- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,280
- Điểm
- 113
tác giả
Trong chương trình văn học lớp 7, các bạn học sinh được thầy cô giáo giảng dạy về các phương pháp lập luận để xây dựng một văn bản hoàn chỉnh và đạt yêu cầu. Phương pháp lập luận chứng minh là một trong những phương pháp phổ biến mà các bạn học sinh đã được tìm hiểu và có vốn kiến thức nhất định về nó. Bài "Luyện tập viết đoạn văn chứng minh" giúp các em tăng thêm các kĩ năng chứng minh nền tảng, xây dựng văn bản chứng minh thành thạo. Mời các bạn tham khảo một số bài soạn hay nhất về bài học này đã được YOPOVN tổng hợp trong bài viết dưới đây.
Phần I
1. Chuẩn bị ở nhà.
Hãy viết một đoạn văn ngắn theo một trong số các đề sau đây:
Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó.
Đề 2: Chứng minh rằng văn chương “gây cho ta những tình cảm mà ta không có”.
Đề 3: Chứng minh rằng văn chương “luyện những tình cảm ta sẵn có”.
Đề 4: Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân.
Đề 5: Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi.
Đề 6: Chứng minh rằng Bác Hồ là người yêu cây cối.
Đề 7: Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.
Đề 8: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người.
Phần 2
2. Thực hành trên lớp
Đề 1
Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó.
Lời giải chi tiết:
Trước hết, ta cần hiểu câu tục ngữ trên cho đầy đủ. “Đi một ngày đàng” chỉ sự tiếp xúc của con người với xã hội. Khi ta đi ra ngoài ta sẽ được gặp gỡ nhiều người của xã hội, được nghe nhiều câu chuyện dở hoặc hay được biết nhiều lời ăn tiếng nói và nhiều cách suy nghĩ về những vấn đề xã hội khác nhau. Từ đó, trí hiểu biết của ta được nâng cao, mở rộng hơn, ta có thể rút ra nhiều kinh nghiệm và nhiều bài học bổ ích trong cuộc sống. Không phải chỉ có sách vở mà chính thực tế cuộc sống cũng dạy cho ta nhiều điều cần thiết. Như vậy là “Đi một ngày đàng” ta đã có thêm “một sàng khôn”. Trí khôn vốn là một điều trừu tượng nhưng ở đây được cụ thể hóa, được xem như một vật có hình thể rõ ràng và có thể sắp xếp lên như một sàng ổi hoặc một sàng na. “Sàng” là dụng cụ đan bằng tre có công dụng chính là sàng gạo loại bỏ thóc. Nhưng đôi khi người ta cũng dùng sàng để dựng thức này thức nọ. Hình ảnh “sàng khôn” hàm ý chỉ một khối lượng trí khôn nhiều.
Đề 2
Chứng minh rằng văn chương “gây cho ta những tình cảm ta không có”.
Lời giải chi tiết:
Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm con người. Và văn chương-một bộ phận nhỏ của văn nghệ cũng góp phần làm nên cái tiếng nói chung ấy. Dù bạn là người khô khan, cộc cằn đến đâu thì liệu bạn có chắc rằng mình sẽ không rơi lệ khi chứng kiến cảnh chia tay giữa hai anh em Thành và Thuỷ trong"Cuộc chia tay của những con búp bê". Sự chia sẻ, tâm hồn rộng mở chính là quà tặng tinh thần đẹp nhất mà văn chương mang đến cho chúng ta. Bạn có chú ý đến từ "gây" trong đề bài. Từ "gây" ở đây gợi cho người đọc một sự lôi kéo, dường như đó là cái không tốt. Bởi cũng như cuộc sống muôn màu, văn học cũng được tạo nên từ nhiều mảnh ghép khác nhau; có những mảnh ghép làm cho nền văn học thêm đặc sắc, độc đáo nhưng cũng có những thành phần làm văn học trở nên u tối, đầy rẫy những xấu xa. Nói như thế, có nghĩa là, bên cạnh những tình cảm tích cực, văn học còn mang đến cho ta những mặt tiêu cực trong suy nghĩ và lối sống.
Đề 3
Chứng minh rằng văn chương “luyện những tình cảm ta sẵn có”.
Lời giải chi tiết:
Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, nhà phê bình Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Thật vậy, văn chương đưa ta đến những tình huống, những hoàn cảnh, những số phận ta chưa từng gặp trong đời. Qua các nhân vật, các cảm xúc, thái độ... của nhân vật, văn chương gây ra cho ta những tình cảm, cảm xúc mới mẻ, tạo ra sự đồng cảm giữa bạn đọc và tác giả. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả Khánh Hoài làm rung động lòng trắc ẩn của mỗi chúng ta trước số phận những đứa trẻ tội nghiệp chứng kiến bố mẹ li dị nhau. Không chỉ thế, người đọc còn thấy đồng cảm với tâm trạng, cảm xúc của những đứa trẻ sắp phải lìa xa người thân. Điều đó cũng xảy ra khi ta đọc những câu Ca dao than thân, tác phẩm “Sài Gòn tôi yêu”, “Xa ngắm thác núi Lư”... Nhờ đó, mỗi chúng ta rút ra cho mình những bài học, gây dựng cho mình những tình cảm đúng đắn đối với những biểu hiện của cái đẹp, cái tốt cũng như cái xấu, cái ác trong cuộc đời này. Bên cạnh đó, văn chương còn “luyện” những tình cảm ta sẵn có. Từ thuở lọt lòng, ai ai cũng đã có những tình cảm nhất định đối với gia đình, bạn bè, thầy cô, quê hương... Văn chương thực hiện nhiệm vụ hình dung sự sống và sáng tạo sự sống và phản ánh đầy đủ về những tình cảm ấy mà còn làm đẹp hơn, sâu sắc hơn những hiện thực vốn có tồn tại trong đời sống của con người. Nhò' vậy, chúng ta cảm nhận đầy đủ và sâu sắc hơ-n những tình cảm của lòng mình. Đọc ca dao về tình cảm gia đình với những hình ảnh như “núi Thái Sơn, nước trong nguồn”, “Anh em như thể chân tay”... Đọc những bài thơ như “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh, những bài ca dao về quê hương đất nước... Ta thêm yêu, thêm trân trọng hạnh phúc gia đình mình đang có, thêm yêu quê hương đất nước tươi đẹp của mình... Chính những công dụng tuyệt vời đó khiến văn chương trở thành một loại hình nghệ thuật không thể thiếu trong đời sống con người.
Đề 4
Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân.
Lời giải chi tiết:
Nói dối là một thói quen rất xấu và cũng là căn bệnh chung của xã hội ngày hôm nay. Nói dối chính là một hành động không trung thực, khiến cho người khác hiểu lầm về những lời nói của mình. Những hành vi ấy có khả năng khiến cho những người mà mình quen biết sẽ không còn tin mình nữa nếu như họ biết chúng ta nói dối họ nhiều lần. Nếu như nói dối nhiều lần thì chính những người có thói quen xấu như vậy sẽ phải sống trong chính những câu chuyện của họ và điều đó sẽ khiến cho bản thân họ không còn có được những thanh thản ở trong tâm hồn nữa mà sẽ khiến cho đạo đức của họ bị đi xuống, Thậm chí có những khi chính họ sẽ mắc phải căn bệnh tự huyễn hoặc chính bản thân mình rằng họ chính là những con người tài giỏi hoặc tự coi những gì mà họ nói là đúng. Đó là một điều vô cùng nguy hiểm trong xã hội hiện nay.
Đề 5
Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi.
Lời giải chi tiết:
Không hề là ngẫu nhiên, vô tình, cũng không phải Bác Hồ là vị lãnh tụ tài ba, vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà các em thiếu nhi lại kính yêu Bác như vậy. Các em thiếu nhi của Việt Nam đều vô cùng thuần khiết, trong sáng nên khi các em đã dành những tình cảm tha thiết, sự kính yêu vô bờ với ai đó thì chứng tỏ người nhận tình yêu ấy của các em cũng vô cùng tuyệt vời, sẽ quan tâm và dành những tình cảm tương tự cho các em. Đúng vậy, Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà chính trị xuất sắc, nhà quân sự tài ba, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà Bác còn là người Bác vô cùng kính yêu trong lòng các em thiếu nhi. Mặc dù lúc nào Bác cũng bận rộn với việc nước, việc dân nhưng Bác luôn dành ra những thời gian đặc biệt để cùng các em thiếu nhi vui chơi, quan tâm đến cả hoạt động học tập, phát triển của các em. Cũng vì vậy mà không biết từ lúc nào, Bác Hồ đã trở thành một người mà các em thiếu nhi Việt Nam yêu quý nhất.Trong học tập, Bác Hồ luôn dành cho các em thiếu nhi những lời động viên, quan tâm và cả niềm tin mãnh liệt vào các em – thế hệ tương lai của đất nước. Vào mỗi dịp khai trường, Bác luôn dành thời gian để cùng đến tham dự với các em thiếu nhi, nếu không thể đến dự thì Bác sẽ viết thư để gửi lời chúc đến các em.Đây cũng là lí do mà dù Bác không còn nữa nhưng vào mỗi dịp khai trường, các trường học lớn nhỏ trên cả nước đều đọc thư Bác gửi cho các em học sinh nhân ngày khai trường.
Đề 6
Chứng minh rằng Bác Hồ là người rất yêu cây cối.
Lời giải chi tiết:
Nơi Bác sống và làm việc luôn hòa trong thiên nhiên, cây cối, cỏ hoa. Nếu ai đã được đến thăm lăng Bác thì ta có thể thấy cây cối xung quanh rất xanh và đẹp. Bên dưới nhà sàn nơi Bác ở, cây cối cũng um tùm tươi tốt. Chung quanh đâu đâu cũng là một màu xanh lá thể hiện được bao yêu thương Bác dành cho cỏ cây. Chính Bác đã nhờ 1 đồng chí cuộn tròn trước rễ đa đã lìa khỏi cành và chôn xuống đất. Ít lâu sau, chiếc rễ đa đã bám rễ và phát triển rất tốt. Và có một sự kỳ thú là đoàn thiếu nhi nào vào thăm vườn Bác, không ai bảo ai, bạn nào cũng thích chơi chui qua chui lại chiếc rễ đa mọc thành hình tròn xinh xẻo kia. Bác chẳng những yêu thiếu nhi mà còn yêu cà chiếc rễ đa, không lỡ vứt nó đi. Bác yêu cây cỏ với tất cả tấm lòng. Bác gửi gắm nơi cây những hình ảnh đẹp đẽ nhất: Hoa râm bụt là một hình tượng về tấm lòng yêu nước của Bác. Cây vú sữa là một hình tượng của tấm lòng Bác luôn nhớ thương đồng bào Nam bộ. Năm 1955, đồng bào miền Nam gửi biếu Bác một cây vú sữa và một quả dừa. Cây vú sữa được Bác trồng giữa bờ ao cạnh ngôi nhà Bác ở đầu tiên trong Phủ Chủ tịch. Ngày ngày, tuy bận trăm công nghìn việc của Chủ tịch nước, nhưng trước giờ làm việc buổi sáng hay sau giờ làm việc buổi chiều, Bác Hồ đều chăm sóc tưới cho cây vú sữa.
Đề 7
Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.
Lời giải chi tiết:
Đọc sách là để bồi dưỡng và nâng cao trình độ của bản thân. Đọc sách cũng là để bồi dưỡng và vun đắp những tình cảm tốt đẹp của con người. Nhưng những trí thức và tình cảm ấy cần phải có sự phù hợp với lứa tuổi. Khi còn học cấp một, chúng em còn nhỏ nên việc học toán bắt đầu từ những con số nhỏ trong phạm vi hàng nghìn, từ những phép tính cộng trừ nhân chia hai, ba chữ số. Việc học văn cũng bắt đầu từ những câu chuyện kể ngây ngô, những bài tiêu vụng về… Trong chương trình cấp hai, mức độ tư duy của chúng em đã cao hơn nên có thể học đến những phép nhân chia đa thức phức tạp, viết những bài văn dài đòi hỏi có sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế. Vì vậy, việc lựa chọn sách đọc phải hợp với lứa tuổi cũng như lựa chọn nội dung học phải phù hợp nhận thức.
Đề 8
Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống con người.
