- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
TOP 2 Sáng kiến kinh nghiệm môn hóa 8 9 NĂM 2021-2022 được soạn dưới dạng file word gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải sáng kiến kinh nghiệm môn hóa 8 9 về ở dưới.
MỤC LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I.1. Lí do chọn đề tài.
Môn Khoa học tự nhiên nói chung và môn Hóa học nói riêng có rất nhiều dạng bài tập. Việc phân dạng bài tập và đặc biệt là dạy các dạng bài tập theo chủ đề, chuyên đề là hết sức quan trọng trong việc khắc sâu kiến thức, hình thành và rèn kĩ năng làm từng dạng bài, bồi dưỡng năng lực tư duy cho các em.
Hơn nữa đối với dạy học sinh giỏi trong Câu lạc bộ Hóa học hay bồi dưỡng đội tuyển thi học sinh giỏi các cấp thì việc làm này càng quan trọng giúp phát huy hiệu quả những năng lực đặc biệt của HS, phát triển HS có năng khiếu Hóa học.
Trong số các dạng bài Hóa học thì dạng bài tập về muối ngậm nước là một trong các dạng bài hay, khó đối với học sinh THCS và ít đề cập đến trong chương trình SGK mà các con chỉ được ôn luyện khi học đội tuyển.
Không chỉ có vậy, đề thi một số năm cấp huyện, cấp thành phố có đưa nội dung liên quan đến tinh thể ngậm nước và nhiều em bị mất điểm ở phần này.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi mạnh dạn đưa ra đề tài " MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ MUỐI NGẬM NƯỚC" để cùng trao đổi, bàn bạc với các đồng nghiệp về cách phân dạng, cách giải của dạng bài tập muối ngậm nước nhằm góp một phần nhỏ vào việc giảng dạy loại bài tập này được tốt hơn. Đó chính là lí do của tôi chọn đề tài này.
I.2. Mục đích nghiên cứu.
Giúp cho HSG lớp 8, 9 hệ thống hóa kiến thức từ dễ đến khó “Một số dạng bài tập về muối ngậm nước”.
Qua học một số dạng bài tập về muối ngậm nước từ dễ đến khó giúp các em có cơ sở giải được bài toán hoá học dạng này khó hơn, nhanh hơn.
I. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Các em học sinh giỏi lớp 8, 9 cấp trung học cơ sở có đầy đủ kiến thức về muối ngậm nước thích hợp nhất.
Sau khi nghiên cứu chuyên đề này giáo viên giúp các em học sinh giải bài tập hóa học phức tạp một cách dễ dàng hơn.
I.4. Đối tượng nghiên cứu:
Một số dạng bài tập về muối ngậm nước.
I.5. Phạm vi nghiên cứu.
-Học sinh giỏi môn hoá lớp 8, 9 của Trường THCS Lương Thế Vinh.
-Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 5/2021 đến tháng 2/2022.
I.6. Phương pháp nghiên cứu.
-Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu sách giáo khoa hoá học và sách tham khảo thuộc cấp THCS, THPT.
- Tổng kết kinh nghiệm và thủ thuật giải bài tập hoá học về muối ngậm nước.
- Trao đổi, trò chuyện với đồng nghiệp, học sinh trong quá trình nghiên cứu.
II.1. Cơ sở lí luận.
“Một số dạng bài tập về muối ngậm nước”đây là loại hoá học khó trong chương trình học phổ thông cơ sở mà đối với học sinh trung bình, yếu rất sợ, nhưng lại là nguồn kiến thức rất quan trọng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THCS, bất kỳ một học sinh giỏi nào của bộ môn hoá học mà đạt giải cao cấp huyện, thành phố thì không những biết mà phải giỏi những bài tập loại này. Nhưng để các em mới học chương trình hoá học lớp 8, 9 mà đã phải lĩnh hội những kiến thức này, không những biết mà phải làm thành thạo thì quả là một vẫn đề khó khăn đối với giáo viên, vậy để các em dễ hiểu, vận dụng tốt phần này thì bản thân người giáo viên phải hiểu rõ trước đã và tìm con đường ngắn nhất để các em tiếp cận, bắt đầu đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Hiện tại với các em lớp 8 mới biết về giải bài tập hóa học tính theo PTHH cơ bản, bài tập tính theo PTHH tìm chất dư và giải hệ phương trình hai ẩn... Vậy để tiếp cận được dạng bài tập muối ngậm nước thì các em phải được nghiên cứu kỹ chương VI: Nồng độ dung dịch (lớp 8) và các khái niệm quan trọng liên quan đến phương pháp này.
