủ chốt trong cấp ủy, chính quyền địa phương.

Việc tham mưu phải trở thành ý Đảng, lòng dân và được thể hiện bằng các Nghị quyết của cấp ủy, chỉ thị của địa phương mới được mọi người dân đồng tình, ủng hộ. Chính quyền các cấp với chức năng quản lý Nhà nước của mình không chỉ huy động, khuyến khích mà còn tạo cơ sở pháp lý cho việc huy động và tổ chức điều hành sự phối hợp các lực lượng xã hội cùng tham gia xây dựng và phát triển giáo dục. Qua đó, có thể nhận được sự hỗ trợ của địa phương về huy động sức mạnh tổng hợp của các ban ngành đoàn thể, kêu gọi được sự đóng góp hỗ trợ của các mạnh thường quân, các nhà hảo tâm, các đơn vị kinh tế đóng trên địa bàn, cũng như ngoài địa bàn qua uy tín của địa phương.

* Tạo uy tín của nhà trường với phụ huynh, các cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương thông qua việc khẳng định chất lượng giáo dục của nhà trường:

Ghi nhận, tiếp thu ý kiến của phụ huynh học sinh, lắng nghe những mặt tồn tại và cố gắng khắc phục. Phải tạo lập uy tín bằng chính nội lực của nhà trường, từ lãnh đạo cho đến cán bộ giáo viên, nhân viên đều xác định nhiệm vụ của mình để phấn đấu và đạt hiệu quả công việc ngày càng cao, quan tâm đến chất lượng giáo dục, tạo môi trường sư phạm đoàn kết, thường xuyên tự bồi dưỡng để làm tốt vai trò đầu mối của mình trong môi trường xã hội địa phương. Lãnh đạo gương mẫu luôn là tấm gương sáng, nói đi đôi với làm, có uy tín, có năng lực là yếu tố thúc đẩy thường xuyên cho sự tham gia của cộng đồng trong công tác xã hội hoá giáo dục.

Khi tôi mới về nhận nhiệm vụ tại trường Mẫu giáo Phú Lộc, Nhiệm vụ đầu tiên cần phải làm ngay là tập trung cho công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ được ăn ở tại trường đầy đủ điều kiện về cơ sở vật chất, trẻ có một môi trường sạch sẽ tham gia hoạt động nhằm phát triển toàn diện được duy trì bền vững trong nhà trường... Song song với nhiệm vụ đó, tôi đã vận động những phụ huynh, thôn xóm. UBND xã để hỗ trợ về vật chất.

Mỗi cô giáo phải tạo uy tín cho mình bằng chất lượng giáo dục, tạo cho trẻ có một môi trường học tập, vui chơi thoải mái, trẻ ham thích đến trường, coi mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Mỗi giáo viên phải coi học sinh như chính con đẻ của mình, yêu thương chăm sóc, nuôi dạy trẻ bằng cả tình thương, lương tâm và trách nhiệm để phụ huynh tin tưởng và yên tâm khi gửi con em học tại trường. Nhà trường phải xác định: phụ huynh học sinh sẵn sàng đóng góp công sức và tiền của miễn sao con em họ được học hành, vui chơi khi đến trường đúng với mục tiêu giáo dục mầm non đề ra, vui chơi ở tuổi Mẫu giáo là hoạt động chủ đạo”

Giáo viên có vai trò quan trọng trong sự kết hợp giữa phụ huynh học sinh và nhà trường, là cầu nối giữa nhà trường với gia đình và xã hội. Vì vậy, việc bố trí giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm cũng góp phần tạo uy tín cao đối với phụ huynh học sinh là điều kiện tốt để phụ huynh đóng góp và tham gia xây dựng nhà trường.

Nhà trường chú trọng việc thường xuyên liên lạc giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh thông qua sổ bé ngoan hàng tháng. Tìm hiểu nguyện vọng của phụ huynh, chia sẻ với họ về sự phát triển tâm sinh lý ở lứa tuổi mầm non để phụ huynh cùng phối hợp chăm sóc, dạy trẻ theo khoa học. Đưa ra những biện pháp cụ thể đề nghị gia đình và nhà trường cùng thực hiện đồng bộ để giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.

Mặt khác, nhà trường luôn tập trung công tác phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh cùng tham gia công tác xã hội hóa giáo dục được triển khai có hiệu quả, Cụ thể:

-Năm học 2018 – 2019 hội phụ huynh đã kết hợp tham gia tổng vệ sinh trường lớp sanh, sạch đẹp.

- Hội phụ huynh đã tham gia đóng góp ngày công sơn sửa cổng trường, làm bảng hiệu cổng trường, mắc loa đài cho học sinh thể dục sáng…

- Năm học 2019-2020 Hội phụ huynh đã tham gia đóng góp ngày công san mặt bằng sân trường, lau chùi, sơn sửa xích đu, cầu trượt cho trẻ chơi.

- Phụ huynh đã tự nguyện đóng góp xây dựng 200m2 sân trường và một lối đường đi từ lớp học ra nhà vệ sinh của trẻ.

- Trang thiết bị phục vụ cho trẻ ăn ở tại trường đã được sắm sửa đầy đủ và đảm bảo an toàn ấm về mùa đông, mát về mùa hè

- Tham mưu với các cấp lãnh đạo sớm cho chủ trương xây dựng tường rào do phụ huynh dóng góp trên tinh thần tự nguyện có đến đâu làm đến đó.

* Về phong trào:

Tập thể nhà trường luôn đạt danh hiệu đơn vị văn hóa cấp huyện

Tham gia các hội thi đều mang về thành tích cao và tham gia các phong trào phát động của cấp trên phát động.

Ví dụ: Tham gia hội thi văn nghệ của ngành giáo dục đạt giải nhất toàn đoàn…

Bên cạnh đó, phải công khai minh bạch các khoản thu, chi theo đúng công văn hướng dẫn các khoản thu huy động, tự nguyện, thực hiện theo nguyên tắc, dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra, tuyệt đối không để phụ huynh học sinh hiểu lầm hay nghi ngờ về các khoản đóng góp của họ, phải có kế hoạch, dự toán, thu, chi cụ thể, rõ ràng, chi tiết, phải giải thích kịp thời khi có thắc mắc hiểu chưa rõ ở phía phụ huynh. Luôn lắng nghe, xin lỗi những việc chưa làm tốt và phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện hội cha mẹ học sinh, kết hợp xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể có hiệu quả cao để từng bước sử dụng các nguồn thu từ xã hội hóa, tạo được nét thay đổi, nổi bật cho nhà trường.

* Phát huy vai trò của Hội cha mẹ học sinh, của Phụ huynh học sinh và mạnh thường quân trong và ngoài địa bàn:

Vào đầu năm học, nhà trường tổ chức họp phụ huynh học sinh, đề nghị phụ huynh chọn lựa được Ban đại diện cha mẹ học sinh của các lớp là những người có uy tín có thể chung tay cùng xây dựng nhà trường, là những người phối kết hợp tốt nhất trong việc thực hiện thông tin hai chiều giữa gia đình và nhà trường để cùng giáo dục trẻ một cách toàn diện

Nhà trường cũng như các lực lượng xã hội, các tổ chức,... đều có những chức năng và trách nhiệm riêng. Để khai thác, phát huy khuyến khích họ tham gia vào một hoạt động nào đó phải nhằm đúng chức năng, trách nhiệm của phụ huynh.

Tận dụng vai trò của Phụ huynh học sinh – đội ngũ các nhà “tư vấn tự nguyện” để làm công tác xã hội hoá giáo dục.

Đây cũng là một “nghệ thuật” của người nhận nhiệm vụ được giao như tôi, tôi đã tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa Ban đại diện cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh toàn trường và nhà trường để có sự tác động hiệu quả. Với tâm huyết của nghề biết dựa vào uy tín và tiếng nói của Ban đại diện cha mẹ học sinh để tuyên truyền, vận động vì giữa họ luôn có tiếng nói chung, có cùng một nguyện vọng và mang tính khách quan.

Sau khi trao đổi bàn bạc với Ban đại diện cha mẹ học sinh về vấn đề cấp thiết phải có một khu vực sân chơi sạch sẽ cho trẻ tham gia vui chơi xích đu, cầu trượt. Khi đã thống nhất với ban đại diện cha mẹ học sinh về khác khoản đóng góp tự nguyên phục vụ cho trẻ ăn ở tại trường được đảm bảo đầy đủ, nhà trường đã làm tờ trình xin chủ trương của địa phương, của Phòng giáo dục, khi đã được phê duyệt, Ban đại diện cha mẹ học sinh đã triển khai tới toàn thể phụ huynh toàn trường. Đồng thời Ban giám hiệu nhà trường cũng đã kêu gọi toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường cũng như các cơ quan đóng trên địa bàn ủng hộ cho việc làm này. Kết quả đã thành công.

Nhờ làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục mà đến nay trường đã có một khuôn viên vui chơi sạch sẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia thể dục sáng và hoạt động ngoài trời, thể dục và các hoạt động vui chơi tự do theo ý thích của trẻ, trẻ được hoạt động trên sân trường một cách thoải mái…

3. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu

Qua hơn một năm áp dụng các biện pháp tiến hành công tác xã hội hóa giáo dục (từ năm 2018 đến năm 2020), nhà trường đã vận động các nguồn lực từ địa phương với tinh thần chủ động, thực hiện theo mục tiêu cụ thể đã đề ra, các thành phần tham gia công tác này được mở rộng, nguồn đóng góp ngày càng tích cực hơn, cụ thể:

Hơn một năm qua phát huy công tác xã hội hóa giáo dục, mọi lực lượng xã hội cùng tham gia làm giáo dục, nên bước đầu đã tháo gỡ được khó khăn, tạo ra môi trường thuận lợi nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học.

Sự đồng thuận của toàn xã hội đối với các hoạt động nhà trường rất rõ nét, khi được thống nhất, triển khai đều nhận được sự đồng tình, hưởng ứng mạnh mẽ, duy trì được hoạt động thường xuyên, lâu dài.