Lời giải chi tiết:
Mỗi người trong cộng đồng ai cũng muốn có sức khỏe dồi dào, người thân không ốm đau, láng giềng yên ổn nhưng do nếp sống nếp nghĩ quen thuộc của một số ít người mà còn hiện tượng vứt rác bừa bãi ra nơi công cộng. Thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước không cho phép người dna6 cứ tiếp tục lối sống, nếp nghĩ như thế. Hãy khắc phục nó bằng mọi cách có thể. Mỗi người chúng ta hãy sống thật tốt đẹp, giữ gìn vệ sinh ở bất kì nơi đâu, trong nhà hay ngoài ngõ, trên cạn hay dưới sông để tạo môi trường sống trong lành cho cả mình và mọi người, để có điều kiện cống hiến nhiều nhất cho đất nước. Đứng trước xu thế hội nhập ngày nay, làm thế nào để vươn ra biển lớn, để hòa nhập cùng với bạn nè ở bốn phương. Thiết nghĩ, cần nhất là một gương mặt một diện mạo mới của đất nước. Một con đường sạch đẹp ở thành phố luôn tạo cho mọi người, nhất là các khách du lịch quốc tế một cảm giác thoải mái. Hãy làm cho mình đẹp hơn dưới con mắt của mọi người, đứng vì những thói quen xấu của cá nhân như vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng đến mọi người. Hãy chấm dứt những hành vi kém văn hóa ấy để làm cho cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn. Và hãy sống theo tinh thần cao đẹp: “Mình vì mọi người, mọi người vì mình”.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ
Mỗi học sinh hãy viết một đoạn văn ngắn theo một trong số các đề sau đây:
Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó.
Đề 2: Chứng minh rằng văn chương “gây cho ta những tình cảm mà ta không có”.
Đề 3: Chứng minh rằng văn chương “luyện những tình cảm ta sẵn có”.
Đề 4: Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân.
Đề 5: Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi.
Đề 6: Chứng minh rằng Bác Hồ là người yêu cây cối.
Đề 7: Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.
Đề 8: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người.
II. THỰC HÀNH TRÊN LỚP
Dựa vào những kiến thức đã học trước về Cách làm văn lập luận chứng minh, các em hãy tham khảo hướng dẫn một số đề bài gợi ý ở trên:
Đề 1:
- Trong cuộc sống, chúng ta có rất nhiều thứ để học hỏi: học bạn việc tốt, học bạn cách làm hoa đẹp, học bạn về tính chăm chỉ… nhưng học hỏi không chỉ ngày một, ngày hai mà là phải học lâu dài, học cả cuộc đời.
- Để có thể tiếp thu và học hỏi tốt chúng ta không thể không có những phương pháp học tập hay và đúng đắn.
- Đó cũng chính là điều ông cha ta muốn nhắn nhủ qua câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.
- Giải thích câu tục ngữ:
+ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn là gì ?
+ Con người chúng ta cần phải biết rèn luyện, học hỏi mọi điều xung quanh.
- Nhưng cũng có ý kiến cho rằng: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào.
=> Ý kiến đó tuy đúng nhưng không thể khẳng định tuyệt đối như vậy.
- Tán thành phần đúng trong ý kiến của bạn đó nhưng cần khẳng định tính đúng đắn theo hướng thuận chiều của câu tục ngữ, bởi đó là một chân lí đã được chứng minh.
Đề 2:
- Văn chương gây cho ta những tình cảm mà ta không có.
+ Ta là người đọc, người thưởng thức tác phẩm văn chương.
+ Đó là những tình cảm mới mà ta có được sau quá trình đọc - hiểu, cảm nhận tác phẩm văn chương. Có thể là: lòng nhân ái, lòng vị tha, ý chí vươn lên…
- Văn chương hình thành trong ta những tình cảm ấy:
+ Qua cốt truyện, chủ đề, tư tưởng của truyện mà ta rút ra.
+ Ta đọc nhiều nên ngấm dần và tạo sự thuyết phục.
- Cảm xúc và tâm trạng của em mỗi lần đọc xong một tác phẩm.
Đề 3: Dàn ý tham khảo:
a. Mở bài: Nêu vấn đề và xuất xứ của vấn đề cần bàn luận (ý kiến của Hoài Thanh trong bài Ý nghĩa văn chương: văn chương “luyện những tình cảm ta sẵn có.”).
b. Thân bài: Dùng lý lẽ và dẫn chứng lấy từ văn học để làm rõ ý kiến: văn chương “luyện những tình cảm ta sẵn có”.
- Giải thích ý kiến của Hoài Thanh:
+ Văn chương là những sáng tạo của nhà văn, nhà thơ thành tác phẩm văn học cho mọi người đọc, thưởng thức và suy ngẫm.
+ Văn chương tác động kì diệu đến tình cảm của người đọc: luyện những tình cảm ta sẵn có. Những tình cảm ta sẵn có là những cảm xúc vui, buồn, mừng, giận,… ta đã từng trải qua, nhưng còn hạn hẹp. Nói văn chương làm giàu thêm, sâu sắc thêm những tình cảm vốn có của người đọc.
- Chứng minh sức mạnh “luyện những tình cảm ta có sẵn” của văn chương.
+ Văn chương khi phản ánh niềm vui, nỗi buồn của con người, đã làm giàu thêm, sâu sắc thêm năng lực chia sẻ buồn vui với mọi người: Ca dao mở rộng tình yêu quê hương, đất nước; làm sâu sắc thêm tình quê sâu nặng (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê); mở rộng tình yêu thiên nhiên và người yêu nước (Rằm tháng giêng, Cảnh khuya); tình bạn (Bạn đến chơi nhà); thương cảm thân phận người phụ nữ (Những câu hát than thân, Truyện Kiều); chia sẻ nỗi buồn (Cuộc chia tay của những con búp bê), và sự bất hạnh (Cô bé bán diêm); căm ghét thói tham lam (Ông lão đánh cá và con cá vàng); sự bội bạc (Thạch Sanh),…
+ Văn chương phản ánh quan điểm, tư tưởng tốt đẹp của con người, mở rộng tình yêu và nhiệt tình của người đọc đối với nhân dân, lịch sử như tình yêu nước, (Lòng yêu nước của nhân dân ta), yêu tiếng mẹ đẻ (Tiếng Việt giàu và đẹp); quý trọng nhân tài đất nước (Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Đại cáo Bình Ngô,…).
+ Văn chương nâng cao sự thích thú tiếp xúc với vẻ đẹp của lời nói: Ngôn từ đẹp, hình ảnh đẹp, vần điệu nhịp nhàng (lục bát, tứ tuyệt, văn biền ngẫu,…)
c. Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa của văn chương trong việc làm giàu, làm sâu sắc thêm tình cảm tốt đẹp của con người.
- Nêu nhận thức của bản thân về việc đọc văn, học văn.
Đề 4:
Nói dối là một thói quen rất xấu và cũng là căn bệnh chung của xã hội ngày nay. Nói dối chính là một hành động không trung thực, khiến cho người khác hiểu lầm về những lời nói của mình. Những hành vi ấy có khả năng khiến cho những người mà mình quen biết sẽ không còn tin mình nữa nếu như họ biết chúng ta nói dối họ nhiều lần. Nếu như nói dối nhiều lần thì chính những người có thói quen xấu như vậy sẽ phải sống trong chính những câu chuyện của họ và điều đó sẽ khiến cho bản thân họ không còn có được những thanh thản ở trong tâm hồn nữa mà sẽ khiến cho đạo đức của họ bị đi xuống. Thậm chí có những khi chính họ sẽ mắc phải căn bệnh tự huyễn hoặc chính bản thân mình rằng họ chính là những con người tài giỏi hoặc tự coi những gì mà họ nói là đúng. Đó là một điều vô cùng nguy hiểm trong xã hội hiện nay.
Đề 5:
Không hề là ngẫu nhiên, vô tình, cũng không phải Bác Hồ là vị lãnh tụ tài ba, vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà các em thiếu nhi lại kính yêu Bác như vậy. Các em thiếu nhi của Việt Nam đều vô cùng thuần khiết, trong sáng nên khi các em đã dành những tình cảm tha thiết, sự kính yêu vô bờ với ai đó thì chứng tỏ người nhận tình yêu ấy của các em cũng vô cùng tuyệt vời, sẽ quan tâm và dành những tình cảm tương tự cho các em. Đúng vậy, Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà chính trị xuất sắc, nhà quân sự tài ba, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà Bác còn là người Bác vô cùng kính yêu trong lòng các em thiếu nhi.
Mặc dù lúc nào Bác cũng bận rộn với việc nước, việc dân nhưng Bác luôn dành ra những thời gian đặc biệt để cùng các em thiếu nhi vui chơi, quan tâm đến cả hoạt động học tập, phát triển của các em. Cũng vì vậy mà không biết từ lúc nào, Bác Hồ đã trở thành một người mà các em thiếu nhi Việt Nam yêu quý nhất. Trong học tập, Bác Hồ luôn dành cho các em thiếu nhi những lời động viên, quan tâm và cả niềm tin mãnh liệt vào các em – thế hệ tương lai của đất nước. Vào mỗi dịp khai trường, Bác luôn dành thời gian để cùng đến tham dự với các em thiếu nhi, nếu không thể đến dự thì Bác sẽ viết thư để gửi lời chúc đến các em. Đây cũng là lí do mà dù Bác không còn nữa nhưng vào mỗi dịp khai trường, các trường học lớn nhỏ trên cả nước đều đọc thư Bác gửi cho các em học sinh nhân ngày khai trường.
Đề 6:
Nơi Bác sống và làm việc luôn hòa trong thiên nhiên, cây cối, cỏ hoa. Nếu ai đã được đến thăm lăng Bác thì ta có thể thấy cây cối xung quanh rất xanh và đẹp. Bên dưới nhà sàn nơi Bác ở, cây cối cũng um tùm tươi tốt. Chung quanh đâu đâu cũng là một màu xanh lá thể hiện được bao yêu thương Bác dành cho cỏ cây.
Chính Bác đã nhờ một đồng chí cuộn tròn chiếc rễ đa đã lìa khỏi cành và chôn xuống đất. Ít lâu sau, chiếc rễ đa đã bén rễ và phát triển rất tốt. Có một sự kỳ thú là đoàn thiếu nhi nào vào thăm vườn Bác, không ai bảo ai, bạn nào cũng thích chơi chui qua chui lại chiếc rễ đa mọc thành hình tròn xinh xẻo kia. Bác chẳng những yêu thiếu nhi mà còn yêu cả chiếc rễ đa, không lỡ vứt nó đi.
Bác yêu cây cỏ với tất cả tấm lòng. Bác gửi gắm nơi cây những hình ảnh đẹp đẽ nhất: Hoa râm bụt là một hình tượng về tấm lòng yêu nước của Bác. Cây vú sữa là một hình tượng của tấm lòng Bác luôn nhớ thương đồng bào Nam bộ. Năm 1955, đồng bào miền Nam gửi biếu Bác một cây vú sữa và một quả dừa. Cây vú sữa được Bác trồng giữa bờ ao cạnh ngôi nhà Bác ở đầu tiên trong Phủ Chủ tịch. Ngày ngày, tuy bận trăm công nghìn việc của Chủ tịch nước, nhưng trước giờ làm việc buổi sáng hay sau giờ làm việc buổi chiều, Bác Hồ đều chăm sóc tưới cho cây vú sữa.
Đề 7:
Tham khảo dàn ý:
a) Mở bài: Giới thiệu về Cần phải chọn sách mà đọc.
b) Thân bài: Chứng minh cần phải chọn sách mà đọc
* Vai trò của sách mang lại:
- Sách chứa những kiến thức cần thiết cho cuộc sống mà chúng ta cần
- Sách là cánh cửa mở đường cho tương lai chúng ta
- Sách giúp ta có được những cảm xúc không có ở đời thực
- Sách giúp ta giải trí, giải tỏa những tâm tư, tình cảm và cảm xúc
- Sách là người bạn thân thiết cho những ai yêu sách
* Nếu chúng ta chọn sai sách để đọc:
- Không hiểu rõ được những gì sách mang lại
- Không cảm giác được tầm quan trọng của sách mang lại
- Không cảm thấy thư giản và thỏa mái kho đọc sách
- Sẽ trở nên rối bời, không vận dụng được những gì trong sách đã đọc
* Nếu chọn đúng sách để đọc:
- Sẽ vận dụng được những kiến thức mà sách mang lại
- Mang lại sự thoải mái và yêu đời
- Yêu cuộc sống, cuộc đời hơn
- Có được cảm xúc không thể có trong tự nhiên
c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về Cần phải chọn sách để đọc.
