- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,280
- Điểm
- 113
tác giả
Bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến được nhà thơ sáng tác trong thời gian ông cáo quan về ở ẩn ở Yên Đổ. Với giọng thơ chất phác hồn nhiên, kết hợp tinh tế giữa ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ bác học, bài thơ đã ca ngợi tình bạn chân thành thắm thiết, đậm đà, mộc mạc tràn đầy niềm vui dân dã của tác giả. Mời các bạn tham khảo một số bài soạn hay nhất mà YOPOVN đã tổng hợp trong bài viết sau đây.
I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Tác giả
Nguyễn Khuyến (1835 - 1909), người thôn Vị Hạ (làng Và), xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Vì thi đã đầu cả ba kì thi Hương, thi Hội, thi Đình nên có tên gọi Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan chừng 10 năm, rồi cáo quan về ở ẩn.
Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ của ông gồm cả chữ Nôm và chữ Hán, hầu hết được sáng tác vào giai đoạn khi ông đã từ bỏ chốn quan trường.
2. Tác phẩm
Bạn đến chơi nhà là một bài thơ trữ tình đặc sắc được làm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Với bài thơ này, tác giả đã cho ta thấy một trong những tình cảm quý giá nhất của con người ấy là tình bạn.
II. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1 (trang 105 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Bạn đến chơi nhà thuộc thể Đường luật thất ngôn bát cú:
+ 8 câu, mỗi câu 7 tiếng
+ Gieo vần: gieo vần chân 1, 2, 4, 6, 8
+ Nhịp điệu: hài hòa,
Câu 2 (trang 105 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Bài thơ xây dựng tình huống không có gì để tiếp bạn vẫn làm nổi bật được tình bạn thắm thiết, sâu đậm
- Theo nội dung của câu thứ nhất, rất lâu rồi bạn mới đến chơi. Nguyễn Khuyến phải tiếp bạn thật chu đáo, tử tế
- Nhưng sáu câu thơ tiếp theo cho thấy hoàn cảnh đặc biệt
+ Muốn ra chợ thì chợ xa
+ Muốn sai bảo trẻ thì trẻ lại vắng nhà
+ Muốn bắt cá thì ao sâu
+ Muốn bắt gà vườn rộng, rào thưa
+ Những thực phẩm như thịt, cá, rau đậu của vườn lại chưa ăn được
+ Miếng trầu cũng không có
→ Tạo ra tình huống có sẵn mọi thứ nhưng hóa ra lại không có gì, từ đó làm nổi bật tình cảm mang ra tiếp bạn.
- Tình huống được tạo ra có tính bông đùa, có sẵn nhưng hóa ra lại không có gì, nhấn mạnh sự chân tình có thể bù đắp sự thiếu thốn vật chất
c, Câu thơ thứ 8 với cụm từ ta với ta ý nghĩa: không cần vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình đủ làm cho tình bạn thắm thiết.
+ Thương quý nhau ở cái tình, ăn ở đối xử với nhau.
→ Chỉ những người bạn thương quý nhau, cảm thông cho nhau thì gặp nhau cũng đã vui rồi
d, Bạn đến chơi nhà, sau câu chào hỏi, tác giả đã nghĩ ngay tới việc lo vật chất để tiếp bạn cho xứng với tình cảm của hai người:
+ Nhà thơ rất quan tâm đến bạn, muốn tiếp bạn chu đáo nhất
+ Sự coi trọng, quý mến bạn của nhà thơ
Luyện tập
Bài 1 (trang 106 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Ngôn ngữ trong bài bạn đến chơi nhà là ngôn ngữ mộc mạc đời thường
- Ngôn ngữ trong bài Sau phút chia ly là ngôn ngữ Hán mang hơi hướng văn cổ, trang trọng
- Cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến chỉ nhà thơ và bạn mình. Còn cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang chỉ một mình bà với tình riêng của bà
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Tác giả
Nguyễn Khuyến (1835 – 1909), người thôn Vị Hạ (làng Và), xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Vì thi đã đầu cả ba kì thi Hương, thi Hội, thi Đình nên có tên gọi Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan chừng 10 năm, rồi cáo quan về ở ẩn.Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ của ông gồm cả chữ Nôm và chữ Hán, hầu hết được sáng tác vào giai đoạn khi ông đã từ bỏ chốn quan trường.
2. Tác phẩm
Bạn đến chơi nhà là một bài thơ trữ tình đặc sắc được làm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Với bài thơ này, tác giả đã cho ta thấy một trong những tình cảm quý giá nhất của con người ấy là tình bạn.
Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1 (Câu đầu): Giới thiệu sự việc.
- Đoạn 2 (6 câu tiếp): Hoàn cảnh của nhà thơ khi bạn đến chơi.
- Đoạn 3 (Câu cuối): Tình cảm thắm thiết của nhà thơ đối với bạn.
Nội dung chính
Bài thơ thể hiện cảm xúc chân thành, tự nhiên của Nguyễn Khuyến về tình bạn gắn bó, thủy chung, thắm thiết.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI
Trả lời câu 1 (trang 105 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ gì? Vì sao lại xác định như vậy?
Lời giải chi tiết:
- Bạn đến chơi nhà cũng là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Bài thơ này có 8 câu mỗi câu bảy chữ, hợp vần ở chữ cuối câu một và chữ cuối các câu chần (1, 2, 4, 6 và 8).
- Trong bài còn có phép đối ở bốn câu giữa: câu 3 đốì với câu 4, câu 5 đốì với câu 6.
Trả lời câu 2 (trang 105 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Bài thơ được lặp ý bằng cách dựng lên một tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà thắm thiết.
a. Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến nhà.
b. Nhưng qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại như thế nào? Tác giả có dụng ý gì khi tạo tình huống đặc biệt như vậy?
c. Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ "ta với ta" nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ.
d. Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ.
Lời giải chi tiết:
a. Theo nội dung câu thứ nhất (Đã bấy lâu nay, bác tới nhà), thì đáng ra, Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thật chu đáo và tử tế.
b. Nhưng sáu câu kế tiếp, nhà thơ lại vẽ ra một hoàn cảnh rất đặc biệt để tạo ra sự đùa vui: Có sẵn mọi thứ nhưng hoá ra lại không có thứ gì. Vật chất muốn đầy đủ nhất nhưng lại cứ giảm đi, đến chỗ không còn một chút gì hết. Vì vậy tiếp bạn chỉ còn có mỗi cái tình. Tạo ra tình huống như vậy, vừa đùa vui, vừa nói lên sự mong ước tiếp đãi chu đáo cả vật chất lẫn tinh thần, lại vừa nhấn mạnh được cái tình. Chỉ một sự chân tình có thể đủ bù đắp những thiếu hụt vật chất.
c. Câu thứ 8 và cụm từ ta với ta nhấn mạnh tình cảm tri âm không cần phải vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình chân thực thôi. Những người tri âm, tri kỉ có khi chỉ cần gặp nhau ngâm mấy câu thơ, đàn vài bản nhạc là đã đủ vui rồi. Tình cảm không cứ nhất thiết phải có đầy đủ vật chất mới vui là như vậy.
d. Qua cách ứng xử của nhà thơ, có thể nhận thấy, với bạn, Nguyễn Khuyến rất quan tâm đến bạn, muốn tiếp bạn thật là chu đáo. Đồng thời, chúng ta cũng thấy, trong tình bạn, Nguyễn Khuyến rất coi trọng cái tình, coi trọng sự cung kính trong tình bạn.