II.2. Thực trạng nghiên cứu.
Qua các năm giảng dạy cho thấy hầu hết khi các em học sinh mới tiếp xúc với “Một số dạng bài tập về muối ngậm nước” thì thường là mất rất nhiều thời gian mới quen, xong vấn đề khó đã được giải quyết tức là khi đã quen thì việc giải bài tập loại này trở nên dễ dàng, khi đã thành thạo thường là các em giải các bài toán rất nhanh và chính xác.
II.3. Nguyên nhân.
Qua quá trình giảng dạy nhiều năm tôi thấy nhiều đề thi học sinh giỏi các cấp ra dạng bài liên quan đến tinh thể ngậm nước. Cho nên tôi đã quyết định tổng hợp lại toàn bộ những mảng kiến thức mà tôi đã áp dụng vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm qua, nhằm hệ thống hóa thành một cách logic, thứ tự thực hiện của phương pháp để học sinh nắm bắt dễ dàng.
II.4. Biện pháp thực hiện.
II.4.1. Giúp học sinh làm quen với khái niệm về tinh thể ngậm nước (Tinh thể hiđrat)
- Tinh thể ngậm nước (tinh thể hiđrat) là những tinh thể có chứa nước kết tinh.
VD: CuSO4 . 5H2O; Na2CO3 . 10H2O; MgSO4.7H2O; FeSO4. 7H2O; ZnSO4 .7H2O; CaCl2.6H2O; MnSO4 .7H2O; FeCl3.6H2O; MgCl2.6H2O.
- Thành phần tinh thể ngậm nước (tinh thể hiđrat) gồm:
+ Phần khan là phần không chứa nước kết tinh như: CuSO4; Na2CO3; MgSO4
+ Phần nước kết tinh là phần nước có trong tinh thể hiđrat như:
VD: Có 5 phân tử H2O trong 1 phân tử CuSO4 . 5H2O; Có 10 phân tử H2O trong 1 phân tử Na2CO3.10H2O…..
- Khi hòa tan tinh thể hiđrat vào nước thì nồng độ dung dịch là nồng độ của phần khan trong dung dịch.
VD: Hòa tan 25g CuSO4 .5H2O vào 275g nước thì thu được 300 gam dung dịch CuSO4 4%.
* Giả sử công thức tổng quát của tinh thể là: A .x H2O
Trong đó: A là CTHH của muối khan; x là số phân tử nước kết tinh.
II.4.2. Các dạng bài tập.
II.4.2.1. Tính thành phần % của muối khan và của nước kết tinh có trong tinh thể hiđrát.
* Các bước tiến hành
Bước 1. Tính khối lượng mol của tinh thể Mtinh thể.
Mtinh thể = MA + Mnước kết tinh
Bước 2. Tính thành phần % của muối khan và nước kết tinh có trong tinh thể.
* Ví dụ
1) Tính TP% về khối lượng của muối khan và của nước kết tinh có trong CuSO4.5H2O.