Ngoài ra, hội phụ huynh chẳng những tham gia đóng góp tiền của, công sức mà còn hiến kế cho trường thực hiện các giải pháp hiệu quả, có bước đột phá, sáng tạo dẫn đến kết quả khả quan như mong muốn.Nhà trường đã tổ chức họp định kì nhằm đánh giá lại công tác xã hội hóa giáo dục, điểm gì chưa được thì khắc phục, điểm gì đã được thì phát huy. Phần đông cha mẹ học sinh đều có ý kiến nhà trường cần có tuyên truyền rộng rãi hơn nữa, thông tin kịp thời để cha mẹ học sinh hiểu được việc làm cụ thể chủ trương xã hội hóa giáo dục, biểu dương các gương điển hình đối với các nguồn thu từ huy động các nguồn lực, cùng với Ban đại diện cha mẹ học sinh sử dụng nguồn đầu tư cho hiệu quả; thường xuyên trao đổi thông tin; thành lập Hội đồng tư vấn, làm công tác xã hội hóa giáo dục cùng với nhà trường đề ra phương hướng cụ thể xã hội hóa giáo dục trong thời gian tới. Mặc dù, chủ trương xã hội hóa giáo dục được mọi người đánh giá là đúng đắn, tuy nhiên trong quá trình thực hiện, vẫn còn nhiều người chưa hiểu và ủng hộ công tác xã hội hóa giáo dục, chưa tham gia cùng với nhà trường hỗ trợ ủng hộ việc kết hợp chăm sóc nuôi dưỡng, học tập của trẻ, chăm lo cơ sở vật chất điều kiện dạy và học… để công tác xã hội hóa giáo dục đạt hiệu quả cao hơn.

Tuy kết quả mang lại đang còn nhỏ bé nhưng đã mở đầu cho bước đi tiếp theo cho những năm học tới, với thành công nhỏ bé ban đầu và quyết tâm trao đổi cùng các độc giả tôi tin tưởng rằng chặng đường tiếp theo cho đề tài sẽ là một bước đột phá khởi sắc cho trường Mẫu giáo Phú Lộc thân yêu, về cơ sở vật chất ngày một khang trang, phụ huynh yên tâm gửi con em đến trường, công tác phối hợp tuyên truyền ngày một sâu rộng. Nhờ đó, mà công tác tuyển sinh đầu năm có phần khởi sắc, phụ huynh phấn khởi, yên tâm khi gởi con em vào trường, học sinh vui vẻ đến trường.

Phong trào học tập ngày càng được chú trọng và đạt nhiều thành tích đáng khen.

Mặc dù đây là những giải pháp xã hội hóa giáo dục ở đơn vị mang tính riêng biệt áp dụng cho thực tiễn nhà trường.

Nhà trường tiếp tục phát huy những kết quả đạt được trong công tác xã hội hóa giáo dục, đẩy mạnh hơn nữa công tác huy động các nguồn lực đầu tư cho sự phát triển trong thời gian tiếp theo.

Định hướng nội dung, biện pháp tiến hành trong từng năm mang tính tập trung không dàn trải, có tính khả thi để tranh thủ sự đồng thuận của cả cộng đồng trong triển khai thực hiện.

Vận dụng vào thực tiễn vận động cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm, vào công tác xã hội hóa giáo dục của đơn vị trường mình.

4. Kết luận

Đúng như kế hoạch đã xây dựng cho chiến lược lâu dài của nhà trường. Xã hội hóa giáo dục là một việc làm cần thiết cần đẩy mạnh hơn nữa, làm cho cuộc vận động này được tiến hành sâu rộng, xuyên suốt trong các hoạt động của nhà trường, nhằm nâng cao nhận thức, thống nhất về tư tưởng trong các lực lượng xã hội, các tầng lớp nhân dân góp phần đưa các chủ trương, Nghị quyết của Đảng về xã hội hóa giáo dục đi vào cuộc sống xã hội. Thực tiễn đã chứng minh nơi nào có sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, quản lý và điều hành của Nhà nước, Hội khuyến học, Ban Đại diện cha mẹ học sinh,… được củng cố và hoạt động tốt, sự đồng thuận của Ban ngành đoàn thể, cộng đồng dân cư thì nới đó có phong trào xã hội hóa giáo dục tốt.

Xác định mục tiêu xã hội hoá giáo dục là xây dựng môi trường giáo dục trong sạch, lành mạnh; tăng cường sự phối hợp giữa ngành giáo dục với các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân; huy động nhân lực, vật lực, kinh phí đầu tư cơ sở vật chất, hỗ trợ cho giáo dục, nhà trường đã tập trung xây dựng môi trường giáo dục nền nếp, văn minh trong và ngoài nhà trường thông qua quy chế, nội quy đối với thầy và trò, thông qua các tổ chức Công Đoàn. Hơn một năm trở lại đây, hoạt động phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể được ngành chú trọng, tranh thủ sự quan tâm của nhiều cấp, ngành tham gia chăm sóc trẻ ở gia đình và cộng đồng, các hoạt động vui chơi lành mạnh cho các em nhỏ được duy trì.

SKKN: Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới
XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC
GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGGIÁO DỤC
TRONG GIAI ĐOẠN MỚI
Phần I :Đặt vấn đề
Lời mở đầu