Luyện tập
Trả lời câu 1 (trang 106 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
a. Ngôn ngữ bài Bạn đến chơi nhà có gì khác ngôn ngữ đoạn Sau phút chia li đã học?
b. So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà với Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
Lời giải chi tiết:
a.
*Khác nhau:
- Sau phút chia li:
+ Ngôn ngữ điêu luyện, bóng bẩy, tinh tế.
+ Các địa danh được dùng theo bút pháp ước lệ tượng trưng của thơ văn trung đại, ở trong chốn xa lạ chứ không phải ở Việt Nam.
- Bạn đến chơi nhà:
+ Ngôn ngữ giản dị, thuần Việt.
+ Mang đậm đời sống thân quê, lời thơ Đường luật mà như lời nói thường.
+ Sự vật đưa vào thơ gần gũi, quen thuộc.
*Giống nhau: Cả hai đều ngắn gọn hàm súc, có giá trị nghệ thuật cao.
b. Cụm từ ta với ta trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan là chỉ một mình tác giả với mảnh tình riêng, trong khi đó, ở bài thơ của Nguyễn Khuyến cụm từ này dùng để chỉ nhà thơ với bạn mình.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
I. Tác giả
- Nguyễn Khuyến (1835 - 1909): lúc nhỏ tên là Thắng, quê ở thôn Vị Hạ (làng Và), xã Yên Đổ, nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
- Thuở nhỏ nhà nghèo nhưng vốn tính thông minh lại học giỏi nên khi đi thi đều đỗ đầu cả ba kì thi: Hương, Hội, Đình. Do đó ông có tên là Tam Nguyên Yên Đổ.
- Ông làm quan khoảng mười năm, đến khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Bộ liền cáo quan về ở ẩn.
- Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc.
II. Tác phẩm
- Bạn đến chơi nhà được sáng tác sau khi ông cáo quan về ở ẩn.
- Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú.
- Bố cục:
Câu đầu: Giới thiệu việc bạn đến chơi nhà.
6 câu tiếp: Hoàn cảnh của nhà thơ khi bạn đến thăm nhà.
Câu cuối: Tình cảm bạn bè thắm thiết.
III. Đọc - hiểu văn bản
1. Câu đầu: Giới thiệu việc bạn đến chơi nhà
- Thời gian: “đã bấy lâu nay”, có nghĩa là rất lâu rồi bạn mới ghé thăm.
- Cách xưng hô: bác, đầy thân mật và gắn bó giữa những người bạn.
- Giọng điệu: cởi mở, chân thành thể hiện thái độ hiếu khách của nhân vật trữ tình.
- Hai vế câu: sóng đôi như một lời reo vui, một lời đón khách đầy cởi mở, chân tình.
=> Câu mở đầu giống như một lời mời đầy chân tình, tự nhiên.
2. 6 câu tiếp: Hoàn cảnh của nhà thơ khi bạn đến thăm nhà
Nhà thơ đã tạo ra một hoàn cảnh đầy éo le khi bạn đến chơi nhà:
- Trẻ thời đi vắng - không có ai để sai đi mua đồ ăn tiếp đãi bạn.
- Chợ thời xa - gợi sự xa xôi, đi chợ rất mất thời gian cũng như không có người ở nhà tiếp bạn.
- Còn trong nhà thì không có gì:
Ao sâu - khôn chài cá: khó mà bắt được cá để mời bạn.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ, bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa - tất cả rau quả, cây trái trong nhà chưa thể ăn được.
Miếng trầu - ngay cả thứ quan trọng nhất (Miếng trầu là đầu câu chuyện) cũng không có.
=> Qua những hình ảnh trên, nhà thơ muốn khắc họa một cuộc sống đạm bạc, thiếu thốn về vật chất.
- Nhưng sự thiếu thốn đó không khiến cho thi sĩ buồn khổ mà còn đầy lạc quan, yêu đời: Thể hiện qua giọng điệu hài hước, hóm hỉnh.
3. Câu cuối: Tình cảm bạn bè thắm thiết
- Bác đến chơi đây: Tuy thiếu thốn về vật chất nhưng người bạn vẫn trân trọng tình cảm, vậy là đã rất đáng quý rồi.
- “Ta với ta”:
Từ “ta” đầu tiên: nhân vật trữ tình - chủ nhà
Từ “ta” thứ hai: người bạn - khách
Từ “với” thể hiện mối quan hệ song hành, gắn bó dường như không còn khoảng cách.
=> Câu thơ khẳng định được tình cảm tri kỷ của hai người bạn cũng như tâm hồn thấu hiểu sâu sắc, không màng đến của cải vật chất.
IV. Tổng kết
- Nội dung: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” đã ca ngợi tình bạn chân thành, thắm thiết.
- Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn bát cú, ngôn ngữ và hình ảnh giản dị, giọng thơ chất phác hồn nhiên…
V. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Bài thơ "Bạn đến chơi nhà" thuộc thể thơ gì? Vì sao?
- Bài thơ thuộc thể thất ngôn bát cú.
- Vì:
Bài thơ có 8 câu, 7 chữ
Cách gieo vần: Các chữ cuối ở câu 1, 2, 3, 4 và 6 (nhà, xa, cá, gà và ta).
Phép đối: Câu 3 và câu 4 ( ao sâu nước cả - vườn rộng rào thưa, khôn chài cá - khó đuổi gà); Câu 5 và câu 6 (cải chửa ra cây - bầu vừa rụng rốn, cà mới nụ - mướp đương hoa).
Câu 2. Bài thơ được lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà thắm thiết.
Em có tán thành ý kiến trên không? Nếu không, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ bằng cách trả lời các câu hỏi.
- Ý kiến: tán thành
- Trả lời câu hỏi
a. Theo nội dung của câu thứ nhất, Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn:
Khi bạn lâu không đến thăm nhà, Nguyễn Khuyến phải tiếp đã cẩn thận, chu đáo.
b.
- Nhưng qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến: Trong nhà có sẵn mọi thứ nhưng hóa ra lại chẳng có thứ gì có thể đem ra tiếp khách.
- Tác dụng: Tuy rằng thiếu thốn vật chất nhưng tình cảm thì luôn sâu nặng.
c.
- Câu thơ thứ tám nói lên tình nghĩa bạn bè thắm thiết giữa nhà thơ và người bạn.
- “ta với ta”:
Từ “ta” đầu tiên: nhân vật trữ tình - chủ nhà
Từ “ta” thứ hai: người bạn - khách
Từ “với” thể hiện mối quan hệ song hành, gắn bó dường như không còn khoảng cách.
d. Nhận xét: Tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ đó là sự sẻ chia, đồng cảm và không màng đến những giá trị vật chất.
II. Luyện tập
Câu 1. Ngôn ngữ ở bài Bạn đến chơi nhà có gì khác với ngôn ngữ ở đoạn thơ Sau phút chia ly đã học?
- Ngôn ngữ ở “Bạn đến chơi nhà”: mộc mạc giản dị và hóm hỉnh, hài hước.
- Ngôn ngữ ở “Sau phút chia ly”: tượng trưng, ước lệ và buồn bã, sầu thảm
Câu 2. So sánh cụm từ “ta với ta” trong Bạn đến chơi nhà và Qua Đèo Ngang:
- Giống nhau: Đều thể hiện tâm trạng của nhà thơ
- Khác nhau:
Qua Đèo Ngang: Cả hai từ “ta” đều chỉ nhà thơ, lúc này bà chỉ có một mình đối diện với chính mình, cô đơn và lẻ loi.