Bài giải
2) Xác định công thức hóa học của Na2CO3 ngậm H2O. Biết rằng trong đó H2O kết tính chiếm 62,94% về khối lượng.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ MUỐI NGẬM NƯỚC” Lĩnh vực/ Môn: Hóa Cấp học: Trung học cơ sở Tên tác giả: Phạm Thị Hồng Hạ Đơn vị công tác: Trường THCS Lương Thế Vinh Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2021-2022 |
MỤC LỤC
Nội dung | Trang |
Mục lục | |
Phần I. Đặt vấn đề | |
Phần II. Nội dung | |
II.1. Cơ sở lý luận | |
II.2. Thực trạng nghiên cứu | |
II.3. Nguyên nhân | |
II.4. Biện pháp thực hiện | |
II.4.1. Học sinh làm quen với một số muối ngậm nước | |
II.4.2. Các dạng bài tập về muối ngậm nước | |
II.4.2.1. Tính thành phần % của muối khan và của nước kết tinh có trong tinh thể hiđrat. | |
II.4.2.2. Tính khối lượng của muối khan và của nước kết tinh có trong tinh thể hiđrat. | |
II.4.2.3. Thêm muối ngậm nước vào dung dịch cho sẵn. | |
II.4.2.4. Hòa tan muối ngậm nước vào nước. | |
II.4.2.5. Cô cạn dung dịch (làm bay hơi nước có trong dung dịch) | |
II.4.2.6. Bài tập về độ tan của muối trong nước. | |
II.4.2.7. Bài tập tổng hợp. | |
II.4.3. Bài tập vận dụng | |
II. 5. Kết quả thực hiện | |
Phần III. Kết luận và kiến nghị | |
Tài liệu tham khảo | |
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TT | Tên sách | Tên NXB | Tên tác giả |
1 | Sách giáo khoa hóa học lớp 10 | NXBGD | |
2 | Sách bài tập hóa học lớp 10 | NXBGD | |
3 | Sách bài tập nâng cao hóa học lớp8,9, 10 | NXBGD | |
4 | Phương pháp trả lời đề thi trắc nghiệm môn hóa- dùng cho học sinh ôn luyên thi tốt nghiệp THPT, đại học cao đẳng và trung học chuyên nghiệp. | NXB Hà Nội | PGS. TS Nguyễn Thu HằngĐào Hữu Vinh ThS. |
5 | Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học (tập 1). | NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội | Cao Cự Giác |
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I.1. Lí do chọn đề tài.
Môn Khoa học tự nhiên nói chung và môn Hóa học nói riêng có rất nhiều dạng bài tập. Việc phân dạng bài tập và đặc biệt là dạy các dạng bài tập theo chủ đề, chuyên đề là hết sức quan trọng trong việc khắc sâu kiến thức, hình thành và rèn kĩ năng làm từng dạng bài, bồi dưỡng năng lực tư duy cho các em.
Hơn nữa đối với dạy học sinh giỏi trong Câu lạc bộ Hóa học hay bồi dưỡng đội tuyển thi học sinh giỏi các cấp thì việc làm này càng quan trọng giúp phát huy hiệu quả những năng lực đặc biệt của HS, phát triển HS có năng khiếu Hóa học.
Trong số các dạng bài Hóa học thì dạng bài tập về muối ngậm nước là một trong các dạng bài hay, khó đối với học sinh THCS và ít đề cập đến trong chương trình SGK mà các con chỉ được ôn luyện khi học đội tuyển.
Không chỉ có vậy, đề thi một số năm cấp huyện, cấp thành phố có đưa nội dung liên quan đến tinh thể ngậm nước và nhiều em bị mất điểm ở phần này.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi mạnh dạn đưa ra đề tài " MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ MUỐI NGẬM NƯỚC" để cùng trao đổi, bàn bạc với các đồng nghiệp về cách phân dạng, cách giải của dạng bài tập muối ngậm nước nhằm góp một phần nhỏ vào việc giảng dạy loại bài tập này được tốt hơn. Đó chính là lí do của tôi chọn đề tài này.
I.2. Mục đích nghiên cứu.
Giúp cho HSG lớp 8, 9 hệ thống hóa kiến thức từ dễ đến khó “Một số dạng bài tập về muối ngậm nước”.
Qua học một số dạng bài tập về muối ngậm nước từ dễ đến khó giúp các em có cơ sở giải được bài toán hoá học dạng này khó hơn, nhanh hơn.
I. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Các em học sinh giỏi lớp 8, 9 cấp trung học cơ sở có đầy đủ kiến thức về muối ngậm nước thích hợp nhất.
Sau khi nghiên cứu chuyên đề này giáo viên giúp các em học sinh giải bài tập hóa học phức tạp một cách dễ dàng hơn.
I.4. Đối tượng nghiên cứu:
Một số dạng bài tập về muối ngậm nước.
I.5. Phạm vi nghiên cứu.
-Học sinh giỏi môn hoá lớp 8, 9 của Trường THCS Lương Thế Vinh.
-Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 5/2021 đến tháng 2/2022.
I.6. Phương pháp nghiên cứu.
-Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu sách giáo khoa hoá học và sách tham khảo thuộc cấp THCS, THPT.
- Tổng kết kinh nghiệm và thủ thuật giải bài tập hoá học về muối ngậm nước.
- Trao đổi, trò chuyện với đồng nghiệp, học sinh trong quá trình nghiên cứu.
PHẦN II: NỘI DUNG
II.1. Cơ sở lí luận.