Đề 8: Tham khảo dàn ý sau:
a) Mở bài: Nêu lên vấn đề môi trường và tầm quan trọng của vấn đề.
– Môi trường sống thế giới đang ngày càng ô nhiễm do nhiều yếu tố khác nhau tác động trong đó con người là tác nhân chính.
– Vấn đề môi trường đang được toàn thế giới quan tâm.
b) Thân bài
* Nêu lên thực trạng môi trường hiện nay
– Môi trường đang bị tàn phá và ô nhiễm nghiêm trọng do chính con người gây nên.
– Mỗi năm có hàng triệu người tử vong do các bệnh liên quan đến đường hô hấp, bệnh ung thư…
* Chứng minh khi con người tàn phá môi trường là tự làm hại bản thân
– Các thành phố lớn chất thải dân cư, chất thải y tế… không được xử lý thải trực tiếp ra môi trường làm cho nguồn đất nguồn nước nhiễm bẩn, độc hại gây nên nhiều bệnh tật khác nhau.
– Khí thải xe máy, ô tô, ngày càng lớn do lưu lượng xe cộ tăng đột biến gây nên các vấn đề bệnh hô hấp.
– Khu công nghiệp, xí nghiệp xả thải nước thải trực tiếp vào các con sông gây nhiễm bẩn nguồn nước, nguồn đất. Khí thải ô nhiễm không khí, thủng tầng ozon…
– Nạn chặt phá rừng bừa bãi, phá hại rừng đầu nguồn gây lũ lụt, sạt lở đất, xói mòn,... ảnh hưởng trực tiếp đến thiên nhiên và con người.
– Khai thác triệt để nguồn tài nguyên từ sông, hồ, biển, đánh bắt tràn lan gây cạn kiệt nguồn sinh thái.
=> Nêu lên nhiều dẫn chứng khác và đi kèm là những tác hại trực tiếp mà con người tạo ra cho thiên nhiên để làm rõ nhận định bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống chúng ta.
* Hành động của con người
– Kêu gọi con người hành động thiết thực để bảo vệ môi trường sống bắt đầu từ việc nhỏ nhất đó là vứt rác đúng nơi quy định.
– Tuyên truyền, vận động ý thức bảo vệ môi trường cho các em học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
– Tham gia các buổi dọn vệ sinh khu phố, vệ sinh bãi biển,... để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
c) Kết bài
– Bảo vệ môi trường, thiên nhiên chính là trực tiếp bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
– Hãy hành động thiết thực ngay từ hôm nay không bao giờ là quá muộn.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào! Hãy nêu ý kiến của em và chứng minh ý kiến đó là đúng.
Trả lời:
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, câu tục ngữ quả là không sai. Tuy nhiên, với những người không có ý thức, tinh thần học tập thì “đi một ngày đàng” cũng trở nên thiếu ý nghĩa. Dân gian ta vẫn truyền miệng câu tục ngữ ý khuyên bảo mỗi người không chỉ nên bó mình trong một vòng tròn nào đó mà cần phải thoát ra vỏ bọc an toàn, đi nhiều nơi, học hỏi nhiều. Có như vậy sẽ trưởng thành hơn, thu được “sàng khôn”. Thế nhưng đi mà không có ý thức học tập khác nào ngồi học mà không để tâm. Kết quả sẽ chẳng thu được gì. Bạn đã từng lặng lẽ nhìn quả táo rơi mà tự hỏi lí do tại sao giống như Niu-tơn phát hiện trọng lực chưa. Hay đang ngồi trong lớp mà bạn nhìn ra cửa sổ, để mặc cô giáo giảng bài hăng say, thì rốt cuộc cuối buổi học bạn cũng có tiếp thu bài được không ? Nhưng nếu không “đi”, liệu bạn có được trông thấy tận mắt cảnh đẹp vùng Sa Pa ảo ảnh, Đà Lạt nên thơ, ... Vậy nên bạn à, hãy “đi một ngày đàng” với ý thức học tập để thu được “sàng khôn.
Đề 2: Chứng minh rằng văn chương “gây cho ta những tình cảm ta không có”.
Trả lời:
Văn chương là sợi dây truyền cho ta niềm vui, nỗi buồn, cho ta cảm xúc và rung động. Có thể bạn chưa từng đến kỳ quan Đệ nhất động Phong Nha, bạn cũng không hề biết đến dân tộc Anh-điêng vùng châu Mĩ. Thế nhưng bạn đã từng đọc Động Phong Nha và Bức thư của thủ lĩnh da đỏ trong chương trình ngữ văn 6. Bạn có cảm nhận được vẻ đẹp huyền bí khi đi vào từng hang động, biết được sự thiêng liêng của Đất Mẹ với người dân bản địa. Những cảm xúc khi ấy bạn còn nhớ chứ. Chúng ta-thế hệ học sinh được sinh ra trong hòa bình làm sao thấu hiểu lầm than khổ cực, mất mát của chiến tranh. Chính văn chương, chính những dòng chữ đầy tâm tưởng của người đi trước mà thế hệ học sinh ngày nay mới cảm nhận sâu sắc được gian khó, thêm lòng yêu quý, cảm phục với lịch sử dân tộc. Tất cả tái hiện sinh động trong từng trang sách, tâm hồn chúng ta đã rung lên trước văn chương rồi.
Đề 3: Chứng minh rằng văn chương “luyện những tình cảm ta sẵn có”.
Trả lời:
Văn chương giàu và đẹp, giúp tâm hồn mỗi người cũng trở nên đẹp hơn. “Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”. Những tình cảm mà ta sẵn có ở đây đó là tình yêu thương gia đình, mở rộng hơn là tình yêu thương con người, yêu quê hương đất nước. Đọc những câu thơ thấm đẫm tình yêu mẹ của Tố Hữu, có ai mà không thêm yêu thương kính trọng mẹ mình hơn. Đọc những câu ca dao đầy ắp công ơn cha mẹ có ai mà không cảm động trước tình yêu mà cha mẹ dành cho ta. Rồi tình yêu ấy được lớn lên thành tình yêu thương giữa con người với con người. Văn chương giúp ta thêm yêu thương đồng loại, biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. Những tình yêu giản dị ấy tạo nên một tình yêu lớn lao đó là tình yêu quê hương đất nước. Yêu quê hương từ việc yêu mái nhà nhỏ, yêu con sông quê, yêu những góc nhỏ trên quê hương để từ đó tạo thành tình yêu tổ quốc. Nói tóm lại, văn chương giúp cho những tình cảm sẵn có trong ta càng trở nên sâu đậm và cao đẹp.
Đề 4: Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân.
Trả lời:
Nói dối là nói sai sự thật, là lừa dối người khác. Nói dối không chỉ có hại cho người khác mà còn có hại cho chính bản thân người nói. Nói dối sẽ làm mất lòng tin của mọi người, tự mình đánh mất chữ tín trong con mắt mọi người. Câu chuyện về chú bé chăn cừu là một ví dụ đáng suy ngẫm. Vì tội nói dối mà không một ai tin lời khi cậu nói thật. Kết cục là đàn cừu của cậu vì vậy mà bị chó sói xơi sạch. Nhiều đứa trẻ nói dối bố mẹ đi chơi điện tử, dần dần trở thành thói quen. Mà chúng ta đều biết trò chơi điện tử một mặt có tác dụng giải trí thì mặt khác lại gây ra tác động tiêu cực như trẻ trộm tiền bố mẹ – thật tai hại biết bao, chơi nhiều và lâu cũng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, đặc biệt là đôi mắt. Như vậy, sai lầm nối tiếp sai lầm, đó là một tai họa. Thực tế còn có nhiều trường hợp gây tác hại xấu vì nói dối, không chỉ người xung quanh mà còn với bản thân người đó.
Đề 5: Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi.
Trả lời:
Từ những ngày tiểu học, cho đến bây giờ, chúng ta vẫn luôn được học tập “5 điều Bác Hồ dạy”. Sinh thời, Bác Hồ luôn dành tình thương yêu cho các cháu nhi đồng. Điều đó được thể hiện qua hành động và thơ văn của Bác. Mỗi dịp khai trương, Tết Trung Thu, Tết Thiếu nhi, Bác Hồ vẫn thường gửi thư cho các cháu với lời lẽ ân cần, trìu mến, chí tình. Trong những bài phát biểu trong Đại hội Đảng, Bác vẫn luôn đề cập đến tầm quan trọng của thiếu nhi với sự phát triển đất nước. Thơ văn cũng vậy, có ai còn không biết đến bài thơ nay đã được phổ nhạc “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng …”. Bác có nhiều bài thơ viết cho thiếu nhi chứa đựng tình thương yêu sâu sắc, thắm thiết. Phải nói rằng, tình thương yêu của Bác với thiếu nhi có thể sánh như tình cảm sâu nặng của Bác với Cách mạng.
Đề 6: Chứng minh rằng Bác Hồ là người rất yêu cây cối.
Trả lời:
Nơi Bác sống và làm việc luôn hòa trong thiên nhiên, cây cối, cỏ hoa. Nếu ai đã được đến thăm lăng Bác thì ta có thể thấy cây cối xung quanh rất xanh và đẹp. Bên dưới nhà sàn nơi Bác ở, cây cối cũng um tùm tươi tốt. Chung quanh đâu đâu cũng là một màu xanh lá thể hiện được bao yêu thương Bác dành cho cỏ cây.
Chính Bác đã nhờ một đồng chí cuộn tròn chiếc rễ đa đã lìa khỏi cành và chôn xuống đất. Ít lâu sau, chiếc rễ đa đã bén rễ và phát triển rất tốt. Có một sự kỳ thú là đoàn thiếu nhi nào vào thăm vườn Bác, không ai bảo ai, bạn nào cũng thích chơi chui qua chui lại chiếc rễ đa mọc thành hình tròn xinh xẻo kia. Bác chẳng những yêu thiếu nhi mà còn yêu cả chiếc rễ đa, không lỡ vứt nó đi.
Bác yêu cây cỏ với tất cả tấm lòng. Bác gửi gắm nơi cây những hình ảnh đẹp đẽ nhất: Hoa râm bụt là một hình tượng về tấm lòng yêu nước của Bác. Cây vú sữa là một hình tượng của tấm lòng Bác luôn nhớ thương đồng bào Nam bộ. Năm 1955, đồng bào miền Nam gửi biếu Bác một cây vú sữa và một quả dừa. Cây vú sữa được Bác trồng giữa bờ ao cạnh ngôi nhà Bác ở đầu tiên trong Phủ Chủ tịch. Ngày ngày, tuy bận trăm công nghìn việc của Chủ tịch nước, nhưng trước giờ làm việc buổi sáng hay sau giờ làm việc buổi chiều, Bác Hồ đều chăm sóc tưới cho cây vú sữa.
Đề 7: Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.
Trả lời:
Sách có một vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người, đọc sách là thói quen tốt cần được rèn luyện. Tuy nhiên không phải sách nào cũng đọc được. Khi đọc sách cần phải có chọn lựa kĩ càng. Đọc sách sao cho đúng lứa tuổi, cho đúng mục đích, tránh những cuốn sách mang nội dung không lành mạnh là một vấn đề không dễ dàng. Việc đọc sách không phù hợp có thể gây “hiệu ứng ngược”, làm cho người đọc sợ đọc hơn hoặc có những suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực. Chẳng hạn bắt một học sinh yếu đọc một cuốn sách nâng cao sẽ chẳng hiểu gì, gây ra nỗi sợ với môn học đó. Trẻ con nếu vô tình đọc những trang sách người lớn có thể làm mất đi sự trong sáng hồn nhiên của trẻ. Bởi vậy, khi đọc sách cần phải chọn lọc kĩ càng.
Đề 8: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người.