Bạn đến chơi nhà: Từ “ta” đầu tiên chỉ nhân vật trữ tình - chủ nhà, từ “ta” thứ hai chỉ người bạn - khách. Qua đó thể hiện tình cảm bạn bè gắn bó, tri kỷ.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
1. Tác giả
- Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) quê ở thôn Vị Hạ (làng Và), xã Yên Đổ, nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
- Thuở nhỏ nhà nghèo, ông thông minh, học giỏi, sau đó đi thi, đỗ đầu cả ba kì: Hương, Hội, Đình, do đó có tên là Tam Nguyên Yên Đổ.
- Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp đánh chiếm xong Bắc Bộ, ông cáo quan về ở ẩn.
- Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ ca của ông chủ yếu được sáng tác vào giai đoạn sau ngày cáo quan về sống ở Yên Đổ.
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: Nguyễn Khuyến cáo quan về quê sống với ruộng vườn dân dã, đến một hôm có người bạn tri kỉ đến chơi nhà nhưng không có gì thiết đãi bạn nhà thơ làm bài thơ này tự cười chính bản thân mình.
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật.
- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1 (1 câu đầu): Giới thiệu sự việc.
+ Phần 2 (6 câu tiếp): Hoàn cảnh của nhà thơ khi bạn đến chơi.
+ Phần 3 (câu cuối): Tình bạn thắm thiết, chân thành.
ĐỌC - HIỂU
Câu 1 - Trang 105 SGK
Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ gì? Vì sao lại xác định như vậy?
Trả lời:
Bạn đến chơi nhà cũng là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Bài thơ này có 8 câu mỗi câu bảy chữ, hợp vần ở chữ cuối câu một và chữ cuối các câu chần (1, 2, 4, 6 và 8).
Trong bài còn có phép đối ở bốn câu giữa: câu 3 đốì với câu 4, câu 5 đốì với câu 6.
Câu 2 - Trang 105 SGK
Bài thơ được lặp ý bằng cách dựng lên một tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà thắm thiết.
a. Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến nhà.
b. Nhưng qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại như thế nào? Tác giả có dụng ý gì khi tạo tình huống đặc biệt như vậy?
c. Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ "ta với ta" nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ.
d. Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ.
Trả lời:
a. Theo nội dung câu thứ nhất (Đã bấy lâu nay, bác tới nhà), thì đáng ra, Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thật chu đáo và tử tế.
b. Nhưng sáu câu kế tiếp, nhà thơ lại vẽ ra một hoàn cảnh rất đặc biệt để tạo ra sự đùa vui: Có sẵn mọi thứ nhưng hoá ra lại không có thứ gì. Vật chất muốn đầy đủ nhất nhưng lại cứ giảm đi, đến chỗ không còn một chút gì hết. Vì vậy tiếp bạn chỉ còn có mỗi cái tình. Tạo ra tình huống như vậy, vừa đùa vui, vừa nói lên sự mong ước tiếp đãi chu đáo cả vật chất lẫn tinh thần, lại vừa nhấn mạnh được cái tình. Chỉ một sự chân tình có thể đủ bù đắp những thiếu hụt vật chất.
c. Câu thứ 8 và cụm từ ta với ta nhấn mạnh tình cảm tri âm không cần phải vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình chân thực thôi. Những người tri âm, tri kỉ có khi chỉ cần gặp nhau ngâm mấy câu thơ, đàn vài bản nhạc là đã đủ vui rồi. Tình cảm không cứ nhất thiết phải có đầy đủ vật chất mới vui là như vậy.
d. Qua cách ứng xử của nhà thơ, có thể nhận thấy, với bạn, Nguyễn Khuyến rất quan tâm đến bạn, muốn tiếp bạn thật là chu đáo. Đồng thời, chúng ta cũng thấy, trong tình bạn, Nguyễn Khuyến rất coi trọng cái tình, coi trọng sự cung kính trong tình bạn.
LUYỆN TẬP
Câu 1 - Trang 106 SGK
a. Ngôn ngữ bài Bạn đến chơi nhà có gì khác ngôn ngữ đoạn Sau phút chia li đã học?
b. So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà với Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
Trả lời:
a. Sự khác biệt về ngôn ngữ trong Bạn đến chơi nhà và Sau phút chia li như sau:
- Sau phút chia li:
+ Ngôn ngữ điêu luyện, bóng bẩy, tinh tế.
+ Các địa danh được dùng theo bút pháp ước lệ tượng trưng của thơ văn trung đại, ở trong chốn xa lạ chứ không phải ở Việt Nam.
- Bạn đến chơi nhà:
+ Ngôn ngữ giản dị, thuần Việt.
+ Mang đậm đời sống thân quê, lời thơ Đường luật mà như lời nói thường.
+ Sự vật đưa vào thơ gần gũi, quen thuộc.
Giống nhau : Cả hai đều ngắn gọn hàm súc, có giá trị nghệ thuật cao.
b. Cụm từ "ta với ta" trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan là chỉ một mình tác giả với mảnh tình riêng, trong khi đó, ở bài thơ của Nguyễn Khuyến cụm từ này dùng để chỉ nhà thơ với bạn mình.
Câu 2 - Trang 106 SGK
Học thuộc lòng bài thơ (Học sinh tự làm).
Tổng kết
Bài thơ được lập ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khi bạn đến chơi, để rồi hạ một câu kết: "Bác đến chơi đây, ta với ta!", nhưng trong đó là một giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đậm đà, thắm thiết.
Bằng việc sử dụng phép đối, nói quá, liệt kê với ngôn ngữ giản dị, bài thơ là những cảm xúc chân thành tự nhiên nhất về tình bạn gắn bó thủy chung son sắc.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
- Tên lúc nhỏ: Thắng
- Quê quán: thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
- Cuộc đời:
Thuở nhỏ nhà nghèo những ông rất thông minh, học giỏi, có chí hướng
Thi đỗ cả 3 kì thi: Hương, Hội, Đình, do đó nên được gọi là Tam Nguyên Yên Đỗ
Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp đánh chiếm xong Bắc Bộ, ông cáo quan về ở ẩn
- Sự nghiệp sáng tác:
Thơ ca của ông chủ yếu được sáng tác vào gia đoạn sau ngày cáo quan về ở ẩn ở Yên Đổ.
Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc, sáng tác ở nhiều thể loại: thơ, bài ca, hát ả đào, văn tế, câu đối truyền miệng...
Ông sáng tác trên 2 mảng thơ chính là thơ trào phúng và thơ trữ tình
Tác phẩm tiêu biểu: Quế Sơn thi tập, Yên Đổ thi tập, Bách Liêu thi văn tập, Cẩm Ngữ...
2. Tác phẩm
Bài thơ Bạn đến chơi nhà là một bài thơ trữ tình đặc sắc được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Và qua bài thơ này, tác giả đã cho ta thấy một trong những tình cảm quý giá nhất của con người ấy là tình bạn.
II. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1:
Bài thơ Bạn đến chơi nhà được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Vì bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ. Hiệp vần ở chữ cuối của những câu 1,2,4,6,8 (nhà – xa – gà – hoa – ta). Và có xuất hiện phép đối, câu thứ 3 đối với câu thứ 4, câu thứ 5 đối với câu thứ 6. Tất cả đều tuân theo quy luật của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Câu 2:
Bài thơ được lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng vẫn thể hiện được tình bạn thắm thiết, đậm đà.
a) Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đón bạn thật chu đáo và tử tế bằng một bữa tiệc thịnh soạn và long trọng. Bởi vì:
Thứ nhất, đây là một người bạn tri âm thân thiết mà nhà thơ yêu quý và ngưỡng mộ qua cách xưng hô “bác”, chứ không phải một người lạ tình cờ ghé qua.
Thứ hai, qua cụm từ “Đã bấy lâu nay” cho thấy hai người đã không gặp nhau trong một thời gian khá dài.
Thứ ba, có thể lúc này tác giả đã cáo quan về ở ẩn, bạn vẫn tới thăm mà không ngại đường xá xa xôi, phương tiện đi lại ngày xưa thì không dễ chút nào. Chính vì thế, đây là một sự kiện lớn, một niềm vui lớn của nhà thơ.
b) Tuy nhiên, qua 6 câu thơ tiếp theo, ta thấy thực tế dường như cố tình trêu ngươi, chủ nhà bị rơi vào cảnh oái oăm, lực bất tòng tâm, không có gì để tiếp đãi bạn hiền.
Hoàn cảnh của chủ nhà: trẻ đi vắng, chợ thì ở xa, có cá, có gà nhưng không bắt được, cải chửa ra cây, cà mới nụ, mướp đang còn hoa, bầu thì non quá, thậm chí ngay cả miếng trầu để bắt đầu câu chuyện cũng không có nốt. Có thể nói, nhà thơ đã vẽ ra một hoàn cảnh rất đặc biệt để tạo sự đùa vui: có sẵn mọi thứ nhưng hóa ra lại không có gì.
Tác giả tạo ra tình huống như vậy có dụng ý: chính cái sự không có về vật chất đã đẩy đến cao trào nhằm mục đích tạo ra đòn bẩy nghệ thuật để làm thăng hoa cho tình bạn cao đẹp ở cuối bài thơ.
c) Câu thơ thứ 8 và riêng cụm từ “ta với ta” nói lên rằng: tình bạn tri âm tri kỉ không cần phải có những thứ vật chất đời thường mà quan trọng nhất đó chính là tình cảm chân thành. Những người tri kỉ họ chỉ cần gặp nhau, ngồi ngâm mấy câu thơ, đàn vài bản nhạc, uống với nhau mấy cốc trà nóng đã là vui rồi. Tình cảm, đặc biệt là tình bạn hiền, không cứ nhất thiết phải có vật chất mới là vui.
d) Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà, chúng ta có thể thấy tình bạn của Nguyễn Khuyến rất thiêng liêng, cao đẹp, thắm thiết, vượt lên trên những thứ vật chất đời thường, luôn hiểu và thương cảm cho nhau.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
I. Đôi nét về tác giả Nguyễn Khuyến
- Nguyễn Khuyến sinh năm 1835, mất năm 1909, lúc nhỏ tên là Thắng
- Quê quán: thôn Vị Hạ (làng Và), xã Yên Đổ, nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
- Thuở nhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi, sau đó đi thi đỗ cả 3 kì thi: Hương, Hội, Đình, do đó nên được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ
- Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp đánh chiếm xong Bắc Bộ, ông cáo quan về ở ẩn
- Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ ca của ông chủ yếu được sáng tác vào gia đoạn sau ngày cáo quan về ở ẩn ở Yên Đổ
II. Đôi nét về tác phẩm Bạn đến chơi nhà
1. Hoàn cảnh ra đời
Bài thơ được sáng tác trong thời gian Nguyễn Khuyến cáo quan về ở ẩn ở Yên Đổ
2. Bố cục (3 phần)
- Phần 1 (câu đầu): Cảm xúc khi bạn tới chơi nhà
- Phần 2 (6 câu thơ tiếp theo): Hoàn cảnh nhà thơ khi bạn đến chơi nhà
- Phần 3 (câu cuối): Tình cảm thắm thiết của tác giả với bạn
3. Giá trị nội dung
Bài thơ ca ngợi tình bạn chân thành thắm thiết, đậm đà, mộc mạc và tràn đầy niềm vui dân dã của tác giả
4. Giá trị nghệ thuật
- Tạo tình huống bất ngờ, thú vị
- Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu chữ là ánh mắt lấp lánh cùng nụ cười hồn hậu, ấm áp, chân tình của nhà thơ
- Sự kết hợp nhuần nhuyễn, tinh tế giữa ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ bác học
II. Đọc – hiểu văn bản:
Câu 1: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Vì cả bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ . Có gieo vần ở các câu cuối 1,2,4,6,8 : nhà – xa – gà – hoa – ta. Có các phép đối ở câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6.
Câu 2:
a. Theo nội dung câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thật chu đáo và tử tế vì bạn bè đã lâu lắm không gặp “Đã bấy lâu nay, Bác tới nhà”.
b. Tuy nhiên ở 6 câu thơ tiếp thì tác giả lại kể về hoàn cảnh đặc biệt để tạo ra sự đùa vui: Tác giả cho thấy là có sẵn tất cả mọi thứ nhưng hóa ra lại không có thứ gì.
Tác giả khi tạo ra tình huống như vậy là có dụng ý: tác giả nói lên sự mong ước muốn tiếp đãi bạn cả về vật chất lẫn tinh thần nhưng giờ đây vật chất thì không có nên sự chân tình có thể bù đắp những thiếu hụt về vật chất.
c. Câu thơ thứ 8 và cụm từ “ta với ta” nói lên tình cảm tri âm không cần phải vật chất đầy đủ mà cái quan trọng là tình cảm chân thực giữa bạn bè với nhau. Những người tri âm, tri kỉ chỉ cần gặp nhau là thấy vui sướng lắm rồi, không nhất thiết là cứ phải vật chất, mâm cao cỗ đầy thì mới có tình cảm.
d. Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”:
Qua cách ứng xử của Nguyễn Khuyến đối với bạn, cho thấy Nguyễn Khuyến rất đối tốt với bạn và muốn tiếp đãi bạn một cách chu đáo. Ngoài ra, ta cũng thấy được tình bạn tốt đẹp, trong sáng của của những người bạn thân với nhau. Tác giả tiếp bạn bằng những gì chân tình, sâu sắc và tôn trọng nhất.
II. LUYỆN TẬP:
Câu 1:
a. Ngôn ngữ trong bài “Bạn đến chơi nhà” mang tính chất dân dã, đời thường, gần gũi với mọi người. Còn ngôn ngữ trong bài “Sau phút chia li” là bài được dịch ra từ chữ Hán nên mang tính trang trọng và mẫu mực.
b. So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” với “Qua Đèo Ngang”:
*Giống nhau: đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình.
*Khác nhau:
- Trong bài “Qua Đèo Ngang”: Hai từ ta nhưng chỉ một người , một tâm trạng. Đó là bà Huyện Thanh Quan với cái bóng của bà, với nỗi cô đơn thăm thẳm không biết chia sẻ cùng ai.