“Một số dạng bài tập về muối ngậm nước”đây là loại hoá học khó trong chương trình học phổ thông cơ sở mà đối với học sinh trung bình, yếu rất sợ, nhưng lại là nguồn kiến thức rất quan trọng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THCS, bất kỳ một học sinh giỏi nào của bộ môn hoá học mà đạt giải cao cấp huyện, thành phố thì không những biết mà phải giỏi những bài tập loại này. Nhưng để các em mới học chương trình hoá học lớp 8, 9 mà đã phải lĩnh hội những kiến thức này, không những biết mà phải làm thành thạo thì quả là một vẫn đề khó khăn đối với giáo viên, vậy để các em dễ hiểu, vận dụng tốt phần này thì bản thân người giáo viên phải hiểu rõ trước đã và tìm con đường ngắn nhất để các em tiếp cận, bắt đầu đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Hiện tại với các em lớp 8 mới biết về giải bài tập hóa học tính theo PTHH cơ bản, bài tập tính theo PTHH tìm chất dư và giải hệ phương trình hai ẩn... Vậy để tiếp cận được dạng bài tập muối ngậm nước thì các em phải được nghiên cứu kỹ chương VI: Nồng độ dung dịch (lớp 8) và các khái niệm quan trọng liên quan đến phương pháp này.
II.2. Thực trạng nghiên cứu.
Qua các năm giảng dạy cho thấy hầu hết khi các em học sinh mới tiếp xúc với “Một số dạng bài tập về muối ngậm nước” thì thường là mất rất nhiều thời gian mới quen, xong vấn đề khó đã được giải quyết tức là khi đã quen thì việc giải bài tập loại này trở nên dễ dàng, khi đã thành thạo thường là các em giải các bài toán rất nhanh và chính xác.
II.3. Nguyên nhân.
Qua quá trình giảng dạy nhiều năm tôi thấy nhiều đề thi học sinh giỏi các cấp ra dạng bài liên quan đến tinh thể ngậm nước. Cho nên tôi đã quyết định tổng hợp lại toàn bộ những mảng kiến thức mà tôi đã áp dụng vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm qua, nhằm hệ thống hóa thành một cách logic, thứ tự thực hiện của phương pháp để học sinh nắm bắt dễ dàng.
II.4. Biện pháp thực hiện.
II.4.1. Giúp học sinh làm quen với khái niệm về tinh thể ngậm nước (Tinh thể hiđrat)
- Tinh thể ngậm nước (tinh thể hiđrat) là những tinh thể có chứa nước kết tinh.
VD: CuSO4 . 5H2O; Na2CO3 . 10H2O; MgSO4.7H2O; FeSO4. 7H2O; ZnSO4 .7H2O; CaCl2.6H2O; MnSO4 .7H2O; FeCl3.6H2O; MgCl2.6H2O.
- Thành phần tinh thể ngậm nước (tinh thể hiđrat) gồm:
+ Phần khan là phần không chứa nước kết tinh như: CuSO4; Na2CO3; MgSO4
+ Phần nước kết tinh là phần nước có trong tinh thể hiđrat như:
VD: Có 5 phân tử H2O trong 1 phân tử CuSO4 . 5H2O; Có 10 phân tử H2O trong 1 phân tử Na2CO3.10H2O…..
- Khi hòa tan tinh thể hiđrat vào nước thì nồng độ dung dịch là nồng độ của phần khan trong dung dịch.
VD: Hòa tan 25g CuSO4 .5H2O vào 275g nước thì thu được 300 gam dung dịch CuSO4 4%.
* Giả sử công thức tổng quát của tinh thể là: A .x H2O
Trong đó: A là CTHH của muối khan; x là số phân tử nước kết tinh.
II.4.2. Các dạng bài tập.
II.4.2.1. Tính thành phần % của muối khan và của nước kết tinh có trong tinh thể hiđrát.
* Các bước tiến hành
Bước 1. Tính khối lượng mol của tinh thể Mtinh thể.
Mtinh thể = MA + Mnước kết tinh
Bước 2. Tính thành phần % của muối khan và nước kết tinh có trong tinh thể.
* Ví dụ
1) Tính TP% về khối lượng của muối khan và của nước kết tinh có trong CuSO4.5H2O.
Bài giải
2) Xác định công thức hóa học của Na2CO3 ngậm H2O. Biết rằng trong đó H2O kết tính chiếm 62,94% về khối lượng.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!