Xã hội tốt đẹp giáo dục phát triển tiềm năng cho mỗi con người là điều kiện tiên quyết để thực hiện dân chủ, dân quyền, trí tuệ hợp tác bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau chính vì vậy không chỉ ở nước ta mà nhiều quốc gia, dân tộc trên thế giới giáo dục được xem là “ Quốc sách hành đầu” ,với các chức năng chính trị, kinh tế, chức năng tư tưởng, văn hoá, giáo dục không thể tách rời đời sống xã hội . Giáo dục là sự nghiệp chung của toàn xã hội. Việc phát triển sự nghiệp giáo dục luôn được Đảng nhà nước các tổ chức chính trị ,toàn thể quần chúng nhân dân nhiệt tình hưởng ứng tham gia. Ngay từ khi dành được độc lập năm 1945 chủ tịch Hồ Chí Minh đã dặt vấn đề “ Diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm”. Nhiều văn bản của Đảng và nhà nước về chỉ đạo sự nghiệp giáo dục đã khẳng định: “ giáo dục là sự nghiệp quần của chúng” nhà nướcvà nhân dân cùng chăm lo sự nghiệp giáo dục. Các văn kiện báo cáo chính trị trình đại hội Đảng các khoá của ban chấp hành trung ương đảng qua các kỳ đại hội đều chú trọng công tác giáo dục, chỉ rõ: “Đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học -công nghệ coi đó là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người ,động lực trực tiếp của sự phát triển.
XHH GD , một tư tưởng chiến lược của Đảng và nhà nước ta ,tư tưởng đó là bài học đúc kết kinh nghiệm xây dựng nền giáo dụccách mạng và truyền thống hiếu học , đề cao sự học và chăm lo việc học hành của nhân dân ta suốt hàng ngàn năm lịch sử phát triển của dân tộc .Tư tưởng đó là sự tiếp thu, chọn lọc sáng tạo kinh nghiệm của các nước phát triển trên thế giới. Tư tưởng chiến lược của Đảng về XHH GD đã được thể hiện trong nghị quyết Hội nghị BCH TW kỳ họp thứ IVĐại hội Đảng toàn quốc khoá VII, nghị quyết hội nghị lần thứ II BCH TW khoá VIII và nghị quyết đại hội Đảngkhoá IX….
Quán triển tư tưởng chiến lược nhằm đẩy mạnh XHH GD.Ngày21/8/1997 Chính phủ ban hành NQ 90và nghị định số 73/1999 NĐCP ngày 19/8/1999 về chính sách khuyến khích XHH đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, thể thao. Đã thu được kết quả quan trọng ,tiềm năng và nguồn lực to lớn của xã hội . Các chủ trương của Đảng được phát huy với những loại hình và các phương thức hoạt động mới đa dạng và phong phú trong nền kinh tế cơ chế thị trường định hướng XHCN.
HT:Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Cẩm Tân -Cẩm Thủy -Thanh Hóa 1
SKKN: Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới
Luật giáo dục 2005 đã nghi rõ : “ Mọi tổ chưc, mọi gia đình, mọi công dân đều có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập ,phối hợp với nhà trường thực hiện công tác giáo dục.”.
Xuất phát từ nhiệm vụ và nhu cầu của việc tăng cường các điều kiện phục vụ cho công tác Dạy và Học của giáo viên và học sinh “ nhằm :Nâng cao chất lượng giáo “dục theo mục tiêu và đáp ứng đòi hỏi của xã hội .Là cán bộ quản lý trường học,bản thân tôi luôn trăn trở ,tìm hiểu, nghiên cứu về đề tài này.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Cơ Cơ sở vật chất là một trong những yếu tố quan trọng chủ yếu quyết định sự phát triển của trường học trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là thực hiện nhiệm vụ: “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài “phục vụ thiết thực cho sự nghiệp CNH -HĐH đất nước. Trước mắt huy động mọi nguồn lực, tăng cường CSVC theo hướng kiên cố, hiện đại, đủ phòng chức năng, đủ diện tích khuôn viên và các điều kiện khác về CSVC phục vụ công tác giáo dục, đào tạo nguồn ngân lực cho nông thôn để phát triển nông nghiệp và nông thôn mới. ( Trích chương trình hành động thực hiện NQ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NQ đảng bộ Tỉnh lần thứ XVII và NQ Đảng bộ huyện lần thứ XXIV, của Đảng bộ xã).
Xã hội hoá giáo dục là quá trình nâng cao vai trò định hướng, chỉ đạo quản lý và đầu tư ngày càng tăng của nhà nước cho quá trình phát triển sự nghiệp giáo dục. Nhà nước và nhân dân cùng làm giáo dục, nhưng trong đó nhà nước có vai trò chỉ đạo để huy động sự đóng góp về trí lực hân lực, vật lưc, tài lực của xã hội phát triển sự nghiệp giáo dục,đó là truyền thống đã được thực hiện từ xa xưa đến nay. Chính vì vậy trải qua hàng ngàn năm lịch sử nền tảng giáo dục dân tộc việt nam đã được bao thế hệ gìn giữ vun đắp và tô đẹp. Cũng nói về vấn đề này ,Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nói :“ Dễ vạn lần, không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng song”.
Tại hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện nghị quyết 05 của Chính phủ, về đẩy mạnh xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục và dạy nghề, phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã khẳng định : “Bản chất của XHHGD là Nhà nước và nhân dân cùng làm,nhân dân làm theo khả năng của mình.Nhà nước thì không giảm đầu tư nhưng tăng cường quản lý,nhận thức và hành động đúng theo bản chất này sẽ là một quá trình lâu dài,trên nhiều lĩnh vực khác nhau.Tuy nhiên,trước mắt có những việc cụ thể liên quan đến phát triển giáo dục trong tình hình mới cần làm ngay.”
Thực tiễn cho thấy,Sau thời gian thực hiện nghị quyết 90 NQ-CP và nghị định 73 NQ-CP đặc biệt là nghị quyết 05/2005 NQ-CP về công tác XHH giáo dục đã tạo sự chuyển biến tích cực nâng cao vai trò định hướng chỉ đạo quản lý và đầu tư ngày càng tăng của nhà nước cho quá trình phát triển sự nghiệp giáo dục. Nhưng trong đó nhà nước giữ vai trò chủ đạo để huy động tinh thần
HT:Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Cẩm Tân -Cẩm Thủy -Thanh Hóa 2
SKKN: Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới
và vật chất của toàn dân để phát triển sự nghiệp giáo dục.Bên cạnh sự dầu tư của nhà nước là chính, ngành giáo dục đã nhận được sự đtrợ đầu tư hỗ trợ các mặt từ các tổ chức, xã hội, doanh nghiệp và tập thể, cá nhân trong và ngoài nước. Sự hỗ trợ đó góp phần tích cực có hiệu quả vào vào việc xây dựng CSVC trường, lớp phòng học, thư viện, nhà công vụ, nhà ở cho giáo viên, Sân chơi, bãĩ tập, các công trình phụ khác, phục vụ công tác sinh hoạt học tập của giáo viên và học sinh.
Các nhà trường mua sắm nhiều trang thiết bị hiện đại… phục vụ đổi mới phương pháp dạy học . Đồng thời giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn để vươn lên học tập tốt ,thông qua các quỹ khuyến học ,khuyến tài. Mỗi địa phương ,mỗi nhà trường, các cơ sở giáo dục đều có cách làm sáng tạo để huy động nguồn lực phát triển sự nghiệp giáo dục.
Như vậy: XHH GD đã góp phần tạo ra được phong trào : Toàn dân chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục.
Thực tế cho thấy XHHGD là vấn đề có nội dung lớn, hết sức phức tạp. Các địa phương và các cơ sở giáo dục ở nước ta được hình thành khác nhau, điều kiện kinh tế, xã hội , dân cư ở mỗi vùng miền khác nhau…do đó công tác XHHGD không thể áp dụng chung cho mọi vùng miền, Vì vậy XHHGD có hiệu quả trước hết, cần đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền trong toàn xã hội về chủ chương, nội dung XHHGD của Đảng và nhà nước. Công tác này cần làm thường xuyên, sinh động và sâu rộng, đa dạng trên các phương tiện thông tin đại chúng, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi cán bộ Đẩng viên, mọi người dân trong cộng đồng xã hội, trong việc chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục.
.Xuất phát từ quan điểm, đường lối chủ chương lãnh đạo của Đảng, chính phủ đổi mới công tác quản lý, giao quyền tự chủ về tài chính, phát huy tính năng động sáng tạo trong quản lý,huy động và điều hành có hiệu quả các nguồn lựcvề tài chính nhằm nâng cao chất lượng giáo dục là trách nhiệm của cơ sở giáo dục.
Trong giai đoạn mới ,tiếp tục thực hiện theo tinh thần nghị quyết TW2 khoá VIII của Đảng: “ Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục đào tạo là quốc sách hành đầu thực hiện: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực ,bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp: CNH – HĐH Đất nước”.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
Sưu tầm,tổng hợp,tìm hiểu, các văn bản của Đảng,chính phủ , của địa phương về công tác XHHGD qua các thời kỳ.Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về công tác giáo dục,nâng cao chất lượng và các điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục.
HT:Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Cẩm Tân -Cẩm Thủy -Thanh Hóa 3
SKKN: Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới
Trước mắt, thực hiện mục tiêu: “Nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn 2011-2015.”Công tác XHH GD lại càng thiết thực hơn bao giờ hết.Do đó ở đề tài này tôi đi sâu tìm hiểu đánh giá những kết quả đã đạt được về công tác XHHGD trong những năm qua, đặc biệt phong trào XHHGD đã góp phần nâng cao hiệu quả,kết của công tác và phong trào giáo dục ở địa phương, kinh nghiệm thục hiện nhiệm vụ này của các đơn vị đã thực hiện có hiệu quả. Những khó khăn và bất cập trong công tác XHH ,đồng thời xác dịnh mục tiêu ,nhiệm vụ của công tácXHHGD trong thời gian tới,tại địa phương, và mối quan hệ tới công tác XHHGD của trường THCS nơi công tác. góp phần thực hiện thắng lợi kế hoạch: “Nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn 2011-2015.
Tuy nhiên, XHHGD là vấn đề rộng lớn, phải thực hiện thường xuyên và liên tục theo tiến trình và sự phấn đấu phát triển đi lên của nhàtrường trong thời gian tới.Vì thế,ở đề tài này tôi chỉ đi sâu tìm hiểu quả trình thực hiện công tác XHHGD ở địa phương và ở trường THCS trong những năm vùa qua, tìm hiểu và đánh giá công tác đã làm , kết quả đã đạt được,tham khảo kinh nghiệm của các địa phương đã làm có hiệu quả công tác XHHGD, qua thông tin đại chúng, mà đặc biệt tập trung vào nhiệm vụ chiến lược: Tăng cường nguồn lực vật chát phục vụ công tác giáo dục nhà trường, trực tiếp phục vụ công tác “Dạy tốt,học tốt “ theo tinh thần đổi mới phương pháp.
Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm những ưu điểm và hạn chế trong quá trình tổ chức và thực hiện công tác XHHGD ,tiếp tục tham mưu cho cấp ủy Đảng chính quyền,các tổ chức chính trị -xã hội ,nhân dân địa phương tổ chứcthực hiện để làm tốt công tác trong thời gian tới.
Chúng ta đều biết, việc quan tâm chăm lo sự nghiệp giáo dục của,truyền thống hiếu học của nhân dân ta đã được hun đúc suốt hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, truyền thống ấy đã được các thế hệ ông cha ta nuôi dưỡng đến hôm nay và còn tiếp đến mai sau.Ở bài viết này, tôi không thể đánh giá, tổng hợp hết được “ kết quả vật chất,và tinh thần”- Sức mạnh của lòng dân . hơn nữa, trong thời gian ngắn, không gian hạn hẹp của nhà trường và ở một địa phương, tôi chỉ khái quát những việc nét cơ bản nhất về công tác XHHGD trong thời gian 7 năm tham gia và tổ chức thực hiện nhiệm vụ công tác của người quản lý trường học,tham mưu cho các cấp ủy Đảng và chính quyền , các tổ chức chính trị,xã hội, và nhân dân trong việc tổ chức,triển khai thực hiện các văn bản của các cấp về công tác giáo dục nói chung và công tác XHHGD nói riêng.Đồng thời đề xuất ,định hướng tiếp tục thực hiện công tác trong trong thời gian tới.Góp phần nâng cao hơn nữa nhiệm vụ công tác giáo dục của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Xuất phát từ kinh nghiệm về ccông tác XHHGD có hạn,hiệu quả về công tác so với các đơn vị bạn đã phấn đấu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia còn
HT:Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Cẩm Tân -Cẩm Thủy -Thanh Hóa 4
SKKN: Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới
hạn chế ,do đó, ở đề tài này,tôi tìm hiểu nghiên cứu công tác XHHGD tại địa phương giai đoạn từ 2005 đến 2012.Đồng thời kẳng định vị trí,vai trò lãnh chỉ đạo của các cấp uỷ đảng,chính quyền,các tổ chức chính trị ,xã hội, sự đồng thuận của nhân dân trong công tác XHHGD đối với các cấp học trong thời gian qua.Các giải pháp để thực hiện nhiệm vụ.Kết quả về công tác XHHGD ở địa phương.Những khó khăn trong việc thực hiện công tác XHHGD,đồng thời rút ra bài học kinh nghiệm để thực hiện có hiệu quả công tác trong thời gia tới.
5.Phương pháp nghiên cứu.
Tìm hiểu,phân tích,tổng hợp lý luận và thực tiễn về công tác XHHGD ở địa phương ,từ đó đề xuất ,kiến nghị về công tác XHHGD trong thời gian tới.
Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp tổng hợp,thống kê,phương pháp so sánh đối chiếuvv.
6. Thời gian nghiên cứu đề tài.
+ Trong năm học ,2011-2012.
7. Thời gian ứng dụng ,thực hiện đề tài :
+ Đã tìm hiểu, tham khảo kinh nghiệm vàvận dụng các hoạt động xã hội hóa giáo dục ở nhà trường từ năm học 2005-2006 .
Tiếp tục nghiên cứu,ứng dụng trong nhà trường và tham mưu cho các cấp ủy đảng,chính quyền địa phương,các tổ chức chính trị,xã hội ,Hội cha mẹ học sinh ,các tổ chức ,cá nhân, nững nhà hảo tâm trong và ngoài địa phương năm học 2012-2013 và những năm học tiếp theo trong giai đoạn 2011-2015 . góp phần thực hiện thắng lợi : “ Kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục miền núi giai đoạn 2011-2015.
Phần II:Nội dung
I Chương I . Đánh giá khái quát công tác xã hội hóa giáo dục( XHHGD) 1. Thực trạng chung:

Thực tiễn cho thấy ở địa phương nào quan tâm chăm lo đến việc phát triển sự nghiệp giáo dục thì kết quả phong trào giáo dục có điều kiện phát triển. Từ quy mô có chiều rộng và chiều sâu cả chất lượng bên trong đến biểu hiện thông qua cảnh quan trường học. Nó vừa đảm bảo mỹ quan về hình thức đến đảm bảo tính khoa học trong việc phát triển nguồn nhân lực vừa mang tính bền vững lâu dài vừa thực chất phục vụ tính thời sự của công tác giáo dục. Nếu tính từ nghị quyết số 90 CP ngày 21/8/1997 khi nghị quyết về phương hướng và chủ chương XHH các hoạt động GD, Y tế, văn hoá được ban hành, Sự phát triển mạnh mẽ nhanh chóng, đã làm thay đổi của bộ mặt nói chung và CSVC trường lớp nói riêng đã được thay da đổi thịt.Xuất phát từ
HT:Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Cẩm Tân -Cẩm Thủy -Thanh Hóa 5
SKKN: Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới
công tác XHH GD các trường học các cấp học ngành học đã cơ bản được kiên cố hoá không còn phòng học dột nát,tạm bợ…
Nhìn từ góc độ đầu tư có thể nói: Địa phương đã làm tốt công tác XHH GD, từ diện tích khuôn viên trường lớphọc, đến bàn nghế, phòng học, trang thiết bị dạy học bên trongphục vụ cho việc đổi mới phương pháp Dạy của Thày và hoc của trò, góp phần đưa sự nghiệp GD lên một bước phát triển mới.
Xuất phát từ định hướng chỉ đạo và thực hiện các chủ trương,chính sách của Đảng và nhà nước. Các cấp Ủy Đảng, chính quyền địa phương, sự chỉ đạo sát sao của Phòng giáo dục đào tạo, đồng thời sự tham mưu hiệu quả của các nhà trường, sự chuyển biến tích cực kể cả nhận thức vì hành động của nhân dân trong quá trình XHH đã góp phần tạo nên diện mạo giáo dục xã nhà phát triển vượt bậc. Đó là 2 trong 3 trường học gồm: Mầm non, Tiểu học đã đạt chuẩn quốc gia mức độ I.Trường THCS đã và đang từng bước phấn đấu đạt các tiêu chí và đạt Trường chuẩn quốc gia khối THCS giai đoạn2010 – 2015 .
2. Thực trạng công tác XHH GD ở địa phương nơi tôi công tác.
Thực tế cho thấy trước khi NQ – 90 – CP ra đời ( 21/8/1997) công tác xã hội đã được nhân dân thực hiện trở thành phong trào rầm rộ trong toàn xã hội ,chính quyền địa phương đã tuyên truyền vận động toàn dân tham gia đóng góp : Nhân tài, nhân lực, trí tuệ để xây dựng phong trào giáo dục. Chính vì thế mà giáo dục ở địa phương đã phát triểnmạnh mẽ và nhanh chóng.
Đặc biệt khi NQ– 05 – CP /2005 của CP ngày 18/4/2005 ra đời tiếp tục mục tiêu: Đẩy mạnh XHH các hoạt động GD – Y tế - VH - Thể thao, phong trào lại được Đảng, chính quyền và nhân dân hào hứng tiếp nhận được xem đây là luồng gió thúc đẩy phong trào GD ở địa phương lên tầm cao mới . Trong đó nhà nước giữ vai trò chủ đạo, nhân dân chủ động hưởng ứng ,với tinh thần đó, CSVC trường lớp học đã từng bước được đặc biệt quan tâm.
Với sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương các tổ chức chính trị xã hội và toàn dân đã đem hết tinh thần và vật chất để đóng góp xây dựng GD từng bước vững chắc đi lên.
Nếu tính từ 1997 đến 2002: Các cấp học trường học ở địa phương chỉ đạt được danh hiệu: “ Trường tiên tiến cấp huyện, cấp Tỉnh. CSVC còn nghèo nàn,tạm bợ, phòng học,Nhà hiệu bộ chủ yếu là các ngôi nhà cấp 4 , diện tích và qui mô xây dựng tháp,nhỏ,hẹp…
Năm 2003 trường TH CSVC đã được kiên cố hóa các phòng học,phòng chức năng, nhà công vụ cho giáo viên,các công trình phụ,công trình phụ,công trình công cộng đều được thiết kế theo hướng Kiên cố và hiện đại. đồng thời với sự phát triển của bộ máy,đội ngũ đặc biệt là chất lượng của học sinh Trường TH đã đạt chuẩn quốc gia mức độ (I)
HT:Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Cẩm Tân -Cẩm Thủy -Thanh Hóa 6
SKKN: Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới
Cùng với phong trào của nhân đân, với sự đầu tư của Dự án ADBvà tổ chức Tầm nhìn Thế giới năm 2007Trường Mần non phấn đấu dạt các tiêu chí chuẩn quốc gia mức độI. Đạt được điều đó phải ghi nhận công tác XHH GD đã được các cấp các ngành và toàn dân tham gia thực hiện, Trong đó sự đầu tư các tổ chức tầm nhìn thế giứo giữ vai trò chủ đạo, sự đóng góp của nhà nước từ các dự án và nguồn ngân sách xã và tham gia đóng góp của nhân dân đóng vai trò quan trọng, CSVC, trường lớp học: Từ phòng học, bàn nghế, trang thiết bị dạy học, các công trình phụ phục vụ hoạt động của nhà trường trong việc dạy của thầy, học , của trò từng bước được nâng lên xứng đáng là trường đạt chuẩn quốc gia trong huyện và khu vực miền núi. Cùng phong trào ấy, với sự hỗ trợ của dự án của nhà nước đặc biệt là nguồn vốn ADB ngân hàng Châu Á , cùng với sự tham gia đóng góp công sức nhân lực, vật chất, Có thể nói là một địa phương có số học sinh là con em các dân tộc thiểu số chiếm 1/4 tông số trẻ tới trường nhưng với chính sách: “Ý Đảng hợp lòng dân”. Nhân dân đẫthm gia đóng góp xây dựng hai khu trường học mầm non trở thành đơn vị kiểu mẫu của huyện góp phần làm cho phong trào XHH GD trở thành điểm sáng của huyện. Đến nay tuy là một xã thuộc huyện miền núi, song CSVC trường lớp học của đơn vị “ Mầm non” được công nhận là đơn vị công lập song nó trở thành nơi nuôi dưỡng niềm tin yêu và trân trọng của nhân dân, thực sự trở thành nơi đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho quê hương đất nước trong thời kỳ : CNH – HĐH đất nước và phong trào xây dựng nông thôn mới cho hiện tại và tương lai. Điều đó đã khẳng định vị trí tầm quan trọng, nhân tố hết sức quan trọng của phong trào XHH GD . Trước sự phát triển đậm nét nhân văn của GD trường học không phải là phúc lợi xã hội mà thực sự nó trở thành mục tiêu và động lực để phát triển xã hội.
Cùng với sự phát triển của các cấp học, ngành học “nền móng “của địa phương (gồm Mầm non và TH) . Đảng và chính quyền nhân dân địa phương đã xác định rõ, mục tiêu phấn đấu và nghị quyết đại hội Đảng bộ địa phương nhiệm kỳ 2010 – 2015 đã xác định tiếp tục tập chung nguồn lực từ nhiều phía
với phương châm: “ Nhà nước và nhân dân cùng làm GD” Mục tiêu NQ đại hội Đảng bộ xã nhà đã dặt ra là: Tiếp tục đầu tư để trường THCS từng bước vững chắc đạt danh hiệu trường chuẩn quốc gia giai doạn 2010 – 2015 .
Địa phương tiếp tục duy trì công tác XHH GD nhằm từng bước tăng cường CSVC từng lớp học theo mô hình chuẩn nhằm đạt các tiêu chí các trường chuẩn quốc gia. Trong những năm vừa qua các đơn vị trường học ở địa phương tiếp tục duy trì công tác XHH nhằm thu hút sự hỗ trợ của toàn dân chăn lo, đầu tư nguồn tài chính để hoàn thiện CSVC trường lớp học phục vụ công tác nâng cao chất lượng GD mà bộ giáo dục & đào tạo đã phát động: “Đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng GD”.
Trong giai đoạn mới thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI thực hiện “ kế hoạch nâng cao chát lượng GD giai đoạn 2011 – 2015”. Công
HT:Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Cẩm Tân -Cẩm Thủy -Thanh Hóa 7
SKKN: Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới
tác XHH GD lại được xem là động lực cấp thiết hơn bao giừo hết, góp phần quan trọng để ngành giáo dục nói chung và mỗi cơ sở trường học nói riêng tiếp tục tăng cường hơn nữa công tác XHHGD góp phần thực hiện có hiệu quả tinh thần nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc. Thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH – HĐH đất nước theo mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng dân chủ, văn minh.
3 .Những khó khăn trong công tác XHH GD:
Bên cạnh những thành quả của công tác XHH GD đã góp cho bộ mặt giáo dục xã nhà khởi sắc. Chặng đường tiếp theo ,công tác XHH
GDvẫncònnhiềukhókhăn.GDvẫncònnhiềukhókhăn.
Trong giai đoạn hiện nay công tác XHH tiếp tục được nhân dân ủng hộ tuy nhiên có nhiều ảnh hưởng ,đã làm “ Chậm lại” so với chặng đường đã đi qua,những khó khăn
Thứ nhất: Do ảnh hưởng của nền kinh tế , công tác XHH GD đã chậm lại. Mặt khác , các nguồn vốn ,các dự án như: Chương trình “ Kiên cố hóa trường lớp học, ADB của ngân hàng châu Á, tổ chức “Tầm nhìn thế giới” đã bão hoà trong khu vực( Ngành học Mầm Non và TH) Các dự án PTV của tổ chức “ Tầm nhìn thế giới” đã điều chuyển tới địa phương khác mặt khác khối THCS không nằm trong “Tầm nhìn” của sự đầu tư, các dự án PTV . do đó việc phối hợp đầu tư đã nhỏ giọt nên đã ảnh hưởng không nhỏ tới công tác tăng cường CSVC trường lớp học.
Mặt khác do sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nguồn ngân sách đầu tư của nhà nước, các tổ chức khác các dự án tập trung cho các vùng cao,vùng sâu,vùngđặc biệt khó khăn vv,các địa phương khác còn lại đã tạm “chững lại,việc kích cầu” từ các nguồn vốn đầu tư bị hạn chế,do đó công tác XHH GD đều đã ảnh hưởng không nhỏ trong công tác huy động nguồn lực tài chính tăng cường CSVC trường học.Công tác “ Kiên cố hoá,hiện đại hoá,chuẩn hoá” về CSVC theo mục tiêu :Xây dựng trường chuẩn quốc gia gặp không ít khó khăn.
4. Tiểu kết: Công tác XHHGD đã được các cấp,các ngành, các tổ chức ,cá nhân ở địa phương nhiệt tình ủng hộ, về tinh thần và vật chất, trong đó nhân lực,vật lực ,trí tuệ ,được cồng đồng xã hội tham gia đông đảo ,mạnh mẽ.
.Từ khi giành được độc lập dân tộc ( 2/1945) đến nay,sau lời kêu gọi thiêng liêng của Bác về diệt ba thứ giặc, nền giáo dục cách mạng đã phát triển vượt bậc. từ phong trào Bình dân học vụ,phong trào “ Diệt giặc dôt…” . Ngày nay, Phong trào phong trào thi đua theo các điển hình tiên tiến, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia” . phong trào khi lên ,khi trầm lắng,song việc chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục, luôn được Đảng chính quyền,nhân dân quan tâm chăm lo và đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, từ quan điểm ,đường lối lãnh đạo đúng hướng phù hợp tâm tư nguyện vọng: “Ý đảng,hợp lòng dân” do
HT:Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Cẩm Tân -Cẩm Thủy -Thanh Hóa 8
SKKN: Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới
đó nhìn toàn cảnh chúng ta khiêm tốn khẳng định rằng, mọi vùng miền của đát nước, Cảnh quan trường học thực sự : “Thay da đổi thịt” . Ngành giáo dục đã và đang từng bước thực hiện lời giáo huấn của Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng: “Xây dựng Trường ra trường,Lớp ra lớp, Thày ra thày,trò ra trò.”. Có được điều đó,chúng ta phải thừa nhận vị trí ,vai trò công tác XHHGD đóng vai trò quan trọng.Tuy nhiên, ở mỗi lúc,mỗi nơi phong trào còn hạn chế, kết quả chưa đạt theo nguyện vọng. Là người,giáo viên, người cán bộ quản lý ở cơ sở cần phải tiếp tục suy nghĩ để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác XHHGD trong thời gian tới,nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện , “ Vừa Hồng vừa Chuyên”,đáp ứng cung cấp nguồn nhân lực có đức,có tài thực hiện thắng lợi : Sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
ChươngII. Những giải pháp thực hiện công tác XHH GDTại địa phương .1. Công tác tuyên truyền,vận động các chủ trương chính sách của Đảng.