Trả lời:
Môi trường thiên nhiên là tất cả những gì của tạo hóa ban tặng xung quanh thân thiện gần gũi chúng ta. Bảo vệ thiên nhiên là một nhiệm vụ quan trọng của con người, là bảo vệ cuộc sống con người. Những cánh rừng ngàn cây lá che chắn bảo vệ dòng lũ, níu giữ những tấc đất, tránh sạt lở vùng đồi núi. Không những vậy, sự hô hấp của cây cũng góp phần vào điều hòa không khí, bảo vệ tầng ôzôn, cung cấp ôxi cho không khí trong lành hơn. Nước là thành phần không thể thiếu với sự sống, đó là điều không cần bàn cãi. Đất là nơi con người trồng trọt sinh sống, đất nuôi dưỡng con người. Không khí để con người hít thở, không khí ô nhiễm thì con người có sức khỏe tốt được không. Nếu thiếu động thực vật, con người thiếu dinh dưỡng, chưa kể đến không khí từ cây xanh. Thiên nhiên chẳng khác gì người bạn thân của cuộc sống con người. Tuy vậy, thiên nhiên ngày nay đang bị phá hủy, ô nhiễm nghiêm trọng. Việc bảo vệ là vô cùng cấp thiết, đòi hỏi sự chung ta.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có "sàng khôn" nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó.
Trong kho tàng tri thức của người Việt, có rất nhiều câu tục ngữ hay và có ý nghĩa, Có thể kể đến như câu “đi một ngày đàng, học một sàng khôn” đã đưa ra lời khuyên tích cực cho con người trong đời sống xã hội. Đúng vậy, Trong đời sống hiện tại, mỗi chúng ta phải từ rèn luyện, học hỏi để chạy đua với sự phát triển của xa hội, để có thể hội nhập được những bước tiến nhanh như vũ bão của hoàn cảnh xã hội mới. Đi một ngày đàng, có nghĩa là đi để học hỏi, bước ra khỏi thế giới của các nhân, khám phá những điều mới mẻ của thế giới xung quanh. Ở mỗi lĩnh vực mới, chúng ta dù được tiếp xúc ít hay nhiều thì nó cũng mang lại cho chúng ta những bài học quý giá. Tuy nhiên, không phải chúng ta đều học được sàng khôn. Nếu bản thân mỗi người, tự ý thức, có trách nhiệm với chính mình, khích lệ mình học hỏi từng ngày, thì nó đúng với câu tục ngữ chúng ta đang nói tới. Ngược lại nếu, một người không có sự quyết thì cũng sẽ chẳng học hỏi được gì cả. Do đó, điều quan trọng nhất, là mỗi chúng ta phải tự có ý thức học học, rèn luyện ý chí tiến thủ, luôn tranh thủ mọi cơ hội đến với thì mới có được những “sàng khôn”
Đề 2. Chứng minh rằng văn chương "gây cho ta những tình cảm mà ta không có".
Chúng ta không phủ nhận rằng, văn chương có sức mạnh mãnh liệt đối với con người, có những nhận định đã cho rằng văn chương “gây cho ta những tình cảm mà ta không có”, nhận định đó thật sự đúng. Như chúng ta đã biết, văn chương được lấy cảm hứng và dựa trên cơ sở của tình cảm con người, những tình cảm đó khi có cơ hội gặp nhau, thì chúng như được hòa quyện và đồng điệu với nhau, tạo nên thứ tình cảm trân quý. Dù bất kì ai trong mỗi chúng ta, khi đọc một tác phẩm truyện hay, một tiểu thuyết lãng mạn, một bài thơ dạt dào xúc động, thì tức khắc trong lòng dâng trào những xức cảm lạ kì. Những trang văn, những câu từ nhịp điệu của văn chương đều là những yếu tố khơi gợi sự dâng trào của cảm xúc con người. Thế đó, văn chương luôn lôi cuốn, hấp dẫn con người và khơi dậy những tình cảm trong con người.
Đề 3: Chứng minh rằng văn chương "luyện những tình cảm ta sẵn có".
Bắt nguồn từ tình cả con người, văn chương luôn luôn, và không ngừng “luyện những tình cảm ta sẵn có”. Mỗi chúng ta sống trên cuộc đời này, đều tiềm ẩn và đang nuôi sống những dòng cảm xúc của cá nhân. TÌnh cảm của chúng ta, được cất giấu và nó chỉ trỗi dậy khi gặp đúng lúc, đúng thời, và văn chương là phương tiện đặc biệt để tình cảm con người được bộc lộ. Đọc tác phẩm văn học, chúng ta thấy yêu, thấy ghét, thấy vui buồn, hạnh phúc. Chúng ta thây sthuowng xót cho số phận cô Mị trên những trang sách của tô Hoài. Hay, mỗi câu chuyện ngụ ngôn thì gây cho ta những tiếng cười sảng khoái, thư giãn. Chúng ta tỏ thái độ căm ghét, hận thù với cái xã hội tàn ác trong tác phẩm của Ngô Tất Tố, thấy đồng cảm với nhân vật chị Dậu,.. Tất cả những cung bậc cảm xúc đó, là thứ tài sản sẵn có tronng tâm hồn mỗi con người, và văn chương chính là cơn gió, thổi bùng một cách mãnh liệt tình thứ tình cảm, cảm xúc ấy.
Đề 4: Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân.
Một trong những thói xấu của con người, chúng ta biết đó là gì? Đó là nói dối! vậy nói dối là gì? là nói không đúng sự thật, bịa đặt những chuyện không có, làm bóp mọi sự thật. Hậu quả của việc nói dối, trước tiên, nó ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân chúng ta. Việc chúng ta nói dối, có thể là một lần, hai lần, hay nhiều lần, suy cho cùng cũng sẽ làm mất lòng tin của người khác đối với mình. Từ đó, vô tình, nó đánh mất đi các mối quan hệ tốt đẹp, như vậy, chính là gây hại cho bản thân mình. Trong công việc, không ai muốn giao việc cho bạn, trong mối quan hệ xã hôi, không ai kết thân với bạn, trong mối quan hệ gia đình, bạn bè không ai yêu quý bạn. Tóm lại việc nói dối khiến bản trở nên bị cô độc, không có được những tình cảm thật lòng của mọi người. Khắc phục những hậu quả không đáng có trên, bạn nên ý thức và có trách nhiệm với lời nói của mình, rền luyện, tu dưỡng để tạo enen gái trị bản thân, tránh xa thói nói dối.
Đề 5: Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi.
Bác Hồ - vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. Bác luôn dành tình yêu thương bao la, cũng như sự quan tâm ân cần đến tất cả mọi người, đặc biệt là các cháu thiếu nhi. Tình yêu của Bác, sự quan tâm của Bác đã được nhiều tác giả nghệ sĩ viết thành những bài hát, bài thơ dành cho thiếu nhi. Trước giờ chúng ta vẫn biết, khi còn sống, mỗi dịp tết Thiếu nhi đến, Bác đều viết thư thăm hỏi các cháu thiếu nhi, hay đến thăm các cháu nhi đồng. Bác luôn nâng niu và trân trọng những mầm non tương lai của đất nước, tình yêu trời bể của Bác khiến mỗi trái tim người Việt Nam đều dung động. Tình yêu thương của Bác sẽ luô còn mãi, nuôi dưỡng và đồng hành cùng những bước đi của các mầm non Việt Nam.
Đề 6: Chứng minh rằng Bác Hồ là người yêu cây cối.
Cả cuộc đời hoạt động chính trị bận rộn, nhưng Bác Hồ vẫn giữ được đời sống thanh cao và giản dị, đặc biệt Bác là một người rết yêu cây cối, thiên nhiên. Ngoài những lúc làm việc, nghiên cứu chính trị, quân sự, bác cũng dành thời gian chăm sóc cây cối, tỉa cây, làm vườn. Vì tình yêu thiên nhiên và cây cối cũng đã tạo nguồn cảm hứng trong thơ ca của Bác, có thể kể đến bài thơ “Cảnh khuya” Bác đặc biệt khắc tả hình ảnh cây cối và hoa. Bằng sự yêu quý và trân trọng, thiên nhiên luôn là một phần của đời sống của Bác.
Đề 7: Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.
Nói đến sách là nói đến kho tàng tri thức quý báu của con người. Sách mang lại cho chúng ta những tri thức mới, những tri thức ở mọi lĩnh vực từ văn hóa, xã hội, chính trị, nghệ thuật. Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều thể loại sách được in ấn, xuất bản trên thị trường, bởi vậy việc chọn sách phù hợp với mỗi người cũng là một việc rất quan trọng. Sách hay, những không đúng lĩnh vực mà chúng ta đang theo đuổi thì có hay đến mấy nó cũng không mang lại lợi ích gì. Hơn thế nữa, sách không phù hợp sẽ làm tốn thời gian cũng như công sức của người đọc. Việc nghiên cứu và tìm hiểu một cuốn sách không phù hợp, ví dụ không phù hợp lứa tuổi sẽ gây ra những suy nghĩ và hành động tiêu cực của con người. Chính vì vậy, cuốn sách phù hợp với bạn phải là cuốn sách mang lại cho người đọc những kiến thức tích lũy hữu ích và có thể vận dụng cho công việc, đời sống của chúng ta.
Đề 8: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người.
Thiên nhiên là nguồn tài nguyên tự nhiên gắn liền với cuộc sống con người, là một yếu tố quan trọng trong cuộc sống con người, vậy nên, việc bảo vệ nó, là trách nhiệm, là nghĩa vụ cũng như để đảm bảo cuộc sống con người. con người có thể sinh sống và phát triển là dựa trên các nhân tố tồn tại trong môi trường. Thiếu đi đất, chúng ta không có điều kiện để canh tác, sinh hoạt, không có chỗ ở. Thiếu đi nước, chúng ta không thể sống trong điều kiện khô cạn, không thể duy trì mùa màng, không thể duy trì sự sống. quan trọng hơn hết, không khí là nhân tố không thể thiếu trong việc duy trì sự sống con người. Ngoài ra các yếu tố tự nhiên khác của môi trường thiên nhiên ảnh hưởng và gắn bó trực tiếp với cuộc sống con người. Dù là bất kì yếu tố nào, con người cũng không thể tách rời môi trường,. Do đó, nhiệm vụ quan trọng và thiết yếu của con người là phải bảo vệ môi trường thiên nhiên của chúng ta, việc đó cũng chính là bảo vệ cuộc sống của con người.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện bốn bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lâp dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa.
Dàn bài:
Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh.
Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý văn phần kết bài nên hô ứng với lời văn phần Mở bài.
Giữa các phần và các đoạn văn cần có phương tiện liên kết.
Đoạn 1. Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có.
“Đọc những bài ca dao tình nghĩa con người, ta càng thêm yêu ông bà, cha mẹ ta hơn. Qua những bài ca, những câu hát than thân, ta càng hiểu rõ và càng thương cha ông ta, nhất là những người chị, người mẹ Việt Nam ngày xưa. Tương tự như thế, đọc chùm thơ Đường của Lý Bạch, của Hạ Tri Chương, Đỗ Phủ, tình yêu quê hương của chúng ta được bồi đắp bởi những cung bậc rung động thật tinh tế. Qua bài kí: “Một thứ quà lúa non: Cốm”; “Mùa xuân của tôi”, ta thấm thía thêm biết bao vẻ đẹp của cây lúa Việt Nam, của mùa xuân Hà Nội, mùa xuân Tổ quốc ta… kể sao cho hết, dẫn sao cho cùng những tác dụng… công dụng kì diệu của văn chương. (Theo Vũ Dương Quỹ)
Đoạn 2. Nói dối là có hại cho bản thân.
Nói dối là có hại cho bản thân. Bởi lẽ những người nói dối không bao giờ nhớ hết những điều mình đã nói. Vì vậy, sớm hoặc muộn những điều họ nói dối sẽ bị mọi người phát giác. Đến lúc đó chẳng còn ai tin họ nữa, danh dự, uy tín sẽ bị đánh mất. Chắc các bạn còn nhớ câu chuyện “Chú bé chăn cừu”. Chuyện kể rằng có chú bé chăn cừu bỗng một hôm la lên: “Có chó sói tới ăn thịt cừu” mọi người đổ xô đến nơi mới biết đó là trò đùa tai quái của chú bé. Lần sau bầy sói đến thật, chú bé la lên kêu cửu nhưng chẳng còn ai đến nữa. Đây là hậu quả tai hại của việc nói dối. Tôi và các bạn đừng ai nói dối nữa nhé!