*Trong bài “Bạn đến chơi nhà”: hai từ ta chỉ hai người (Nguyễn Khuyến và ông bạn già Dương Khuê) chung một tâm trạng mừng vui vì lâu rồi mới gặp lại nhau, vì cả hai vẫn còn khỏe, còn nhớ đến nhau, chung niềm tâm sự của những nhà Nho về ở ẩn trước cảnh đất nước sắp mất về tay người khác nhưng không làm gì được. Cho nên vui đấy mà vẫn buồn, vẫn cô đơn.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến số 1
I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Tác giả
Nguyễn Khuyến (1835 - 1909), người thôn Vị Hạ (làng Và), xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Vì thi đã đầu cả ba kì thi Hương, thi Hội, thi Đình nên có tên gọi Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan chừng 10 năm, rồi cáo quan về ở ẩn.
Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ của ông gồm cả chữ Nôm và chữ Hán, hầu hết được sáng tác vào giai đoạn khi ông đã từ bỏ chốn quan trường.
2. Tác phẩm
Bạn đến chơi nhà là một bài thơ trữ tình đặc sắc được làm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Với bài thơ này, tác giả đã cho ta thấy một trong những tình cảm quý giá nhất của con người ấy là tình bạn.
II. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1 (trang 105 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Bạn đến chơi nhà thuộc thể Đường luật thất ngôn bát cú:
+ 8 câu, mỗi câu 7 tiếng
+ Gieo vần: gieo vần chân 1, 2, 4, 6, 8
+ Nhịp điệu: hài hòa,
Câu 2 (trang 105 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Bài thơ xây dựng tình huống không có gì để tiếp bạn vẫn làm nổi bật được tình bạn thắm thiết, sâu đậm
- Theo nội dung của câu thứ nhất, rất lâu rồi bạn mới đến chơi. Nguyễn Khuyến phải tiếp bạn thật chu đáo, tử tế
- Nhưng sáu câu thơ tiếp theo cho thấy hoàn cảnh đặc biệt
+ Muốn ra chợ thì chợ xa
+ Muốn sai bảo trẻ thì trẻ lại vắng nhà
+ Muốn bắt cá thì ao sâu
+ Muốn bắt gà vườn rộng, rào thưa
+ Những thực phẩm như thịt, cá, rau đậu của vườn lại chưa ăn được
+ Miếng trầu cũng không có
→ Tạo ra tình huống có sẵn mọi thứ nhưng hóa ra lại không có gì, từ đó làm nổi bật tình cảm mang ra tiếp bạn.
- Tình huống được tạo ra có tính bông đùa, có sẵn nhưng hóa ra lại không có gì, nhấn mạnh sự chân tình có thể bù đắp sự thiếu thốn vật chất
c, Câu thơ thứ 8 với cụm từ ta với ta ý nghĩa: không cần vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình đủ làm cho tình bạn thắm thiết.
+ Thương quý nhau ở cái tình, ăn ở đối xử với nhau.
→ Chỉ những người bạn thương quý nhau, cảm thông cho nhau thì gặp nhau cũng đã vui rồi
d, Bạn đến chơi nhà, sau câu chào hỏi, tác giả đã nghĩ ngay tới việc lo vật chất để tiếp bạn cho xứng với tình cảm của hai người:
+ Nhà thơ rất quan tâm đến bạn, muốn tiếp bạn chu đáo nhất
+ Sự coi trọng, quý mến bạn của nhà thơ
Luyện tập
Bài 1 (trang 106 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Ngôn ngữ trong bài bạn đến chơi nhà là ngôn ngữ mộc mạc đời thường
- Ngôn ngữ trong bài Sau phút chia ly là ngôn ngữ Hán mang hơi hướng văn cổ, trang trọng
- Cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến chỉ nhà thơ và bạn mình. Còn cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang chỉ một mình bà với tình riêng của bà
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến số 2
VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Tác giả
Nguyễn Khuyến (1835 – 1909), người thôn Vị Hạ (làng Và), xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Vì thi đã đầu cả ba kì thi Hương, thi Hội, thi Đình nên có tên gọi Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan chừng 10 năm, rồi cáo quan về ở ẩn.Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ của ông gồm cả chữ Nôm và chữ Hán, hầu hết được sáng tác vào giai đoạn khi ông đã từ bỏ chốn quan trường.
2. Tác phẩm
Bạn đến chơi nhà là một bài thơ trữ tình đặc sắc được làm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Với bài thơ này, tác giả đã cho ta thấy một trong những tình cảm quý giá nhất của con người ấy là tình bạn.
Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1 (Câu đầu): Giới thiệu sự việc.
- Đoạn 2 (6 câu tiếp): Hoàn cảnh của nhà thơ khi bạn đến chơi.
- Đoạn 3 (Câu cuối): Tình cảm thắm thiết của nhà thơ đối với bạn.
Nội dung chính
Bài thơ thể hiện cảm xúc chân thành, tự nhiên của Nguyễn Khuyến về tình bạn gắn bó, thủy chung, thắm thiết.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI
Trả lời câu 1 (trang 105 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ gì? Vì sao lại xác định như vậy?
Lời giải chi tiết:
- Bạn đến chơi nhà cũng là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Bài thơ này có 8 câu mỗi câu bảy chữ, hợp vần ở chữ cuối câu một và chữ cuối các câu chần (1, 2, 4, 6 và 8).
- Trong bài còn có phép đối ở bốn câu giữa: câu 3 đốì với câu 4, câu 5 đốì với câu 6.
Trả lời câu 2 (trang 105 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Bài thơ được lặp ý bằng cách dựng lên một tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà thắm thiết.
a. Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến nhà.
b. Nhưng qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại như thế nào? Tác giả có dụng ý gì khi tạo tình huống đặc biệt như vậy?
c. Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ "ta với ta" nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ.
d. Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ.
Lời giải chi tiết:
a. Theo nội dung câu thứ nhất (Đã bấy lâu nay, bác tới nhà), thì đáng ra, Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thật chu đáo và tử tế.
b. Nhưng sáu câu kế tiếp, nhà thơ lại vẽ ra một hoàn cảnh rất đặc biệt để tạo ra sự đùa vui: Có sẵn mọi thứ nhưng hoá ra lại không có thứ gì. Vật chất muốn đầy đủ nhất nhưng lại cứ giảm đi, đến chỗ không còn một chút gì hết. Vì vậy tiếp bạn chỉ còn có mỗi cái tình. Tạo ra tình huống như vậy, vừa đùa vui, vừa nói lên sự mong ước tiếp đãi chu đáo cả vật chất lẫn tinh thần, lại vừa nhấn mạnh được cái tình. Chỉ một sự chân tình có thể đủ bù đắp những thiếu hụt vật chất.
c. Câu thứ 8 và cụm từ ta với ta nhấn mạnh tình cảm tri âm không cần phải vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình chân thực thôi. Những người tri âm, tri kỉ có khi chỉ cần gặp nhau ngâm mấy câu thơ, đàn vài bản nhạc là đã đủ vui rồi. Tình cảm không cứ nhất thiết phải có đầy đủ vật chất mới vui là như vậy.
d. Qua cách ứng xử của nhà thơ, có thể nhận thấy, với bạn, Nguyễn Khuyến rất quan tâm đến bạn, muốn tiếp bạn thật là chu đáo. Đồng thời, chúng ta cũng thấy, trong tình bạn, Nguyễn Khuyến rất coi trọng cái tình, coi trọng sự cung kính trong tình bạn.
Luyện tập
Trả lời câu 1 (trang 106 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
a. Ngôn ngữ bài Bạn đến chơi nhà có gì khác ngôn ngữ đoạn Sau phút chia li đã học?
b. So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà với Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
Lời giải chi tiết:
a.