Trong những năm qua sự nghiệp giáo dục đã được cả hệ thống chính trị và toàn xã hội quan tâm một cách toàn diện và đồng bộ các mục tiêu: “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ thầy cô giáo, đầu tư phát triển CSVC trường lớp, nâng cao chất lượng giáo dục. hệ thống giáo dục các cấp :Từ Mẫu giáo-Mầm non, Tiểu học , THCS , THPT tiếp tục được phát triển. Trường lớp được mở rộng theo hướng đa dạng hoá, kiên cố hoá đạt chuẩn về CSVC , chất lượng giáo dục từng bước được nâng lên . Công tác XHH GD được cấp ủy đảng ,chính quyền đặc biệt quan tâm chỉ đạo, , các tổ chức chính trị xã hội ,nhân dân các dân tộc ở địa phương tham gia hưởng ứng tích cực.. Mối quan hệ phối hợp giữa: “ Nhà trường – gia đình – xh trong việc giáo dục toàn diện dược quan tâm, chi uỷ, chi bộ, BGH nhà trường đã từng bước tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của nhân dân thông qua ban thường trực , ban chấp hành hội cha mẹ học sinh,của cả hệ thống chính trị của địa phương. đồng thời Tâm tư nguyện vọng của đồng giáo viên nhà trường.
Trong hoàn cảnh hiện nay ,trước những khó khăn về nguồn tài chính,ngân sách đầu tư, việc” lấy dân làm gốc”: “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đã được nhà trường thực hiện có hiệu quả. Để thực hiện được mục tiêu và nguyện vọng cảu đội ngũ cán bộ GV – nhà trường – chi bộ - BGH nhà trường đã xác định rõ việc cấp thiết hiện nay của nhà trường là : Tăng cường CSVC trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy học, để thực hiện được nhiệm vụ khó khăn này nhà trường đã tiếp tục công tác XHH GD tất cả các kế hoạch , các mục tiêu chiến lược giai đoạn 2005 – 2010 ,giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn 2015 -2020 đã được xây dựng bổ sung trong hội đồng sư phạm nhà trường được các cấp uỷ Đảng chính quyền phê duyệtkế hoạch,đồng thời các cấp ủy đảng và chính quyền địa phương đã xây dựng đề án quy hoạch tổng thể về công tác : “ Xây dựng Nông thôn mới”. giai đoạn 2010-2015
HT:Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Cẩm Tân -Cẩm Thủy -Thanh Hóa 9
SKKN: Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới
Đó là các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn 1 năm 5 năm, 10 năm… Các đề án về xây dựng trường học tiên tiến, trường đạt chuẩn quốc gia … phong trào xây dựng trường hc thân thiện học sinh tích cực … Các mô hình trường học theo chương trình” Xây dựng nông thôn mới,”… tất cả các mục tiêu đã được nhà trường cụ thể hoá thông qua Kế hoạch, chương trình nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện . Trong giai đoạn hiện nay việc “ Dân biết , dân bàn, dân làm” đã đạt hiệu quả thông qua các mục tiêu chương trình nhất là thông qua chương trình thực hiện nghị quyết đại hội Đảng khóaXI của Đảng bộ địa phương. . Đặc biệt là từ khi có chỉ thị 40 CT TWvề phong trào trường học thân thiện, học sinh tích cực giai đoạn 2008-2013.
Các công trình phục vụ khác đáp ứng nhu cầu: công tác sinh hoạt của cán bộ,giáo viên và học sinh và các hoạt động giáo dục ở nhà trường . xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng yêu cầu và nhiệm vụ của công tác ,chương trình : XHH GD nhà trường đã từng bước đạt được kết quả .
2. công tác tham mưu xây dựng mục tiêu ,kế hoạch công tác XHH GD .
Tham mưu kế hoạch để phân định thời gian thực hiện đạt hiệu quả. Để đạt được mục tiêu theo tinh thần các văn bản lãnh đạo của Đảng và chính phủ, việc trước tiên các cơ sở giáo dục cần tham mưu và làm rõ mục tiêu tổng thể,đồng thời có kế hoạch cho từng thời kỳ,từng giai đoạn để tổ chức thực hiện phù hợp với điều kiện cụ thể . Gắn với mục tiêu của từng giai đoạn,yêu cầu công tác mà ngành đã đề ra.Có như vậy,Công tác XHH GD nói riêng, XHH trên các lĩnh vực y tế, thể dục, ththao được nhân dân ủng hộ tích cực cùng với Các chủ chương của Đảng và nhà nước thông qua các dự án đầu tư của các tổ chức phi chính phủ như dự án của tổ chức tầm nhìn thế giới, tổ chức ngân hành châu á , dự án ADB…phong trào XHH GD lại phát triển rầm rộ và được nhân lên tích cực tự giác tham gia có hiệu quả.
Để các cấp,ủy đảng và chính quyền địa phương xây dựng kế hoạch thực hiện công tác XHHGD phù hợp sát đúng với nhu cầu tổ chức thực hiện cho mỗi cơ sở,trong từng tháng ,hằng kỳ và kết thúc từng năm học, nhà trường thống kê hiện trạng tình hình CSVC trường lớp học gồm :( Phòng học,phòng chức năng, nhà công vụ,nhà ở cho giáo viên, phòng hội, họp, các công trình phụ khác, phục vụ công tác,sinh hoạt của cán bộ giáo viên đồng thời thống kê-tổng hợp các trang thiết bị dạy học,nhất là các thiết bị phục vụ việc : “ Đổi mới phương pháp dạy học” như: Phòng tin học ,phòng máy chiếu,phòng thực hànhvvvv…và các thiết bị dạy học cần thiết khác để Cha mẹ học sinh,cấp ủy Đảng ,Chính quyền và các tổ chức chính trị,chính trị-xã hội biết . Đồng thời có kế hoạch cụ thể ,chi tiết từng hạng mục công trình về :CSVC ( Phòng học,phòng chức năng,nhu cầu về bàn ghế chuẩn cần mua sắm,tu sửa,bổ xung.)
Như lời nói của cổ nhân: “ Dục tốc bất đạt”, Công tác XHHGD lại càng đúng,Nhà trường xây dựng lộ trình và thời gian tổ chức thực hiện.Đồng thời
HT:Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Cẩm Tân -Cẩm Thủy -Thanh Hóa 10
SKKN: Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới
phải kèm theo thời gian thực hiện và hoàn thành từng hạng mục công trình, từng bước hợp lý.
Chẳng hạn, đổ đường bê tông phải có nguồn đóng góp trong 2 năm. Đầu tư xây dựng cơ bản ( Phòng học,nhà hiệu bộ, các phòng học chức năng phải tuyên truyền và vận động sự đóng góp của toàn dân ít nhất là 2 năm hoặc ít nhất là 3 vụ thu hoạch sản phẩmrvv…Có kế hoạch chia thời gian thực hiện ,mới đạt được mục tiêu kế hoạch công tác XHH đã đề ra.Mục tiêu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia cũng theo lộ trình đó.
Trong kế hoạch thực hiện công tác XHHGD, cũng cần xác định rõ đối tượng tham gia thực hiện.
Trước hết cần xác định các hạng mục,công trình :nếu là công trình trọng điểm,các công trình lớn có sự đầu tư của nhà nước, của các tổ chức… như công trình kiên cố hóa trường lớp học gồm các phòng học,phòng chức năng, khu nhà hiệu bộ,nhà ở cho giáo viên … Cần phải tuyên truyền,kêu gọi ,huy động sự tham gia của toàn dân, Ngoài nguồn vốn đầu tư, cần có sự hỗ trợ của nguồn ngân sách của địa phương.Tuy nhiên,theo quan niệm trước đây, việc đầu tư ,đóng góp cho rằng đây là đầu tư cho phúc lợi xã hội. Ngày nay, chúng ta cần tuyên truyền rõ ràng để toàn dân hiểu rõ, đây là sự đầu tư cho phát triển. Từ việc phát triển giáo dục để kết quả trở lại phục vụ phát triển Kinh tế,văn hóa,xã hội,quốc phòng an ninhvv…
3.Đánh giá,báo cáo Kết quả thưc hiện công tác XHHGD .
Năm học 2005 – 2006 khi trường THCS nhận được dự án kiên cố hoá trường lớp nguồn lớp học với nguồn vốn 950 triệu đồng ,nhân dân đã tham gia đóng góp đối ứng :các nguồn nhân lực, tài chính, nguyên vật liệu tại địa phương, kết quả đã xây dựng được 8 phòng học kiên cố đáp ứng được phòng học cho học sinh, xoá được các phòng học cấp 4, phòng tạm, phòng tranh tre, nứa lá… Cùng với phong trào, chất lượng giáo dục được nâng lên, tạo được nền tin yêu của nhân dân trong công tác giáo dục.
Năm học 2006-2007. Từ nguồn kinh phí hỗ trợ của tổ chức tầm nhìn thế giới cùng với nguyên vật liệu cát sỏi và công sức đóng góp của nhân dân đã hoàn thành đổ đườngbê tông từ Đường 217 vào đến 2 trường TH và THCS tổng trị giá công trình là 80 triệu đồng.
Năm học 2007 – 2008 Tiếp tục xây dựng phong trào , xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mở rộng diện tích và khuôn viên trường học theo chuẩn định mức . Đảng chính quyền địa phương đã tuyên truyền vận động nhân dân tiếp tục thực hiện công tác XHHGD , huy động vốn để tiến hành san lấp, giải phóng mặt bằng sân chơi, bài tập,lắp cổng biển trường,xây trường rào trong khuôn viên trường học , đồng thời tu sủa CSVC: bếp nấu, các công trình phụ, giếng nước. nguồn vốn huy động trong nhân dân thông qua công tác XHH GD đã đạt triệu25,5 triệu đồng góp phần thực hiện phong trào “xanh, sạch,
HT:Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Cẩm Tân -Cẩm Thủy -Thanh Hóa 11
SKKN: Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới
đẹp” theo các tiêu chí “ Xây dựng trường học trên triệu học sinh tích cực” . Để tiếp thu thực hiện các nội dung “ Xây dựng trường học an toàn…” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện .Nhà trường đã tham mưu với cấp uỷ và chính quyền tiếp tục huy động nhân dân hỗ trợ nguồn vốn mua sắm bàn nghế chuẩn theo quy định của HS khối THCS đồng thời mua sắm các phương tiện dạy học, thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, như: Máy chiếu đa năng, máy ổn áp phục vụ phòng tin học lắp đặt mạng Internet để cán bộ GV, học sinh được ứng dụng CNTT trong công tác giảng dạy và học tập .
Trong 2 năm học 2009 – 2010 nhà trường đã chủ động liên hệ xin tham gia vào chương trình : Phòng chống Ma túy thâm nhập học đường do Bộ giáo dục và bộ văn hóa TT-DL chủ trì. Kết quả : Năm 2010 nhà trường đã nhận được sự tài trợ các thiết bị dạy học như : Máy chiếu đa năng pro jete và thiết bị tuyên truyền trị giá : 196 Triệu đồng.
Từ năm 2008 đến 2011 được sự thống nhất của chính quyền và nhân dân, sự hỗ trợ của nhà nước, nhà trường đã mua sắm đủ số bàn ghế học sinh theo quy định chuẩn học sinh THCS.
Cùng với cha mẹ học sinh,các tổ chức và nhân dân hỗ trợ , nhà trường có cơ sở vật chất tương đối đảm bảo theo đổi mới phương pháp dạy học. Hiện tại nhà trường đã có 2 máy chiếu đa năng Pro jette. ở 2 phòng để GV thực hiện gảng dạy giáo án điện tử, 01 phòng máy vi tính học sinh được học tin học và truy cập mạng Internet.
Năm học 2011 – 2012 theo dự kiến kế hoạch chính quyền xã đã cùng với cha mẹ HS đóng góp nguồn tài chính để mua trang thiết bị phục vụ học tập ngoài giờ, tin học như: Đài Catset, đầu đĩa, đổ bê tông sân bóng chuyền, cầu lông và các dụng cụ thể dục thể thao khác phục vụ các hoạt động ngoài giờ lên lớp, luyện tập TDTT … mua sắm các tranh ảnh đồ dùng các thiết bị thí nghiệm, thực hành… đến thời điểm báo cáo.Ngoài các phòng chức năng :(vật lý, CN, hoá sinh, phòng học bộ môn khác như phòng học tiếng,phòng học nhạc,) đang tiếp tục vận động nhân dân phụ huynh và các tổ chứccá nhân hỗ trợ trong thời gian tới nhà trường cơ bản đã có tương đối đày đủ các yêu cầu về CSVC trang thiết bị phục vụ cho công tác đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu hiện nay, có thể nói ngoài nguôn ngân sách của nhà nước phục vụ công tác dạy học theo mục tiêu, chương trình nhà trường đã khai thác phát huy được tinh thần công tác XHH GD với tinh thần “ NHà nước và nhân dân làm công tác GD”. Trong 4 năm qua bằng sự đóng góp của nhân, từng bước nhà trường đã đạt các tiêu chí của trường học thân thiện học sinh tích cực mức độ khá, góp phần đưa chất lượng giáo dục học sinh khối THCS nói riêng và chất lượng giáo dục con em địa phương theo mục tiêu của ngành và nguyện của nhân dân. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện công tác XHH GD cần phải tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu và vận dụng linh hoạt và đông thời cần có cách làm sáng tạo hơn, cụ thể hơn để đến tận lòng dân có như vậy câu nói bất
HT:Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Cẩm Tân -Cẩm Thủy -Thanh Hóa 12