Con người trong cuộc sống không thể hoàn hảo, dù sinh ra có tốt đẹp thì ta mãi không thể trở thành một bức tượng thần Hy Lạp được khắc tạc tinh xảo không chút tì vết. Con người có hỷ nộ ái ố, có lúc đúng có lúc sai nhưng đôi khi sai lầm ấy thật đáng xấu hộ khi ta cố tình tạo ra chúng. Mà nói dối là một trong những thói xấu xa mà con người cần phải sửa đổi, họ phải nhận ra được những hậu quả và tác hại của nó sớm nhất có thể. Nói dối là một lời phát ngôn nhằm mục đích che giấu sự thật, nó có thể có hại, vô hại nhưng suy cho cùng, nói dối là cách để nguỵ biện và nguỵ trang cho sai lầm của mình. Điều đó dẫn đến nhiều hậu quả khôn lường. Điều đầu tiên nói dối khiến cái tâm của con người trở nên vẩn đục, họ luôn luôn tìm cách che giấu lấn át sự thật dẫn đến giảo hoạt, đánh mất đi sự chân thành vốn có. Dẫn đến mất niềm tin giữa con người và con người, mà niềm tin là thứ quan trọng nhất để thế giới tâm hồn có thể tồn tại. Nếu không có niềm tin thì chính chúng ta đang tiến dần đến bờ vực của cái chết. Và lại nói dối dẫn đến sự hiểu lầm không đáng có, đôi khi chỉ là bông đùa, trêu trọc, nhưng đôi lúc một lời nói dối khiến cho thị phi, đen trắng bất phân đảo lộn luân thường đạo lí thậm chí tệ hại hơn gây ra cái chết cho người khác. Vì vậy, nói dối là một đức tính xấu cần con người phải sửa đổi, không nên nói dối dù là lời nói dối có lợi.
Đoạn 3. Chứng minh cần phải chọn sách mà đọc.
Sách là tri thức của nhân loại, là chân trời của cuộc đời. Nhưng sách cũng có sách tốt, sách xấu, vì vậy chúng ta phải biết lựa chọn sách mà đọc cho phù hợp với trình độ, lứa tuổi, nghề nghiệp. Là học sinh, bạn hãy nên chọn những quyển sách giải đáp những kiến thức về khoa học tự nhiên khoa học xã hội, về vũ trụ, về cây cối, và hoạt động của cơ thể con người. Chẳng hạn như bộ sách hàng vạn câu hỏi vì sao? Lịch sử Việt Nam bằng tranh, danh nhân thế giới, thế giới tâm hồn… Đó là những quyển sách thật bổ ích. Bạn hãy tránh xa những cuốn sách có nội dung xấu:
Đồi truỵ, phản động. Nó làm cho tâm hồn con người trở nền đen tối u buồn, lao vào những thú vui tầm thường, nhạt nhẽo. Và tất nhiên bạn cũng nền hạn chế đọc những truyện tranh. Bởi vì những câu văn trong truyện tranh thường quá ngắn, ít tính văn chương, hình ảnh thường có tính bạo lực, nội dung truyện bị rút gọn đến mức tối đa, ta không thấy được diễn biến tâm lí và vẻ đẹp của tâm hồn nhân vật.
Đề 4: Tục ngữ có câu: “ Đi một đàng học một sàng khôn”. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào!. Hãy chứng minh:
Câu tục ngữ và câu nói trên là hai ý kiến khác nhau nhưng lại có sự bổ sung ý nghĩa cho nhau. “ Đi một đàng học một sàng khôn” tức người xưa muốn nói đến cách học hỏi trong quá trình con người ta tiếp nhận tri thức. Đi nhiều ta hiểu được nhiều, càng tiếp xúc với thế giới rộng lớn xung quanh ta, ta càng hiểu kiến thức là vô tận như đại dương còn những gì ta biết chỉ là một giọt nước. Cũng như vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam ta, Người bôn ba, đi năm châu bốn bể trong suốt 30 năm ròng. Thử hỏi nếu Người không đi, sao người có thể hiểu được nhiều, biết được nhiều, thấu hết những khốn khó của nhân dân phải chịu. Chỉ khi ta hiểu về Pháp ta mới đánh được Pháp. Chính vì lí lẽ đó mà Bác Hồ dành lại được độc lập cho dân tộc ta. Còn có bạn nói: “Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào!.” Đúng như vậy, bản thân mỗi người nếu không cố gắng, ý thức tự học và rèn luyện bản thân, trau dồi bản ngã mà cứ mong ngóng học từ người khác, đi sau người khác thì cũng vô nghĩa. Chính vì vậy, từ hai câu nói mang tính bổ sung cho nhau, tăng tính chặt chẽ, ta hiểu được rằng nếu con người ta không học hỏi, không đi đây đi đó không quan sát thì sẽ trở nên nông cạn. Còn khi ta không chịu tự học thì bản thân vốn chẳng có gì để tìm hiểu về thế giới rộng lớn và nguồn kiến thức vô hạn này. Tóm lại hai câu nói tuy có sự đối lập mà lại bổ sung ý nghĩa cho nhau một cách toàn diện, để chúng ta có thể học hỏi và tự khiến bản thân trở nên tốt đẹp.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
1. Chuẩn bị ở nhà
Hãy viết một đoạn văn ngắn theo một trong số các đề sau đây:
Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có "sàng khôn" nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó.
Đề 2: Chứng minh rằng văn chương "gây cho ta những tình cảm mà ta không có".
Đề 3: Chứng minh rằng văn chương "luyện những tình cảm ta sẵn có".
Đề 4: Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân.
Đề 5: Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi.
Đề 6: Chứng minh rằng Bác Hồ là người yêu cây cối.
Đề 7: Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.
Đề 8: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người.
Lưu ý: Viết đoạn văn phân tích lí lẽ hoặc đoạn văn đưa dẫn chứng.
2. Thực hành trên lớp
- Lần lượt từng người đọc để mọi người trong tổ cùng nghe;
- Thảo luận, trao đổi, chú ý lắng nghe phần viết của người khác, tiếp thu những ý kiến nhận xét của các bạn;
- Ghi chép những nhận xét của thầy, cô giáo về phần viết của mình hoặc của các bạn để tự rút ra được kinh nghiệm cần thiết.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Em lựa chọn đề văn nào để viết đoạn?
2. Chỉ viết một đoạn văn ngắn thì em có phải tiến hành làm các bước như là khi lập một dàn ý không? Vì sao?
3. Trong đoạn văn của mình em có sử dụng kiểu câu bị động không? Nếu có thì chỉ ra tác dụng của nó.
Gợi ý: Lựa chọn đề văn nào là tuỳ ý nhưng phải chú ý:
- Tiến hành các bước như là khi lập một dàn ý cho bài văn lập luận chứng minh: Tìm hiểu đề (theo các bước), tìm ý; Lập dàn ý cho bài văn;
- Lựa chọn một luận điểm nhỏ nào đó (trong luận điểm chính) để chứng minh hoặc một luận cứ nào đó để viết thành đoạn.
Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào! Hãy nêu ý kiến của riêng em và chứng minh ý kiến đó.
Gợi ý:
Trong cuộc sống, chúng ta có rất nhiều thứ để học hỏi: học bạn làm việc tốt, học về tính chăm chỉ, trung thực,… nhưng học hỏi không chỉ ngày một, ngày hai mà là phải học lâu dài, học cả cuộc đời. Để có thể tiếp thu và học hỏi tốt, chúng ta không thể không có những phương pháp học tập hay và đúng đắn. Đó cũng chính là điều ông cha ta muốn nhắn nhủ qua câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sáng khôn”.
- Giải thích câu tục ngữ: Con người ta cần đi đây đi đó, cần trải nghiệm những cái hay thì mới có thể tích lũy được những kinh nghiệm sống, những bài học hay và quý giá.
- Nhưng cũng có ý kiến cho rằng: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào
=> Ý kiến đó tuy đúng nhưng không thể khẳng định tuyệt đối như vậy.
- Tán thành phần đúng trong ý kiến của bạn đó nhưng cần khẳng định tính đúng đắn theo hướng thuận chiều của câu tục ngữ, bởi đó là một chân lí đã được chứng minh.
Đề 2: Chứng minh rằng văn chương “gây cho ta những tình cảm ta không có”.
- Giải thích Văn chương gây cho ta những tình cảm mà ta không có: Những tình cảm đó là những tình cảm mới mà ta có được sau quá trình đọc - hiểu, cảm nhận tác phẩm văn chương. Có thể là: lòng nhân ái, lòng vị tha, ý chí vươn lên, …
Thiên nhiên là người bạn tốt của con người. Con người cần yêu mến và bảo vệ thiên nhiên. Em hãy chứng minh điều đó.
Ca dao thực sự là tiếng hát về lao động và tiếng hát tâm tình của người dân lao động. Em hãy chứng minh điều đó
Hãy chứng minh rằng một trong những nội dung của ca dao là diễn tả tình yêu tha thiết đối với đất nước, quê hương của nhân dân ta
- Văn chương hình thành trong ta những tình cảm ấy:
+ Qua cốt truyện, chủ đề, tư tưởng của truyện mà ta rút ra.
+ Ta đọc nhiều nên ngấm dần và tạo sự thuyết phục.
- Cảm xúc và tâm trạng của em mỗi lần đọc xong một tác phẩm.
Các đề còn lại tương tự.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Luyện tập viết đoạn văn chứng minh" số 1
Phần I
1. Chuẩn bị ở nhà.
Hãy viết một đoạn văn ngắn theo một trong số các đề sau đây:
Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó.
Đề 2: Chứng minh rằng văn chương “gây cho ta những tình cảm mà ta không có”.
Đề 3: Chứng minh rằng văn chương “luyện những tình cảm ta sẵn có”.
Đề 4: Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân.
Đề 5: Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi.
Đề 6: Chứng minh rằng Bác Hồ là người yêu cây cối.
Đề 7: Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.
Đề 8: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người.
Phần 2
2. Thực hành trên lớp
Đề 1
Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó.
Lời giải chi tiết:
Trước hết, ta cần hiểu câu tục ngữ trên cho đầy đủ. “Đi một ngày đàng” chỉ sự tiếp xúc của con người với xã hội. Khi ta đi ra ngoài ta sẽ được gặp gỡ nhiều người của xã hội, được nghe nhiều câu chuyện dở hoặc hay được biết nhiều lời ăn tiếng nói và nhiều cách suy nghĩ về những vấn đề xã hội khác nhau. Từ đó, trí hiểu biết của ta được nâng cao, mở rộng hơn, ta có thể rút ra nhiều kinh nghiệm và nhiều bài học bổ ích trong cuộc sống. Không phải chỉ có sách vở mà chính thực tế cuộc sống cũng dạy cho ta nhiều điều cần thiết. Như vậy là “Đi một ngày đàng” ta đã có thêm “một sàng khôn”. Trí khôn vốn là một điều trừu tượng nhưng ở đây được cụ thể hóa, được xem như một vật có hình thể rõ ràng và có thể sắp xếp lên như một sàng ổi hoặc một sàng na. “Sàng” là dụng cụ đan bằng tre có công dụng chính là sàng gạo loại bỏ thóc. Nhưng đôi khi người ta cũng dùng sàng để dựng thức này thức nọ. Hình ảnh “sàng khôn” hàm ý chỉ một khối lượng trí khôn nhiều.
Đề 2
Chứng minh rằng văn chương “gây cho ta những tình cảm ta không có”.
Lời giải chi tiết:
Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm con người. Và văn chương-một bộ phận nhỏ của văn nghệ cũng góp phần làm nên cái tiếng nói chung ấy. Dù bạn là người khô khan, cộc cằn đến đâu thì liệu bạn có chắc rằng mình sẽ không rơi lệ khi chứng kiến cảnh chia tay giữa hai anh em Thành và Thuỷ trong"Cuộc chia tay của những con búp bê". Sự chia sẻ, tâm hồn rộng mở chính là quà tặng tinh thần đẹp nhất mà văn chương mang đến cho chúng ta. Bạn có chú ý đến từ "gây" trong đề bài. Từ "gây" ở đây gợi cho người đọc một sự lôi kéo, dường như đó là cái không tốt. Bởi cũng như cuộc sống muôn màu, văn học cũng được tạo nên từ nhiều mảnh ghép khác nhau; có những mảnh ghép làm cho nền văn học thêm đặc sắc, độc đáo nhưng cũng có những thành phần làm văn học trở nên u tối, đầy rẫy những xấu xa. Nói như thế, có nghĩa là, bên cạnh những tình cảm tích cực, văn học còn mang đến cho ta những mặt tiêu cực trong suy nghĩ và lối sống.