*Khác nhau:
- Sau phút chia li:
+ Ngôn ngữ điêu luyện, bóng bẩy, tinh tế.
+ Các địa danh được dùng theo bút pháp ước lệ tượng trưng của thơ văn trung đại, ở trong chốn xa lạ chứ không phải ở Việt Nam.
- Bạn đến chơi nhà:
+ Ngôn ngữ giản dị, thuần Việt.
+ Mang đậm đời sống thân quê, lời thơ Đường luật mà như lời nói thường.
+ Sự vật đưa vào thơ gần gũi, quen thuộc.
*Giống nhau: Cả hai đều ngắn gọn hàm súc, có giá trị nghệ thuật cao.
b. Cụm từ ta với ta trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan là chỉ một mình tác giả với mảnh tình riêng, trong khi đó, ở bài thơ của Nguyễn Khuyến cụm từ này dùng để chỉ nhà thơ với bạn mình.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến số 3
I. Tác giả
- Nguyễn Khuyến (1835 - 1909): lúc nhỏ tên là Thắng, quê ở thôn Vị Hạ (làng Và), xã Yên Đổ, nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
- Thuở nhỏ nhà nghèo nhưng vốn tính thông minh lại học giỏi nên khi đi thi đều đỗ đầu cả ba kì thi: Hương, Hội, Đình. Do đó ông có tên là Tam Nguyên Yên Đổ.
- Ông làm quan khoảng mười năm, đến khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Bộ liền cáo quan về ở ẩn.
- Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc.
II. Tác phẩm
- Bạn đến chơi nhà được sáng tác sau khi ông cáo quan về ở ẩn.
- Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú.
- Bố cục:
Câu đầu: Giới thiệu việc bạn đến chơi nhà.
6 câu tiếp: Hoàn cảnh của nhà thơ khi bạn đến thăm nhà.
Câu cuối: Tình cảm bạn bè thắm thiết.
III. Đọc - hiểu văn bản
1. Câu đầu: Giới thiệu việc bạn đến chơi nhà
- Thời gian: “đã bấy lâu nay”, có nghĩa là rất lâu rồi bạn mới ghé thăm.
- Cách xưng hô: bác, đầy thân mật và gắn bó giữa những người bạn.
- Giọng điệu: cởi mở, chân thành thể hiện thái độ hiếu khách của nhân vật trữ tình.
- Hai vế câu: sóng đôi như một lời reo vui, một lời đón khách đầy cởi mở, chân tình.
=> Câu mở đầu giống như một lời mời đầy chân tình, tự nhiên.
2. 6 câu tiếp: Hoàn cảnh của nhà thơ khi bạn đến thăm nhà
Nhà thơ đã tạo ra một hoàn cảnh đầy éo le khi bạn đến chơi nhà:
- Trẻ thời đi vắng - không có ai để sai đi mua đồ ăn tiếp đãi bạn.
- Chợ thời xa - gợi sự xa xôi, đi chợ rất mất thời gian cũng như không có người ở nhà tiếp bạn.
- Còn trong nhà thì không có gì:
Ao sâu - khôn chài cá: khó mà bắt được cá để mời bạn.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ, bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa - tất cả rau quả, cây trái trong nhà chưa thể ăn được.
Miếng trầu - ngay cả thứ quan trọng nhất (Miếng trầu là đầu câu chuyện) cũng không có.
=> Qua những hình ảnh trên, nhà thơ muốn khắc họa một cuộc sống đạm bạc, thiếu thốn về vật chất.
- Nhưng sự thiếu thốn đó không khiến cho thi sĩ buồn khổ mà còn đầy lạc quan, yêu đời: Thể hiện qua giọng điệu hài hước, hóm hỉnh.
3. Câu cuối: Tình cảm bạn bè thắm thiết
- Bác đến chơi đây: Tuy thiếu thốn về vật chất nhưng người bạn vẫn trân trọng tình cảm, vậy là đã rất đáng quý rồi.
- “Ta với ta”:
Từ “ta” đầu tiên: nhân vật trữ tình - chủ nhà
Từ “ta” thứ hai: người bạn - khách
Từ “với” thể hiện mối quan hệ song hành, gắn bó dường như không còn khoảng cách.
=> Câu thơ khẳng định được tình cảm tri kỷ của hai người bạn cũng như tâm hồn thấu hiểu sâu sắc, không màng đến của cải vật chất.
IV. Tổng kết
- Nội dung: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” đã ca ngợi tình bạn chân thành, thắm thiết.
- Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn bát cú, ngôn ngữ và hình ảnh giản dị, giọng thơ chất phác hồn nhiên…
V. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Bài thơ "Bạn đến chơi nhà" thuộc thể thơ gì? Vì sao?
- Bài thơ thuộc thể thất ngôn bát cú.
- Vì:
Bài thơ có 8 câu, 7 chữ
Cách gieo vần: Các chữ cuối ở câu 1, 2, 3, 4 và 6 (nhà, xa, cá, gà và ta).
Phép đối: Câu 3 và câu 4 ( ao sâu nước cả - vườn rộng rào thưa, khôn chài cá - khó đuổi gà); Câu 5 và câu 6 (cải chửa ra cây - bầu vừa rụng rốn, cà mới nụ - mướp đương hoa).
Câu 2. Bài thơ được lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà thắm thiết.
Em có tán thành ý kiến trên không? Nếu không, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ bằng cách trả lời các câu hỏi.
- Ý kiến: tán thành
- Trả lời câu hỏi
a. Theo nội dung của câu thứ nhất, Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn:
Khi bạn lâu không đến thăm nhà, Nguyễn Khuyến phải tiếp đã cẩn thận, chu đáo.
b.
- Nhưng qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến: Trong nhà có sẵn mọi thứ nhưng hóa ra lại chẳng có thứ gì có thể đem ra tiếp khách.
- Tác dụng: Tuy rằng thiếu thốn vật chất nhưng tình cảm thì luôn sâu nặng.
c.
- Câu thơ thứ tám nói lên tình nghĩa bạn bè thắm thiết giữa nhà thơ và người bạn.
- “ta với ta”:
Từ “ta” đầu tiên: nhân vật trữ tình - chủ nhà
Từ “ta” thứ hai: người bạn - khách
Từ “với” thể hiện mối quan hệ song hành, gắn bó dường như không còn khoảng cách.
d. Nhận xét: Tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ đó là sự sẻ chia, đồng cảm và không màng đến những giá trị vật chất.
II. Luyện tập
Câu 1. Ngôn ngữ ở bài Bạn đến chơi nhà có gì khác với ngôn ngữ ở đoạn thơ Sau phút chia ly đã học?
- Ngôn ngữ ở “Bạn đến chơi nhà”: mộc mạc giản dị và hóm hỉnh, hài hước.
- Ngôn ngữ ở “Sau phút chia ly”: tượng trưng, ước lệ và buồn bã, sầu thảm
Câu 2. So sánh cụm từ “ta với ta” trong Bạn đến chơi nhà và Qua Đèo Ngang:
- Giống nhau: Đều thể hiện tâm trạng của nhà thơ
- Khác nhau:
Qua Đèo Ngang: Cả hai từ “ta” đều chỉ nhà thơ, lúc này bà chỉ có một mình đối diện với chính mình, cô đơn và lẻ loi.