SKKN: Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới
hủ của HỒ Chí Minh : “ Dễ vạn lần không dân cũng chịu ,khó vạn lần dân liệu cũng xong.” đây là vấn đề mà mỗi nhà trường, mọi nhà quản lý cần tư duy để vận dụng có hiệu quả hơn nữa trong giai đoạn mơi hiện nay, nhằm mục tiêu: “Xây dựng xã hội học tập, học suốt đời” ,và mỗi tổ chức, mọi cá nhân, mọi người dân đều trăn trở đến XHH GD ,góp phần thực hiện mục tiêu của Đảng về nâng cao chất lượng giáo dục . Công tác XHH GD mà mục tiêu là tăng cường CSVC phục vụ công tác dạy và học của nhà trường ngày càng đạt hiệu quả cao .
STT​
Năm họcĐóng góp,hỗ trợcủa Tổ chức, ,doanh nghiệp nhândân …trong công tác XHHGD.( Có phụ lục kèm theo)Các hạng mụcCông trình xây dựng.Nguồn vốn đầu tư của nhà nước.
- Đóng góp của ND
1
2005-2006​
- Nguồn tài chính đối ứng của ND.
-Nhân lực tham gia. - Nguyên vật liệu XD.
8 phòng học kiên cố​
900.Triệu
đồng
2
2006-2007​
-Nhân lực tham gia. - Nguồn tài chính
- Nguyên vật liệu XD
Xây tường rào
-Tu sửa phòng học.
2007-2008​
-Nhân lực tham gia. - Nguồn tài chính
- Nguyên vật liệu XD
Đổ đường bê tông, đổ sân trường
3
2008-2009​
-Nhân lực tham gia. - Nguyên vật liệu XDXâytường rào.
-XâyCổng,biển
trường
4
2009-2010​
- Nguồn tài chính nhà nước
- Hỗ trợ củanhân dân.
Mua bàn nghế HS35triệuđồng
5
2009-2010​
Hỗ trợ 100% của Doanh nghiệp.Thiết bị tuyên truyền và dạy học( BGD BỘ VHTT-TT-DL196 triệu
6
2010-2011​
- Nguồn đối ứng của nhân dân hỗ trợ.-Mua bàn nghế HS -Thiết bị tin học+
+115.000.00​