Đề 3
Chứng minh rằng văn chương “luyện những tình cảm ta sẵn có”.
Lời giải chi tiết:
Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, nhà phê bình Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Thật vậy, văn chương đưa ta đến những tình huống, những hoàn cảnh, những số phận ta chưa từng gặp trong đời. Qua các nhân vật, các cảm xúc, thái độ... của nhân vật, văn chương gây ra cho ta những tình cảm, cảm xúc mới mẻ, tạo ra sự đồng cảm giữa bạn đọc và tác giả. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả Khánh Hoài làm rung động lòng trắc ẩn của mỗi chúng ta trước số phận những đứa trẻ tội nghiệp chứng kiến bố mẹ li dị nhau. Không chỉ thế, người đọc còn thấy đồng cảm với tâm trạng, cảm xúc của những đứa trẻ sắp phải lìa xa người thân. Điều đó cũng xảy ra khi ta đọc những câu Ca dao than thân, tác phẩm “Sài Gòn tôi yêu”, “Xa ngắm thác núi Lư”... Nhờ đó, mỗi chúng ta rút ra cho mình những bài học, gây dựng cho mình những tình cảm đúng đắn đối với những biểu hiện của cái đẹp, cái tốt cũng như cái xấu, cái ác trong cuộc đời này. Bên cạnh đó, văn chương còn “luyện” những tình cảm ta sẵn có. Từ thuở lọt lòng, ai ai cũng đã có những tình cảm nhất định đối với gia đình, bạn bè, thầy cô, quê hương... Văn chương thực hiện nhiệm vụ hình dung sự sống và sáng tạo sự sống và phản ánh đầy đủ về những tình cảm ấy mà còn làm đẹp hơn, sâu sắc hơn những hiện thực vốn có tồn tại trong đời sống của con người. Nhò' vậy, chúng ta cảm nhận đầy đủ và sâu sắc hơ-n những tình cảm của lòng mình. Đọc ca dao về tình cảm gia đình với những hình ảnh như “núi Thái Sơn, nước trong nguồn”, “Anh em như thể chân tay”... Đọc những bài thơ như “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh, những bài ca dao về quê hương đất nước... Ta thêm yêu, thêm trân trọng hạnh phúc gia đình mình đang có, thêm yêu quê hương đất nước tươi đẹp của mình... Chính những công dụng tuyệt vời đó khiến văn chương trở thành một loại hình nghệ thuật không thể thiếu trong đời sống con người.
Đề 4
Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân.
Lời giải chi tiết:
Nói dối là một thói quen rất xấu và cũng là căn bệnh chung của xã hội ngày hôm nay. Nói dối chính là một hành động không trung thực, khiến cho người khác hiểu lầm về những lời nói của mình. Những hành vi ấy có khả năng khiến cho những người mà mình quen biết sẽ không còn tin mình nữa nếu như họ biết chúng ta nói dối họ nhiều lần. Nếu như nói dối nhiều lần thì chính những người có thói quen xấu như vậy sẽ phải sống trong chính những câu chuyện của họ và điều đó sẽ khiến cho bản thân họ không còn có được những thanh thản ở trong tâm hồn nữa mà sẽ khiến cho đạo đức của họ bị đi xuống, Thậm chí có những khi chính họ sẽ mắc phải căn bệnh tự huyễn hoặc chính bản thân mình rằng họ chính là những con người tài giỏi hoặc tự coi những gì mà họ nói là đúng. Đó là một điều vô cùng nguy hiểm trong xã hội hiện nay.
Đề 5
Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi.
Lời giải chi tiết:
Không hề là ngẫu nhiên, vô tình, cũng không phải Bác Hồ là vị lãnh tụ tài ba, vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà các em thiếu nhi lại kính yêu Bác như vậy. Các em thiếu nhi của Việt Nam đều vô cùng thuần khiết, trong sáng nên khi các em đã dành những tình cảm tha thiết, sự kính yêu vô bờ với ai đó thì chứng tỏ người nhận tình yêu ấy của các em cũng vô cùng tuyệt vời, sẽ quan tâm và dành những tình cảm tương tự cho các em. Đúng vậy, Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà chính trị xuất sắc, nhà quân sự tài ba, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà Bác còn là người Bác vô cùng kính yêu trong lòng các em thiếu nhi. Mặc dù lúc nào Bác cũng bận rộn với việc nước, việc dân nhưng Bác luôn dành ra những thời gian đặc biệt để cùng các em thiếu nhi vui chơi, quan tâm đến cả hoạt động học tập, phát triển của các em. Cũng vì vậy mà không biết từ lúc nào, Bác Hồ đã trở thành một người mà các em thiếu nhi Việt Nam yêu quý nhất.Trong học tập, Bác Hồ luôn dành cho các em thiếu nhi những lời động viên, quan tâm và cả niềm tin mãnh liệt vào các em – thế hệ tương lai của đất nước. Vào mỗi dịp khai trường, Bác luôn dành thời gian để cùng đến tham dự với các em thiếu nhi, nếu không thể đến dự thì Bác sẽ viết thư để gửi lời chúc đến các em.Đây cũng là lí do mà dù Bác không còn nữa nhưng vào mỗi dịp khai trường, các trường học lớn nhỏ trên cả nước đều đọc thư Bác gửi cho các em học sinh nhân ngày khai trường.
Đề 6
Chứng minh rằng Bác Hồ là người rất yêu cây cối.
Lời giải chi tiết:
Nơi Bác sống và làm việc luôn hòa trong thiên nhiên, cây cối, cỏ hoa. Nếu ai đã được đến thăm lăng Bác thì ta có thể thấy cây cối xung quanh rất xanh và đẹp. Bên dưới nhà sàn nơi Bác ở, cây cối cũng um tùm tươi tốt. Chung quanh đâu đâu cũng là một màu xanh lá thể hiện được bao yêu thương Bác dành cho cỏ cây. Chính Bác đã nhờ 1 đồng chí cuộn tròn trước rễ đa đã lìa khỏi cành và chôn xuống đất. Ít lâu sau, chiếc rễ đa đã bám rễ và phát triển rất tốt. Và có một sự kỳ thú là đoàn thiếu nhi nào vào thăm vườn Bác, không ai bảo ai, bạn nào cũng thích chơi chui qua chui lại chiếc rễ đa mọc thành hình tròn xinh xẻo kia. Bác chẳng những yêu thiếu nhi mà còn yêu cà chiếc rễ đa, không lỡ vứt nó đi. Bác yêu cây cỏ với tất cả tấm lòng. Bác gửi gắm nơi cây những hình ảnh đẹp đẽ nhất: Hoa râm bụt là một hình tượng về tấm lòng yêu nước của Bác. Cây vú sữa là một hình tượng của tấm lòng Bác luôn nhớ thương đồng bào Nam bộ. Năm 1955, đồng bào miền Nam gửi biếu Bác một cây vú sữa và một quả dừa. Cây vú sữa được Bác trồng giữa bờ ao cạnh ngôi nhà Bác ở đầu tiên trong Phủ Chủ tịch. Ngày ngày, tuy bận trăm công nghìn việc của Chủ tịch nước, nhưng trước giờ làm việc buổi sáng hay sau giờ làm việc buổi chiều, Bác Hồ đều chăm sóc tưới cho cây vú sữa.
Đề 7
Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.
Lời giải chi tiết:
Đọc sách là để bồi dưỡng và nâng cao trình độ của bản thân. Đọc sách cũng là để bồi dưỡng và vun đắp những tình cảm tốt đẹp của con người. Nhưng những trí thức và tình cảm ấy cần phải có sự phù hợp với lứa tuổi. Khi còn học cấp một, chúng em còn nhỏ nên việc học toán bắt đầu từ những con số nhỏ trong phạm vi hàng nghìn, từ những phép tính cộng trừ nhân chia hai, ba chữ số. Việc học văn cũng bắt đầu từ những câu chuyện kể ngây ngô, những bài tiêu vụng về… Trong chương trình cấp hai, mức độ tư duy của chúng em đã cao hơn nên có thể học đến những phép nhân chia đa thức phức tạp, viết những bài văn dài đòi hỏi có sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế. Vì vậy, việc lựa chọn sách đọc phải hợp với lứa tuổi cũng như lựa chọn nội dung học phải phù hợp nhận thức.
Đề 8
Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống con người.
Lời giải chi tiết:
Mỗi người trong cộng đồng ai cũng muốn có sức khỏe dồi dào, người thân không ốm đau, láng giềng yên ổn nhưng do nếp sống nếp nghĩ quen thuộc của một số ít người mà còn hiện tượng vứt rác bừa bãi ra nơi công cộng. Thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước không cho phép người dna6 cứ tiếp tục lối sống, nếp nghĩ như thế. Hãy khắc phục nó bằng mọi cách có thể. Mỗi người chúng ta hãy sống thật tốt đẹp, giữ gìn vệ sinh ở bất kì nơi đâu, trong nhà hay ngoài ngõ, trên cạn hay dưới sông để tạo môi trường sống trong lành cho cả mình và mọi người, để có điều kiện cống hiến nhiều nhất cho đất nước. Đứng trước xu thế hội nhập ngày nay, làm thế nào để vươn ra biển lớn, để hòa nhập cùng với bạn nè ở bốn phương. Thiết nghĩ, cần nhất là một gương mặt một diện mạo mới của đất nước. Một con đường sạch đẹp ở thành phố luôn tạo cho mọi người, nhất là các khách du lịch quốc tế một cảm giác thoải mái. Hãy làm cho mình đẹp hơn dưới con mắt của mọi người, đứng vì những thói quen xấu của cá nhân như vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng đến mọi người. Hãy chấm dứt những hành vi kém văn hóa ấy để làm cho cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn. Và hãy sống theo tinh thần cao đẹp: “Mình vì mọi người, mọi người vì mình”.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Luyện tập viết đoạn văn chứng minh" số 2
I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ
Mỗi học sinh hãy viết một đoạn văn ngắn theo một trong số các đề sau đây:
Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó.
Đề 2: Chứng minh rằng văn chương “gây cho ta những tình cảm mà ta không có”.
Đề 3: Chứng minh rằng văn chương “luyện những tình cảm ta sẵn có”.
Đề 4: Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân.
Đề 5: Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi.
Đề 6: Chứng minh rằng Bác Hồ là người yêu cây cối.
Đề 7: Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.
Đề 8: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người.
II. THỰC HÀNH TRÊN LỚP
Dựa vào những kiến thức đã học trước về Cách làm văn lập luận chứng minh, các em hãy tham khảo hướng dẫn một số đề bài gợi ý ở trên:
Đề 1:
- Trong cuộc sống, chúng ta có rất nhiều thứ để học hỏi: học bạn việc tốt, học bạn cách làm hoa đẹp, học bạn về tính chăm chỉ… nhưng học hỏi không chỉ ngày một, ngày hai mà là phải học lâu dài, học cả cuộc đời.
- Để có thể tiếp thu và học hỏi tốt chúng ta không thể không có những phương pháp học tập hay và đúng đắn.
- Đó cũng chính là điều ông cha ta muốn nhắn nhủ qua câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.
- Giải thích câu tục ngữ:
+ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn là gì ?
+ Con người chúng ta cần phải biết rèn luyện, học hỏi mọi điều xung quanh.
- Nhưng cũng có ý kiến cho rằng: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào.
=> Ý kiến đó tuy đúng nhưng không thể khẳng định tuyệt đối như vậy.
- Tán thành phần đúng trong ý kiến của bạn đó nhưng cần khẳng định tính đúng đắn theo hướng thuận chiều của câu tục ngữ, bởi đó là một chân lí đã được chứng minh.
Đề 2:
- Văn chương gây cho ta những tình cảm mà ta không có.
+ Ta là người đọc, người thưởng thức tác phẩm văn chương.
+ Đó là những tình cảm mới mà ta có được sau quá trình đọc - hiểu, cảm nhận tác phẩm văn chương. Có thể là: lòng nhân ái, lòng vị tha, ý chí vươn lên…
- Văn chương hình thành trong ta những tình cảm ấy:
+ Qua cốt truyện, chủ đề, tư tưởng của truyện mà ta rút ra.
+ Ta đọc nhiều nên ngấm dần và tạo sự thuyết phục.