Bạn đến chơi nhà: Từ “ta” đầu tiên chỉ nhân vật trữ tình - chủ nhà, từ “ta” thứ hai chỉ người bạn - khách. Qua đó thể hiện tình cảm bạn bè gắn bó, tri kỷ.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến số 4
TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
1. Tác giả
- Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) quê ở thôn Vị Hạ (làng Và), xã Yên Đổ, nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
- Thuở nhỏ nhà nghèo, ông thông minh, học giỏi, sau đó đi thi, đỗ đầu cả ba kì: Hương, Hội, Đình, do đó có tên là Tam Nguyên Yên Đổ.
- Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp đánh chiếm xong Bắc Bộ, ông cáo quan về ở ẩn.
- Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ ca của ông chủ yếu được sáng tác vào giai đoạn sau ngày cáo quan về sống ở Yên Đổ.
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: Nguyễn Khuyến cáo quan về quê sống với ruộng vườn dân dã, đến một hôm có người bạn tri kỉ đến chơi nhà nhưng không có gì thiết đãi bạn nhà thơ làm bài thơ này tự cười chính bản thân mình.
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật.
- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1 (1 câu đầu): Giới thiệu sự việc.
+ Phần 2 (6 câu tiếp): Hoàn cảnh của nhà thơ khi bạn đến chơi.
+ Phần 3 (câu cuối): Tình bạn thắm thiết, chân thành.
ĐỌC - HIỂU
Câu 1 - Trang 105 SGK
Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ gì? Vì sao lại xác định như vậy?
Trả lời:
Bạn đến chơi nhà cũng là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Bài thơ này có 8 câu mỗi câu bảy chữ, hợp vần ở chữ cuối câu một và chữ cuối các câu chần (1, 2, 4, 6 và 8).
Trong bài còn có phép đối ở bốn câu giữa: câu 3 đốì với câu 4, câu 5 đốì với câu 6.
Câu 2 - Trang 105 SGK
Bài thơ được lặp ý bằng cách dựng lên một tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà thắm thiết.
a. Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến nhà.
b. Nhưng qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại như thế nào? Tác giả có dụng ý gì khi tạo tình huống đặc biệt như vậy?
c. Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ "ta với ta" nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ.
d. Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ.
Trả lời:
a. Theo nội dung câu thứ nhất (Đã bấy lâu nay, bác tới nhà), thì đáng ra, Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thật chu đáo và tử tế.
b. Nhưng sáu câu kế tiếp, nhà thơ lại vẽ ra một hoàn cảnh rất đặc biệt để tạo ra sự đùa vui: Có sẵn mọi thứ nhưng hoá ra lại không có thứ gì. Vật chất muốn đầy đủ nhất nhưng lại cứ giảm đi, đến chỗ không còn một chút gì hết. Vì vậy tiếp bạn chỉ còn có mỗi cái tình. Tạo ra tình huống như vậy, vừa đùa vui, vừa nói lên sự mong ước tiếp đãi chu đáo cả vật chất lẫn tinh thần, lại vừa nhấn mạnh được cái tình. Chỉ một sự chân tình có thể đủ bù đắp những thiếu hụt vật chất.
c. Câu thứ 8 và cụm từ ta với ta nhấn mạnh tình cảm tri âm không cần phải vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình chân thực thôi. Những người tri âm, tri kỉ có khi chỉ cần gặp nhau ngâm mấy câu thơ, đàn vài bản nhạc là đã đủ vui rồi. Tình cảm không cứ nhất thiết phải có đầy đủ vật chất mới vui là như vậy.
d. Qua cách ứng xử của nhà thơ, có thể nhận thấy, với bạn, Nguyễn Khuyến rất quan tâm đến bạn, muốn tiếp bạn thật là chu đáo. Đồng thời, chúng ta cũng thấy, trong tình bạn, Nguyễn Khuyến rất coi trọng cái tình, coi trọng sự cung kính trong tình bạn.
LUYỆN TẬP
Câu 1 - Trang 106 SGK
a. Ngôn ngữ bài Bạn đến chơi nhà có gì khác ngôn ngữ đoạn Sau phút chia li đã học?
b. So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà với Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
Trả lời:
a. Sự khác biệt về ngôn ngữ trong Bạn đến chơi nhà và Sau phút chia li như sau:
- Sau phút chia li:
+ Ngôn ngữ điêu luyện, bóng bẩy, tinh tế.
+ Các địa danh được dùng theo bút pháp ước lệ tượng trưng của thơ văn trung đại, ở trong chốn xa lạ chứ không phải ở Việt Nam.
- Bạn đến chơi nhà:
+ Ngôn ngữ giản dị, thuần Việt.
+ Mang đậm đời sống thân quê, lời thơ Đường luật mà như lời nói thường.
+ Sự vật đưa vào thơ gần gũi, quen thuộc.
Giống nhau : Cả hai đều ngắn gọn hàm súc, có giá trị nghệ thuật cao.
b. Cụm từ "ta với ta" trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan là chỉ một mình tác giả với mảnh tình riêng, trong khi đó, ở bài thơ của Nguyễn Khuyến cụm từ này dùng để chỉ nhà thơ với bạn mình.
Câu 2 - Trang 106 SGK
Học thuộc lòng bài thơ (Học sinh tự làm).
Tổng kết
Bài thơ được lập ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khi bạn đến chơi, để rồi hạ một câu kết: "Bác đến chơi đây, ta với ta!", nhưng trong đó là một giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đậm đà, thắm thiết.
Bằng việc sử dụng phép đối, nói quá, liệt kê với ngôn ngữ giản dị, bài thơ là những cảm xúc chân thành tự nhiên nhất về tình bạn gắn bó thủy chung son sắc.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến số 5
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
- Tên lúc nhỏ: Thắng
- Quê quán: thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
- Cuộc đời:
Thuở nhỏ nhà nghèo những ông rất thông minh, học giỏi, có chí hướng
Thi đỗ cả 3 kì thi: Hương, Hội, Đình, do đó nên được gọi là Tam Nguyên Yên Đỗ
Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp đánh chiếm xong Bắc Bộ, ông cáo quan về ở ẩn
- Sự nghiệp sáng tác:
Thơ ca của ông chủ yếu được sáng tác vào gia đoạn sau ngày cáo quan về ở ẩn ở Yên Đổ.
Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc, sáng tác ở nhiều thể loại: thơ, bài ca, hát ả đào, văn tế, câu đối truyền miệng...
Ông sáng tác trên 2 mảng thơ chính là thơ trào phúng và thơ trữ tình
Tác phẩm tiêu biểu: Quế Sơn thi tập, Yên Đổ thi tập, Bách Liêu thi văn tập, Cẩm Ngữ...
2. Tác phẩm
Bài thơ Bạn đến chơi nhà là một bài thơ trữ tình đặc sắc được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Và qua bài thơ này, tác giả đã cho ta thấy một trong những tình cảm quý giá nhất của con người ấy là tình bạn.
II. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1:
Bài thơ Bạn đến chơi nhà được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Vì bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ. Hiệp vần ở chữ cuối của những câu 1,2,4,6,8 (nhà – xa – gà – hoa – ta). Và có xuất hiện phép đối, câu thứ 3 đối với câu thứ 4, câu thứ 5 đối với câu thứ 6. Tất cả đều tuân theo quy luật của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Câu 2:
Bài thơ được lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng vẫn thể hiện được tình bạn thắm thiết, đậm đà.
a) Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đón bạn thật chu đáo và tử tế bằng một bữa tiệc thịnh soạn và long trọng. Bởi vì:
Thứ nhất, đây là một người bạn tri âm thân thiết mà nhà thơ yêu quý và ngưỡng mộ qua cách xưng hô “bác”, chứ không phải một người lạ tình cờ ghé qua.