HT:Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Cẩm Tân -Cẩm Thủy -Thanh Hóa 13

SKKN: Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới
7
2011-2012​
- Nhân lực tham gia. - Nguồn tài chính,
-vật liệu hỗ trợ của ND​
-Đổ cổng, sân trường.
-Làm sân TDTT


4. Sơ kết ,tổng kết công tác xã hội hóa giáo dục.
( Qua các kỳ họp Hội cha mẹ học sinh và kỳ họp HĐND xã)
Việc sơ kết đánh giá kết quả công tác XHHGD trong từng năm học , từng đợt vận động là một việc làm quan trọng và cần thiết. Trước hết, để đánh giá được sức mạnh tổng hợp của toàn dân trong việc thực hiện chủ trương,đường lối chính sách của đảng ,chính phủ, thông qua đó nhằm biểu dương tinh thần tham gia tích cực của nhân dân. Qua việc sơ kết,tổng kết,nhằm tôn vinh những tập thể,tổ chức, những cá nhân những nhà hảo tâm đã đóng góp công sức, vật chất tinh thần để xây dựng CSVC trường lớp học phát triển.
Một thực tế cho thấy, nơi nào thực hiện tốt công tác dân chủ,công khai,minh bạch thì phong trào ở đó phát triể đồng thời hiệu quả các đợt vận động hoàn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch ngược lại nếu chúng ta không làm tốt,thậm chí lơ là bỏ qua,thậm chí tổ chức thực hiện kém hiệu quả việc quản lý ,sử dụng nguồn tài –lực của công tác XHHGD, thậm chí gây xôn sao dư luận, thì việc tổ chức thực hiện XHHGD sẽ kém hiệu quả thậm chí làm phong tào đi xuống, gây ảnh hưởng không lường,nhất là làm ảnh hưởng tới quan điểm lãnh đạo của đảng ,chính quyền nhà nước.
Như vậy, việc sơ kết, tổng kết,báo cáo kết quả,đánh giá thi đua thông qua dư luận,thông qua các phương tiện truyền thông là một biện pháp có hiệu quả trong quá trình thực hiện công tác XHHGD…
5. Tiêu kết.
Để thực hiện có hiệu quả công tác XHHGD, ngoài việc triển khai,tổ chức và chỉ đạo thực hiện của các cấp ủy Đảng,Chính quyền,các tổ chức chính trị,tổ chức xã hội ,các doanh nghiệp ,đến nhân dân , cá cơ sở giáo dục phải thực sự “vào cuộc” , phải cụ thể hóa bằng kế hoạch : Mục tiêu cần đạt,thời gian tổ chức thực hiện, đối tượng huy động tham gia…Tuy nhiên, việc tuyên truyền cần phải tiến hành thường xuyên ,liên tục. Các giải pháp thực hiện công tác XHHGD rất cần sự nhạy bén, nhiệt tình của những người quản lý,tổ chức và chỉ đạo. Là một việc làm xuất phát từ lương tâm ,trách nhiệm ,những người có tâm huyết với công tác giáo dục. Việc tổ chức và thực hiện công tác không có mô hình sẵn, việc vận dụng các giải pháp không thể dập khuôn máy móc. Do vậy, trong thời gian tới, đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ mới của ngành giáo
HT:Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Cẩm Tân -Cẩm Thủy -Thanh Hóa 14
SKKN: Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới
dục, chúng ta cần sáng tạo hơn nữa giữa để hợp: “ Ý Đảng-lòng dân” để nhân dân đồng thuận tham gia hiệu quả hơn nữa.
. Trong những năm qua, của sự ngiệp giáo dục của địa phương đã có chuyển biến mạnh mẽ trong đó cả hệ thống chính trị và toàn xã hội chăm lo một cách toàn diện : “Nâng cao chất lượng GD góp phần nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” theo tinh thần Nghị quyết TW2 khoa VIII .các nhà trường đã tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bọ quản lý,giáo viên. chăm lo đầu tư phát triển CSVC hệ thống giáo dục :Trường Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT phát triển đồng đều và rộng khắp, báo hiệu một tương lai của quê hương,đất nước khởi sắc ,bắt đ ầu từ : Giáo dục phát triển.
Cơ sở vật chất trường lớp được mở rộng theo hướng đa dạng hoá, kiên cố hoá đạt chuẩn về CSVC. Đặc biệt là khối trường Mầm Non tiểu học , THPT công tác XHH GD được nhân dân các dân tộc trong xã và toàn dân (trong khu vực đối với trường THPT) và các tổ chức xh tham gia hưởng ứng tích cực sự kết hợp chặt chẽ nhịp nhàng giữa gia đình, xã hội và nhà trường thực sự gắn bó khăng khít về tư tưởng và hành động đậm nét nhân văn .
Trước hết có thể nói quan điểm và đường lối lãnh đạo của Đảng được nhân dân tổ chức chính trị xã hội chung tay giúp đỡ và phát triển không bị gò ép miễn cưỡng hoặc thờ ơ vô trách nhiệm . Chính vì vậy nhân dân càng tin tưởng vào sự Lãnh đạo của Đảng , quản l ý c ủa chính quyền … xuất phát từ quan điểm đúng đắn đó chất lượng GD của các nhà trường ngày càng được nâng lên . Ở địa đã có 2 trong 3 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 hiện nay đang tiếp tục phấn đấu mức đọ 2. Riêng trường THCS đang từng bước phấn đấu đạt chuẩn quốc gia. TRường THPT chất lượng HS tốt nhgiệp ra trường ngày càng được nâng cao tỷ lệ số HS thi đậu vào các trường CĐ, ĐH các trường chuyên nghiệp , dạy nghề ngày được nâng cao . HS tốt nghiệp các trường chuyên nghiệp trở về công tác ở địa phương góp phần xây dựng kinh tế văn hoá xã hội ngày một nhiều làm thay đổi toàn diện quê hương đất nước ngày càng rõ nét tất cả các yếu tố ấy đã và đang khẳng định niềm tin tưởng của nhân dân vào sự nghiệp giáo dục
Có thể nói XHH GD là một chủ trương, định hướng lớn,góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi các mục tiêu mà Đảng,chính phủ đã phát động.
Trong thời gian qua, nhà trường và địa phương đã đã đạt được những kết quả đáng phấn khởi,tạo đà,tạo niềm tin cho những năm tiếp theo. chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng có hiệu quả và phát huy hơn nữa công tác XHHGD trong giai đoạn hiện nay .
HT:Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Cẩm Tân -Cẩm Thủy -Thanh Hóa 15
SKKN: Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới
Phần III .Kết luận :

1. Bài học kinh nghiệm:
Sau khi thực hiện chuyên đề tôi rút ra bài học kinh nghiệm nư sau:
Công tác xã hội hóa trong các lĩnh vực giáo dục,ytế,thể dục thể thao là một chủ trương,chính sách lớn,mang tầm chiến lược của đảng. Chính phủ. Là động lực to lớn để xã hội phát triển.Trong giai đoạn hiện nay,nó có ý nghĩa hết sức quan trọng, nhất là nền kinh tế thế giới khủng hoảng toàn cầu, việc thực hành tiết kiệm đang là vấn đề thời sự .Để phát huy truền thống hiếu học của dân tộc,xây dựng nền giáo dục hiện đại:Của dân,do dân và vì dân. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.Chúng ta đều biết: Giáo dục và đào tạo vừa là mục tiêu,vừa là động lực của sự phát triển Kinh tế,xã hội.Chính vì vậy Đảng ta đã xác định rõ: Cùng với khoa học và công nghệ,Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu .Thực hiện tốt công tác XHHGD là chúng ta đã thực hiện hai nhiệm vụ có mối quan hệ mật thiết,biện chứng với nhau, đó là mọi cá nhân,mọi tổ chức trong và ngoài nước đều có cơ hội giúp cho nền giáo dục phát triển. ngược lại, đây cũng là cơ hội để mọi người trong cộng đồng xã hội tham gia xây dựng xã hội học tập, học suốt đời để lập thân,lập nghiệp,góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
Thời điểm này,thực hiện tốt công tác XHHGD góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH,HĐH đất nước .
Trước hết công tác quản lý chỉ đạo hoạt động XHH GD phải có tính kế hoạch, tính định hường đồng thời phải làm tốt công tác tham mưu cho các cấp uỷ Đảng chính quyền địa phương các tổ chức, cá nhân ,tuyên truyền vận động để các chủ trương vềcông tác XHH GD thấu suốt đến mọi người ngườidân ,các nhà hảo tâm các tổ chức xã hội… tự nguyện,tự giác tham gia.
Mặt khác công tác XHH GD là một quá trình xuất phát từ tư tưởng tình cảm. Muốn thực hiện tốt công tác XHH chúng ta cũng phải biết vận dụng tư tưởng : “ Mưa dầm thấm sâu” đối với các cuộc phong trào các cuộc vận động ,đồng thời phải biết sử dụng các biện pháp khác phù hợp để nhân ra diện rộng theo cách “ Vết dầu loang” từ đội ngũ đến nhân dân,từ trong ra bên ngoàivv…
Trong mỗi đợt phát động các đợt thi đua thông qua chương trình XHH GD phải đánh giá sơ kết tổng kết sau một đợt phát động đồng thời làm tốt việc nêu gương cá nhân, tập thể điển hình ,tích cực
Thực tế cho thấy công tác XHH GD là một vấn đề hết sức nhạy cảm, đồng thời là vấn đề khó khăn và phức tạp .Người quản lý ngoài việc nắm vững các chủ chương chính sách của Đảng nhà nước phải biết tuyên truyền, thuyết phục để mọi người cùng nghe và cùng làm theo trong đơn vị, địa phương tích cực sôi nổi thông qua công tác tuyên truyền để thu hút mọi người cùng tham gia.
HT:Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Cẩm Tân -Cẩm Thủy -Thanh Hóa 16
SKKN: Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới
Để tiếp tục phát huy truyền thống hiếu học, đặc biệt là sự chung tay góp sức xây dựng trường lớp theo tinh thần thực hiện công tác XHHGD ,trước hết phải xây dựng được niềm tin “ Thế trận ở lòng dân” từ kết quả chất lượng “ Giáo dục toàn diện của nhà trường, tới việc tuyên truyền cổ động có sức thuyết phục đồng thời tổ chức và quản lý chặt chẽ ,sử dụng có hiệu quả kết quả đóng góp mồ hôi,công sức, trí tuệ,vật chất và tinh thần của nhân dân trong quá trình tổ chức thực hiện XHHGD đúng hướng,kết quả công tác XHHGD nhất định sẽ cao hơn nữa.
2. Đề xuất và Kiến nghị
1 . Đối với nhà trường: Tiếp tục tham mư ,tư vấn trong việc xây dựng kế hoạch về công tác XHHGD ở nhà trường và địa phương trong thời gian tới cụ thể,rõ ràng,chi tiết về : thời gian, mục tiêu,kế hoạch,lực lượng tham gia …
2. Đối với địa phương: Cần tiếp tục quán triệt tinh thần các văn bản,các chỉ thị,nghị quyết,nội dung các hội nghị sơ kết,tổng kết của các cấp từ trung ương …về công tác XHHGD .
Tham mưu về việc bố trí người đảm đương công tác XHHGD ở địa phương.
3. Đề nghị các cấp quản lý định hướng nhiệm vụ và định biên nhân lực phụ trách công tác XHHGD ở các cấp ,các ngành theo địa bàn và lĩnh vực công tác.
Mặc dù đã có thâm niên tham gia công tác quản lý đặc biệt là nhiệm vụ Công tác XHHGD song công tác XHHGD vẫn đang là vấn đề khó khăn và phức tạp. thuận lợi khó khăn đan xen lẫn nhau, để làm tốt nhiệm vụ của người cán bộ quản lý nói chung, và công tác XHHGD nói riêng, bản thân tôi còn phải tiếp
tục học tập,nghiên cứu và ứng dụng trong thời gian tới.để thực hiện thắng lợi nghị quyết đại hội Đảng bộ: Phấn đấu xây dựng trường THCS giai đoạn đạt chuẩn quốc gia trong giai đoạn 2011-2015. Thực hiện đề tài này tôi ất mong được sự giúp quan tâm đỡ,góp ý kiến của đồng nghiệp và các cấp quản lý.
Người viết
Nguyễn Quang Sáng
HT:Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Cẩm Tân -Cẩm Thủy -Thanh Hóa 17