- Cảm xúc và tâm trạng của em mỗi lần đọc xong một tác phẩm.
Đề 3: Dàn ý tham khảo:
a. Mở bài: Nêu vấn đề và xuất xứ của vấn đề cần bàn luận (ý kiến của Hoài Thanh trong bài Ý nghĩa văn chương: văn chương “luyện những tình cảm ta sẵn có.”).
b. Thân bài: Dùng lý lẽ và dẫn chứng lấy từ văn học để làm rõ ý kiến: văn chương “luyện những tình cảm ta sẵn có”.
- Giải thích ý kiến của Hoài Thanh:
+ Văn chương là những sáng tạo của nhà văn, nhà thơ thành tác phẩm văn học cho mọi người đọc, thưởng thức và suy ngẫm.
+ Văn chương tác động kì diệu đến tình cảm của người đọc: luyện những tình cảm ta sẵn có. Những tình cảm ta sẵn có là những cảm xúc vui, buồn, mừng, giận,… ta đã từng trải qua, nhưng còn hạn hẹp. Nói văn chương làm giàu thêm, sâu sắc thêm những tình cảm vốn có của người đọc.
- Chứng minh sức mạnh “luyện những tình cảm ta có sẵn” của văn chương.
+ Văn chương khi phản ánh niềm vui, nỗi buồn của con người, đã làm giàu thêm, sâu sắc thêm năng lực chia sẻ buồn vui với mọi người: Ca dao mở rộng tình yêu quê hương, đất nước; làm sâu sắc thêm tình quê sâu nặng (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê); mở rộng tình yêu thiên nhiên và người yêu nước (Rằm tháng giêng, Cảnh khuya); tình bạn (Bạn đến chơi nhà); thương cảm thân phận người phụ nữ (Những câu hát than thân, Truyện Kiều); chia sẻ nỗi buồn (Cuộc chia tay của những con búp bê), và sự bất hạnh (Cô bé bán diêm); căm ghét thói tham lam (Ông lão đánh cá và con cá vàng); sự bội bạc (Thạch Sanh),…
+ Văn chương phản ánh quan điểm, tư tưởng tốt đẹp của con người, mở rộng tình yêu và nhiệt tình của người đọc đối với nhân dân, lịch sử như tình yêu nước, (Lòng yêu nước của nhân dân ta), yêu tiếng mẹ đẻ (Tiếng Việt giàu và đẹp); quý trọng nhân tài đất nước (Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Đại cáo Bình Ngô,…).
+ Văn chương nâng cao sự thích thú tiếp xúc với vẻ đẹp của lời nói: Ngôn từ đẹp, hình ảnh đẹp, vần điệu nhịp nhàng (lục bát, tứ tuyệt, văn biền ngẫu,…)
c. Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa của văn chương trong việc làm giàu, làm sâu sắc thêm tình cảm tốt đẹp của con người.
- Nêu nhận thức của bản thân về việc đọc văn, học văn.
Đề 4:
Nói dối là một thói quen rất xấu và cũng là căn bệnh chung của xã hội ngày nay. Nói dối chính là một hành động không trung thực, khiến cho người khác hiểu lầm về những lời nói của mình. Những hành vi ấy có khả năng khiến cho những người mà mình quen biết sẽ không còn tin mình nữa nếu như họ biết chúng ta nói dối họ nhiều lần. Nếu như nói dối nhiều lần thì chính những người có thói quen xấu như vậy sẽ phải sống trong chính những câu chuyện của họ và điều đó sẽ khiến cho bản thân họ không còn có được những thanh thản ở trong tâm hồn nữa mà sẽ khiến cho đạo đức của họ bị đi xuống. Thậm chí có những khi chính họ sẽ mắc phải căn bệnh tự huyễn hoặc chính bản thân mình rằng họ chính là những con người tài giỏi hoặc tự coi những gì mà họ nói là đúng. Đó là một điều vô cùng nguy hiểm trong xã hội hiện nay.
Đề 5:
Không hề là ngẫu nhiên, vô tình, cũng không phải Bác Hồ là vị lãnh tụ tài ba, vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà các em thiếu nhi lại kính yêu Bác như vậy. Các em thiếu nhi của Việt Nam đều vô cùng thuần khiết, trong sáng nên khi các em đã dành những tình cảm tha thiết, sự kính yêu vô bờ với ai đó thì chứng tỏ người nhận tình yêu ấy của các em cũng vô cùng tuyệt vời, sẽ quan tâm và dành những tình cảm tương tự cho các em. Đúng vậy, Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà chính trị xuất sắc, nhà quân sự tài ba, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà Bác còn là người Bác vô cùng kính yêu trong lòng các em thiếu nhi.
Mặc dù lúc nào Bác cũng bận rộn với việc nước, việc dân nhưng Bác luôn dành ra những thời gian đặc biệt để cùng các em thiếu nhi vui chơi, quan tâm đến cả hoạt động học tập, phát triển của các em. Cũng vì vậy mà không biết từ lúc nào, Bác Hồ đã trở thành một người mà các em thiếu nhi Việt Nam yêu quý nhất. Trong học tập, Bác Hồ luôn dành cho các em thiếu nhi những lời động viên, quan tâm và cả niềm tin mãnh liệt vào các em – thế hệ tương lai của đất nước. Vào mỗi dịp khai trường, Bác luôn dành thời gian để cùng đến tham dự với các em thiếu nhi, nếu không thể đến dự thì Bác sẽ viết thư để gửi lời chúc đến các em. Đây cũng là lí do mà dù Bác không còn nữa nhưng vào mỗi dịp khai trường, các trường học lớn nhỏ trên cả nước đều đọc thư Bác gửi cho các em học sinh nhân ngày khai trường.
Đề 6:
Nơi Bác sống và làm việc luôn hòa trong thiên nhiên, cây cối, cỏ hoa. Nếu ai đã được đến thăm lăng Bác thì ta có thể thấy cây cối xung quanh rất xanh và đẹp. Bên dưới nhà sàn nơi Bác ở, cây cối cũng um tùm tươi tốt. Chung quanh đâu đâu cũng là một màu xanh lá thể hiện được bao yêu thương Bác dành cho cỏ cây.
Chính Bác đã nhờ một đồng chí cuộn tròn chiếc rễ đa đã lìa khỏi cành và chôn xuống đất. Ít lâu sau, chiếc rễ đa đã bén rễ và phát triển rất tốt. Có một sự kỳ thú là đoàn thiếu nhi nào vào thăm vườn Bác, không ai bảo ai, bạn nào cũng thích chơi chui qua chui lại chiếc rễ đa mọc thành hình tròn xinh xẻo kia. Bác chẳng những yêu thiếu nhi mà còn yêu cả chiếc rễ đa, không lỡ vứt nó đi.
Bác yêu cây cỏ với tất cả tấm lòng. Bác gửi gắm nơi cây những hình ảnh đẹp đẽ nhất: Hoa râm bụt là một hình tượng về tấm lòng yêu nước của Bác. Cây vú sữa là một hình tượng của tấm lòng Bác luôn nhớ thương đồng bào Nam bộ. Năm 1955, đồng bào miền Nam gửi biếu Bác một cây vú sữa và một quả dừa. Cây vú sữa được Bác trồng giữa bờ ao cạnh ngôi nhà Bác ở đầu tiên trong Phủ Chủ tịch. Ngày ngày, tuy bận trăm công nghìn việc của Chủ tịch nước, nhưng trước giờ làm việc buổi sáng hay sau giờ làm việc buổi chiều, Bác Hồ đều chăm sóc tưới cho cây vú sữa.
Đề 7:
Tham khảo dàn ý:
a) Mở bài: Giới thiệu về Cần phải chọn sách mà đọc.
b) Thân bài: Chứng minh cần phải chọn sách mà đọc
* Vai trò của sách mang lại:
- Sách chứa những kiến thức cần thiết cho cuộc sống mà chúng ta cần
- Sách là cánh cửa mở đường cho tương lai chúng ta
- Sách giúp ta có được những cảm xúc không có ở đời thực
- Sách giúp ta giải trí, giải tỏa những tâm tư, tình cảm và cảm xúc
- Sách là người bạn thân thiết cho những ai yêu sách
* Nếu chúng ta chọn sai sách để đọc:
- Không hiểu rõ được những gì sách mang lại
- Không cảm giác được tầm quan trọng của sách mang lại
- Không cảm thấy thư giản và thỏa mái kho đọc sách
- Sẽ trở nên rối bời, không vận dụng được những gì trong sách đã đọc
* Nếu chọn đúng sách để đọc:
- Sẽ vận dụng được những kiến thức mà sách mang lại
- Mang lại sự thoải mái và yêu đời
- Yêu cuộc sống, cuộc đời hơn
- Có được cảm xúc không thể có trong tự nhiên
c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về Cần phải chọn sách để đọc.
Đề 8: Tham khảo dàn ý sau:
a) Mở bài: Nêu lên vấn đề môi trường và tầm quan trọng của vấn đề.
– Môi trường sống thế giới đang ngày càng ô nhiễm do nhiều yếu tố khác nhau tác động trong đó con người là tác nhân chính.
– Vấn đề môi trường đang được toàn thế giới quan tâm.
b) Thân bài
* Nêu lên thực trạng môi trường hiện nay
– Môi trường đang bị tàn phá và ô nhiễm nghiêm trọng do chính con người gây nên.
– Mỗi năm có hàng triệu người tử vong do các bệnh liên quan đến đường hô hấp, bệnh ung thư…
* Chứng minh khi con người tàn phá môi trường là tự làm hại bản thân
– Các thành phố lớn chất thải dân cư, chất thải y tế… không được xử lý thải trực tiếp ra môi trường làm cho nguồn đất nguồn nước nhiễm bẩn, độc hại gây nên nhiều bệnh tật khác nhau.
– Khí thải xe máy, ô tô, ngày càng lớn do lưu lượng xe cộ tăng đột biến gây nên các vấn đề bệnh hô hấp.
– Khu công nghiệp, xí nghiệp xả thải nước thải trực tiếp vào các con sông gây nhiễm bẩn nguồn nước, nguồn đất. Khí thải ô nhiễm không khí, thủng tầng ozon…
– Nạn chặt phá rừng bừa bãi, phá hại rừng đầu nguồn gây lũ lụt, sạt lở đất, xói mòn,... ảnh hưởng trực tiếp đến thiên nhiên và con người.
– Khai thác triệt để nguồn tài nguyên từ sông, hồ, biển, đánh bắt tràn lan gây cạn kiệt nguồn sinh thái.
=> Nêu lên nhiều dẫn chứng khác và đi kèm là những tác hại trực tiếp mà con người tạo ra cho thiên nhiên để làm rõ nhận định bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống chúng ta.
* Hành động của con người
– Kêu gọi con người hành động thiết thực để bảo vệ môi trường sống bắt đầu từ việc nhỏ nhất đó là vứt rác đúng nơi quy định.
– Tuyên truyền, vận động ý thức bảo vệ môi trường cho các em học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
– Tham gia các buổi dọn vệ sinh khu phố, vệ sinh bãi biển,... để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
c) Kết bài
– Bảo vệ môi trường, thiên nhiên chính là trực tiếp bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
– Hãy hành động thiết thực ngay từ hôm nay không bao giờ là quá muộn.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Luyện tập viết đoạn văn chứng minh" số 3
Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào! Hãy nêu ý kiến của em và chứng minh ý kiến đó là đúng.
Trả lời:
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, câu tục ngữ quả là không sai. Tuy nhiên, với những người không có ý thức, tinh thần học tập thì “đi một ngày đàng” cũng trở nên thiếu ý nghĩa. Dân gian ta vẫn truyền miệng câu tục ngữ ý khuyên bảo mỗi người không chỉ nên bó mình trong một vòng tròn nào đó mà cần phải thoát ra vỏ bọc an toàn, đi nhiều nơi, học hỏi nhiều. Có như vậy sẽ trưởng thành hơn, thu được “sàng khôn”. Thế nhưng đi mà không có ý thức học tập khác nào ngồi học mà không để tâm. Kết quả sẽ chẳng thu được gì. Bạn đã từng lặng lẽ nhìn quả táo rơi mà tự hỏi lí do tại sao giống như Niu-tơn phát hiện trọng lực chưa. Hay đang ngồi trong lớp mà bạn nhìn ra cửa sổ, để mặc cô giáo giảng bài hăng say, thì rốt cuộc cuối buổi học bạn cũng có tiếp thu bài được không ? Nhưng nếu không “đi”, liệu bạn có được trông thấy tận mắt cảnh đẹp vùng Sa Pa ảo ảnh, Đà Lạt nên thơ, ... Vậy nên bạn à, hãy “đi một ngày đàng” với ý thức học tập để thu được “sàng khôn.