Thứ hai, qua cụm từ “Đã bấy lâu nay” cho thấy hai người đã không gặp nhau trong một thời gian khá dài.
Thứ ba, có thể lúc này tác giả đã cáo quan về ở ẩn, bạn vẫn tới thăm mà không ngại đường xá xa xôi, phương tiện đi lại ngày xưa thì không dễ chút nào. Chính vì thế, đây là một sự kiện lớn, một niềm vui lớn của nhà thơ.
b) Tuy nhiên, qua 6 câu thơ tiếp theo, ta thấy thực tế dường như cố tình trêu ngươi, chủ nhà bị rơi vào cảnh oái oăm, lực bất tòng tâm, không có gì để tiếp đãi bạn hiền.
Hoàn cảnh của chủ nhà: trẻ đi vắng, chợ thì ở xa, có cá, có gà nhưng không bắt được, cải chửa ra cây, cà mới nụ, mướp đang còn hoa, bầu thì non quá, thậm chí ngay cả miếng trầu để bắt đầu câu chuyện cũng không có nốt. Có thể nói, nhà thơ đã vẽ ra một hoàn cảnh rất đặc biệt để tạo sự đùa vui: có sẵn mọi thứ nhưng hóa ra lại không có gì.
Tác giả tạo ra tình huống như vậy có dụng ý: chính cái sự không có về vật chất đã đẩy đến cao trào nhằm mục đích tạo ra đòn bẩy nghệ thuật để làm thăng hoa cho tình bạn cao đẹp ở cuối bài thơ.
c) Câu thơ thứ 8 và riêng cụm từ “ta với ta” nói lên rằng: tình bạn tri âm tri kỉ không cần phải có những thứ vật chất đời thường mà quan trọng nhất đó chính là tình cảm chân thành. Những người tri kỉ họ chỉ cần gặp nhau, ngồi ngâm mấy câu thơ, đàn vài bản nhạc, uống với nhau mấy cốc trà nóng đã là vui rồi. Tình cảm, đặc biệt là tình bạn hiền, không cứ nhất thiết phải có vật chất mới là vui.
d) Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà, chúng ta có thể thấy tình bạn của Nguyễn Khuyến rất thiêng liêng, cao đẹp, thắm thiết, vượt lên trên những thứ vật chất đời thường, luôn hiểu và thương cảm cho nhau.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến số 6
I. Đôi nét về tác giả Nguyễn Khuyến
- Nguyễn Khuyến sinh năm 1835, mất năm 1909, lúc nhỏ tên là Thắng
- Quê quán: thôn Vị Hạ (làng Và), xã Yên Đổ, nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
- Thuở nhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi, sau đó đi thi đỗ cả 3 kì thi: Hương, Hội, Đình, do đó nên được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ
- Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp đánh chiếm xong Bắc Bộ, ông cáo quan về ở ẩn
- Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ ca của ông chủ yếu được sáng tác vào gia đoạn sau ngày cáo quan về ở ẩn ở Yên Đổ
II. Đôi nét về tác phẩm Bạn đến chơi nhà
1. Hoàn cảnh ra đời
Bài thơ được sáng tác trong thời gian Nguyễn Khuyến cáo quan về ở ẩn ở Yên Đổ
2. Bố cục (3 phần)
- Phần 1 (câu đầu): Cảm xúc khi bạn tới chơi nhà
- Phần 2 (6 câu thơ tiếp theo): Hoàn cảnh nhà thơ khi bạn đến chơi nhà
- Phần 3 (câu cuối): Tình cảm thắm thiết của tác giả với bạn
3. Giá trị nội dung
Bài thơ ca ngợi tình bạn chân thành thắm thiết, đậm đà, mộc mạc và tràn đầy niềm vui dân dã của tác giả
4. Giá trị nghệ thuật
- Tạo tình huống bất ngờ, thú vị
- Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu chữ là ánh mắt lấp lánh cùng nụ cười hồn hậu, ấm áp, chân tình của nhà thơ
- Sự kết hợp nhuần nhuyễn, tinh tế giữa ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ bác học
II. Đọc – hiểu văn bản:
Câu 1: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Vì cả bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ . Có gieo vần ở các câu cuối 1,2,4,6,8 : nhà – xa – gà – hoa – ta. Có các phép đối ở câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6.
Câu 2:
a. Theo nội dung câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thật chu đáo và tử tế vì bạn bè đã lâu lắm không gặp “Đã bấy lâu nay, Bác tới nhà”.
b. Tuy nhiên ở 6 câu thơ tiếp thì tác giả lại kể về hoàn cảnh đặc biệt để tạo ra sự đùa vui: Tác giả cho thấy là có sẵn tất cả mọi thứ nhưng hóa ra lại không có thứ gì.
Tác giả khi tạo ra tình huống như vậy là có dụng ý: tác giả nói lên sự mong ước muốn tiếp đãi bạn cả về vật chất lẫn tinh thần nhưng giờ đây vật chất thì không có nên sự chân tình có thể bù đắp những thiếu hụt về vật chất.
c. Câu thơ thứ 8 và cụm từ “ta với ta” nói lên tình cảm tri âm không cần phải vật chất đầy đủ mà cái quan trọng là tình cảm chân thực giữa bạn bè với nhau. Những người tri âm, tri kỉ chỉ cần gặp nhau là thấy vui sướng lắm rồi, không nhất thiết là cứ phải vật chất, mâm cao cỗ đầy thì mới có tình cảm.
d. Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”:
Qua cách ứng xử của Nguyễn Khuyến đối với bạn, cho thấy Nguyễn Khuyến rất đối tốt với bạn và muốn tiếp đãi bạn một cách chu đáo. Ngoài ra, ta cũng thấy được tình bạn tốt đẹp, trong sáng của của những người bạn thân với nhau. Tác giả tiếp bạn bằng những gì chân tình, sâu sắc và tôn trọng nhất.
II. LUYỆN TẬP:
Câu 1:
a. Ngôn ngữ trong bài “Bạn đến chơi nhà” mang tính chất dân dã, đời thường, gần gũi với mọi người. Còn ngôn ngữ trong bài “Sau phút chia li” là bài được dịch ra từ chữ Hán nên mang tính trang trọng và mẫu mực.
b. So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” với “Qua Đèo Ngang”:
*Giống nhau: đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình.
*Khác nhau:
- Trong bài “Qua Đèo Ngang”: Hai từ ta nhưng chỉ một người , một tâm trạng. Đó là bà Huyện Thanh Quan với cái bóng của bà, với nỗi cô đơn thăm thẳm không biết chia sẻ cùng ai.
*Trong bài “Bạn đến chơi nhà”: hai từ ta chỉ hai người (Nguyễn Khuyến và ông bạn già Dương Khuê) chung một tâm trạng mừng vui vì lâu rồi mới gặp lại nhau, vì cả hai vẫn còn khỏe, còn nhớ đến nhau, chung niềm tâm sự của những nhà Nho về ở ẩn trước cảnh đất nước sắp mất về tay người khác nhưng không làm gì được. Cho nên vui đấy mà vẫn buồn, vẫn cô đơn.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)