SKKN: Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới
MỤC LỤC
NỘI DUNG
TRANG
Phần I: Đặt vấn đề
1. Lời mở đầu
1​
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
2​
3. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3​
4.Phạm vi nghiên cứu đề tài
4​
5. Phương pháp nghiên cứu
5​
6. Thời gian nghiên cứu
5​
7. Thời gian ứng dụng đề tài
5​
Phần II: Nội dung
Chương I: Đánh giá khái quát công tác XHHGD
5​
1. Thực trạng chung
5​
2. Thực trạng công tác XHHGD ở địa phương công tác
6​
3. Những khó khăn trong công tác XHHGD
7​
4. Tổng kết chương I
8​
Chương II: Những giải pháp thực hiện công tác XHHGD
9​
1. Công tác tuyên truyền, vận động
9​
2. Công tác tham mưu xây dựng mục tiêu, ...
10​
3. Đánh giá báo cáo thực hiện công tác XHHGD
11-12​
4. Sơ kết công tác XHHGD
13​
5. Tổng kết chương II
14-15​
Phần III: Kết luận
1. Bài học kinh nghiệm
16​
2. Đề xuất và kiến nghị
17​


HT:Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Cẩm Tân -Cẩm Thủy -Thanh Hóa 18

SKKN: Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Nghị quyết NQ90/CP ngày 21 tháng 8 năm 1997.Về phương hướng và chủ trương XHH về các hoạt động GD,YT,VH,TDTT

2.Nghị định số 73 : NĐ 73/CP Ngày 19/8/1999 về chính sách XHH đối với các hoạt động trong lĩnh vực GD.ytế,thể thao.

3. NQ 05/CP/2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục.ytế,VH,TDTT.

4. Luật giáo duc 2005,luật GD sửa đổi năm 2009, sửa đổi năm 2010. 5.Điều lệ trường THCS.

6. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Nhiệm kỳ 2010-2015.

7. Quy chế công nhận trường THCS đạt chuẩn quốc gia.

8. Đề án Xây dựng Nông thôn mới của UBND xã .

9. Chương trình Hành động thực hiện NQ XI của Đảng bộ xã. 10. Đề án Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia của nhà trường. NQ Đại hội Chi bộ nhà trường nhiệm kỳ 2009-2012.

HT:Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Cẩm Tân -Cẩm Thủy -Thanh Hóa 19

SKKN: Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn mới

DUYỆT SKKN CỦA HỘI ĐỒNG TRƯỜNG THCS CẨM TÂN


......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .........................................................................................................................

HT:Nguyễn Quang Sáng Trường THCS Cẩm Tân -Cẩm Thủy -Thanh Hóa 20
1681558597525.png



CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM----SKKN Biện pháp huy động xã hội hóa giáo dục ở trường Tiểu học.docx
    54.6 KB · Lượt xem: 0
  • YOPOVN.COM----SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM quản lý góp phần nâng cao chất lượng xã hội hóa học.docx
    52.8 KB · Lượt xem: 0
  • YOPOVN.COM---Một số biện pháp thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu học.docx
    1.2 MB · Lượt xem: 0
  • YOPOVN.COM---Một số kinh nghiệm trong công tác xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường.docx
    2 MB · Lượt xem: 0
  • YOPOVN.COM ---MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC XHHGD, TRONG VIỆC XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT.docx
    2 MB · Lượt xem: 0
  • YO3ED4~1.DOC
    52.9 KB · Lượt xem: 0
  • YOPOVN.COM----CONG-TAC-XA-HOI-HOA-GIAO-DUC.doc
    88 KB · Lượt xem: 0
  • YOPOVN.COM----MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC.docx
    58.3 KB · Lượt xem: 0
  • YOPOVN.COM----bien-phap-huy-dong-xa-hoi-hoa-giao-duc-o-truong-tieu-hoc.doc
    135.5 KB · Lượt xem: 0
Sửa lần cuối:
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ QUAN TÂM
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bai sang kien kinh nghiem cua giao vien mam non giáo viên không phải viết sáng kiến kinh nghiệm mẫu sáng kiến kinh nghiệm tiểu học mới nhất sáng kiến chủ nhiệm giỏi lớp 4 sáng kiến chủ nhiệm lớp 1 sáng kiến công tác chủ nhiệm lớp 1 sáng kiến của giáo viên sang kien giao vien sáng kiến giáo viên chủ nhiệm giỏi sáng kiến giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp tiểu học sáng kiến giáo viên chủ nhiệm giỏi lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm âm nhạc tiểu học mới nhất sáng kiến kinh nghiệm anh văn tiểu học sáng kiến kinh nghiệm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên sáng kiến kinh nghiệm cấp tiểu học sáng kiến kinh nghiệm cho giáo viên tiểu học sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 3 violet sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm thcs violet sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm thpt violet sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm tiểu học sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 2 sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học mới nhất sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên chủ nhiệm sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên chủ nhiệm thcs sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên chủ nhiệm thpt sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên mầm non sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên thcs sáng kiến kinh nghiệm giáo viên sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi lớp 2 sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi thcs sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi tiểu học sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi violet sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm tiểu học sáng kiến kinh nghiệm giáo viên dạy giỏi sáng kiến kinh nghiệm giáo viên dạy nghề sáng kiến kinh nghiệm giáo viên mầm non sáng kiến kinh nghiệm giáo viên thcs sáng kiến kinh nghiệm giáo viên tiếng anh tiểu học sáng kiến kinh nghiệm giáo viên tiểu học sáng kiến kinh nghiệm lớp chồi sang kien kinh nghiem mam non hay cap tinh sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo bé sáng kiến kinh nghiệm môn the dục tiểu học mới nhất sáng kiến kinh nghiệm môn tin học tiểu học mới nhất sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong trường mầm non sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng chuyên môn sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học sáng kiến kinh nghiệm thi giáo viên chủ nhiệm giỏi sáng kiến kinh nghiệm thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp tiểu học sáng kiến kinh nghiệm thi giáo viên chủ nhiệm giỏi lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm thi giáo viên chủ nhiệm giỏi lớp 2 sáng kiến kinh nghiệm thi giáo viên chủ nhiệm giỏi lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm thi giáo viên chủ nhiệm giỏi thcs sáng kiến kinh nghiệm thi giáo viên chủ nhiệm giỏi tiểu học sáng kiến kinh nghiệm thi giáo viên dạy giỏi sáng kiến kinh nghiệm thi giáo viên dạy giỏi tiểu học sáng kiến kinh nghiệm thi giáo viên giỏi sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi thpt sáng kiến kinh nghiệm thi gvcn giỏi sáng kiến kinh nghiệm tiếng anh tiểu học sáng kiến kinh nghiệm tiếng anh tiểu học mới nhất sáng kiến kinh nghiệm tiểu học sáng kiến kinh nghiệm tiểu học 2019 sáng kiến kinh nghiệm tiểu học 2020 sáng kiến kinh nghiệm tiểu học 2021 sáng kiến kinh nghiệm tiểu học hay nhất sáng kiến kinh nghiệm tiểu học mới nhất sáng kiến kinh nghiệm tiểu học môn tiếng anh sáng kiến kinh nghiệm tiểu học theo mẫu mới sáng kiến kinh nghiệm trong công tác dạy nghề sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm non sáng kiến kinh nghiệm trường mầm non sáng kiến kinh nghiệm trường nghề sáng kiến kinh nghiệm về chủ nhiệm sáng kiến kinh nghiệm về chủ nhiệm lớp sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp 2 sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm về giáo viên chủ nhiệm sáng kiến kinh nghiệm về giáo viên chủ nhiệm giỏi sáng kiến nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên sáng kiến thi giáo viên chủ nhiệm giỏi sáng kiến trong giáo dục skkn bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên skkn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên violet sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    38,703
    Bài viết
    40,166
    Thành viên
    152,351
    Thành viên mới nhất
    PHAMDUNG92
    Top