Đề 2: Chứng minh rằng văn chương “gây cho ta những tình cảm ta không có”.
Trả lời:
Văn chương là sợi dây truyền cho ta niềm vui, nỗi buồn, cho ta cảm xúc và rung động. Có thể bạn chưa từng đến kỳ quan Đệ nhất động Phong Nha, bạn cũng không hề biết đến dân tộc Anh-điêng vùng châu Mĩ. Thế nhưng bạn đã từng đọc Động Phong Nha và Bức thư của thủ lĩnh da đỏ trong chương trình ngữ văn 6. Bạn có cảm nhận được vẻ đẹp huyền bí khi đi vào từng hang động, biết được sự thiêng liêng của Đất Mẹ với người dân bản địa. Những cảm xúc khi ấy bạn còn nhớ chứ. Chúng ta-thế hệ học sinh được sinh ra trong hòa bình làm sao thấu hiểu lầm than khổ cực, mất mát của chiến tranh. Chính văn chương, chính những dòng chữ đầy tâm tưởng của người đi trước mà thế hệ học sinh ngày nay mới cảm nhận sâu sắc được gian khó, thêm lòng yêu quý, cảm phục với lịch sử dân tộc. Tất cả tái hiện sinh động trong từng trang sách, tâm hồn chúng ta đã rung lên trước văn chương rồi.
Đề 3: Chứng minh rằng văn chương “luyện những tình cảm ta sẵn có”.
Trả lời:
Văn chương giàu và đẹp, giúp tâm hồn mỗi người cũng trở nên đẹp hơn. “Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”. Những tình cảm mà ta sẵn có ở đây đó là tình yêu thương gia đình, mở rộng hơn là tình yêu thương con người, yêu quê hương đất nước. Đọc những câu thơ thấm đẫm tình yêu mẹ của Tố Hữu, có ai mà không thêm yêu thương kính trọng mẹ mình hơn. Đọc những câu ca dao đầy ắp công ơn cha mẹ có ai mà không cảm động trước tình yêu mà cha mẹ dành cho ta. Rồi tình yêu ấy được lớn lên thành tình yêu thương giữa con người với con người. Văn chương giúp ta thêm yêu thương đồng loại, biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. Những tình yêu giản dị ấy tạo nên một tình yêu lớn lao đó là tình yêu quê hương đất nước. Yêu quê hương từ việc yêu mái nhà nhỏ, yêu con sông quê, yêu những góc nhỏ trên quê hương để từ đó tạo thành tình yêu tổ quốc. Nói tóm lại, văn chương giúp cho những tình cảm sẵn có trong ta càng trở nên sâu đậm và cao đẹp.
Đề 4: Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân.
Trả lời:
Nói dối là nói sai sự thật, là lừa dối người khác. Nói dối không chỉ có hại cho người khác mà còn có hại cho chính bản thân người nói. Nói dối sẽ làm mất lòng tin của mọi người, tự mình đánh mất chữ tín trong con mắt mọi người. Câu chuyện về chú bé chăn cừu là một ví dụ đáng suy ngẫm. Vì tội nói dối mà không một ai tin lời khi cậu nói thật. Kết cục là đàn cừu của cậu vì vậy mà bị chó sói xơi sạch. Nhiều đứa trẻ nói dối bố mẹ đi chơi điện tử, dần dần trở thành thói quen. Mà chúng ta đều biết trò chơi điện tử một mặt có tác dụng giải trí thì mặt khác lại gây ra tác động tiêu cực như trẻ trộm tiền bố mẹ – thật tai hại biết bao, chơi nhiều và lâu cũng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, đặc biệt là đôi mắt. Như vậy, sai lầm nối tiếp sai lầm, đó là một tai họa. Thực tế còn có nhiều trường hợp gây tác hại xấu vì nói dối, không chỉ người xung quanh mà còn với bản thân người đó.
Đề 5: Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi.
Trả lời:
Từ những ngày tiểu học, cho đến bây giờ, chúng ta vẫn luôn được học tập “5 điều Bác Hồ dạy”. Sinh thời, Bác Hồ luôn dành tình thương yêu cho các cháu nhi đồng. Điều đó được thể hiện qua hành động và thơ văn của Bác. Mỗi dịp khai trương, Tết Trung Thu, Tết Thiếu nhi, Bác Hồ vẫn thường gửi thư cho các cháu với lời lẽ ân cần, trìu mến, chí tình. Trong những bài phát biểu trong Đại hội Đảng, Bác vẫn luôn đề cập đến tầm quan trọng của thiếu nhi với sự phát triển đất nước. Thơ văn cũng vậy, có ai còn không biết đến bài thơ nay đã được phổ nhạc “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng …”. Bác có nhiều bài thơ viết cho thiếu nhi chứa đựng tình thương yêu sâu sắc, thắm thiết. Phải nói rằng, tình thương yêu của Bác với thiếu nhi có thể sánh như tình cảm sâu nặng của Bác với Cách mạng.
Đề 6: Chứng minh rằng Bác Hồ là người rất yêu cây cối.
Trả lời:
Nơi Bác sống và làm việc luôn hòa trong thiên nhiên, cây cối, cỏ hoa. Nếu ai đã được đến thăm lăng Bác thì ta có thể thấy cây cối xung quanh rất xanh và đẹp. Bên dưới nhà sàn nơi Bác ở, cây cối cũng um tùm tươi tốt. Chung quanh đâu đâu cũng là một màu xanh lá thể hiện được bao yêu thương Bác dành cho cỏ cây.
Chính Bác đã nhờ một đồng chí cuộn tròn chiếc rễ đa đã lìa khỏi cành và chôn xuống đất. Ít lâu sau, chiếc rễ đa đã bén rễ và phát triển rất tốt. Có một sự kỳ thú là đoàn thiếu nhi nào vào thăm vườn Bác, không ai bảo ai, bạn nào cũng thích chơi chui qua chui lại chiếc rễ đa mọc thành hình tròn xinh xẻo kia. Bác chẳng những yêu thiếu nhi mà còn yêu cả chiếc rễ đa, không lỡ vứt nó đi.
Bác yêu cây cỏ với tất cả tấm lòng. Bác gửi gắm nơi cây những hình ảnh đẹp đẽ nhất: Hoa râm bụt là một hình tượng về tấm lòng yêu nước của Bác. Cây vú sữa là một hình tượng của tấm lòng Bác luôn nhớ thương đồng bào Nam bộ. Năm 1955, đồng bào miền Nam gửi biếu Bác một cây vú sữa và một quả dừa. Cây vú sữa được Bác trồng giữa bờ ao cạnh ngôi nhà Bác ở đầu tiên trong Phủ Chủ tịch. Ngày ngày, tuy bận trăm công nghìn việc của Chủ tịch nước, nhưng trước giờ làm việc buổi sáng hay sau giờ làm việc buổi chiều, Bác Hồ đều chăm sóc tưới cho cây vú sữa.
Đề 7: Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.
Trả lời:
Sách có một vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người, đọc sách là thói quen tốt cần được rèn luyện. Tuy nhiên không phải sách nào cũng đọc được. Khi đọc sách cần phải có chọn lựa kĩ càng. Đọc sách sao cho đúng lứa tuổi, cho đúng mục đích, tránh những cuốn sách mang nội dung không lành mạnh là một vấn đề không dễ dàng. Việc đọc sách không phù hợp có thể gây “hiệu ứng ngược”, làm cho người đọc sợ đọc hơn hoặc có những suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực. Chẳng hạn bắt một học sinh yếu đọc một cuốn sách nâng cao sẽ chẳng hiểu gì, gây ra nỗi sợ với môn học đó. Trẻ con nếu vô tình đọc những trang sách người lớn có thể làm mất đi sự trong sáng hồn nhiên của trẻ. Bởi vậy, khi đọc sách cần phải chọn lọc kĩ càng.
Đề 8: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người.
Trả lời:
Môi trường thiên nhiên là tất cả những gì của tạo hóa ban tặng xung quanh thân thiện gần gũi chúng ta. Bảo vệ thiên nhiên là một nhiệm vụ quan trọng của con người, là bảo vệ cuộc sống con người. Những cánh rừng ngàn cây lá che chắn bảo vệ dòng lũ, níu giữ những tấc đất, tránh sạt lở vùng đồi núi. Không những vậy, sự hô hấp của cây cũng góp phần vào điều hòa không khí, bảo vệ tầng ôzôn, cung cấp ôxi cho không khí trong lành hơn. Nước là thành phần không thể thiếu với sự sống, đó là điều không cần bàn cãi. Đất là nơi con người trồng trọt sinh sống, đất nuôi dưỡng con người. Không khí để con người hít thở, không khí ô nhiễm thì con người có sức khỏe tốt được không. Nếu thiếu động thực vật, con người thiếu dinh dưỡng, chưa kể đến không khí từ cây xanh. Thiên nhiên chẳng khác gì người bạn thân của cuộc sống con người. Tuy vậy, thiên nhiên ngày nay đang bị phá hủy, ô nhiễm nghiêm trọng. Việc bảo vệ là vô cùng cấp thiết, đòi hỏi sự chung ta.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Luyện tập viết đoạn văn chứng minh" số 4
Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có "sàng khôn" nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó.
Trong kho tàng tri thức của người Việt, có rất nhiều câu tục ngữ hay và có ý nghĩa, Có thể kể đến như câu “đi một ngày đàng, học một sàng khôn” đã đưa ra lời khuyên tích cực cho con người trong đời sống xã hội. Đúng vậy, Trong đời sống hiện tại, mỗi chúng ta phải từ rèn luyện, học hỏi để chạy đua với sự phát triển của xa hội, để có thể hội nhập được những bước tiến nhanh như vũ bão của hoàn cảnh xã hội mới. Đi một ngày đàng, có nghĩa là đi để học hỏi, bước ra khỏi thế giới của các nhân, khám phá những điều mới mẻ của thế giới xung quanh. Ở mỗi lĩnh vực mới, chúng ta dù được tiếp xúc ít hay nhiều thì nó cũng mang lại cho chúng ta những bài học quý giá. Tuy nhiên, không phải chúng ta đều học được sàng khôn. Nếu bản thân mỗi người, tự ý thức, có trách nhiệm với chính mình, khích lệ mình học hỏi từng ngày, thì nó đúng với câu tục ngữ chúng ta đang nói tới. Ngược lại nếu, một người không có sự quyết thì cũng sẽ chẳng học hỏi được gì cả. Do đó, điều quan trọng nhất, là mỗi chúng ta phải tự có ý thức học học, rèn luyện ý chí tiến thủ, luôn tranh thủ mọi cơ hội đến với thì mới có được những “sàng khôn”
Đề 2. Chứng minh rằng văn chương "gây cho ta những tình cảm mà ta không có".
Chúng ta không phủ nhận rằng, văn chương có sức mạnh mãnh liệt đối với con người, có những nhận định đã cho rằng văn chương “gây cho ta những tình cảm mà ta không có”, nhận định đó thật sự đúng. Như chúng ta đã biết, văn chương được lấy cảm hứng và dựa trên cơ sở của tình cảm con người, những tình cảm đó khi có cơ hội gặp nhau, thì chúng như được hòa quyện và đồng điệu với nhau, tạo nên thứ tình cảm trân quý. Dù bất kì ai trong mỗi chúng ta, khi đọc một tác phẩm truyện hay, một tiểu thuyết lãng mạn, một bài thơ dạt dào xúc động, thì tức khắc trong lòng dâng trào những xức cảm lạ kì. Những trang văn, những câu từ nhịp điệu của văn chương đều là những yếu tố khơi gợi sự dâng trào của cảm xúc con người. Thế đó, văn chương luôn lôi cuốn, hấp dẫn con người và khơi dậy những tình cảm trong con người.
Đề 3: Chứng minh rằng văn chương "luyện những tình cảm ta sẵn có".
Bắt nguồn từ tình cả con người, văn chương luôn luôn, và không ngừng “luyện những tình cảm ta sẵn có”. Mỗi chúng ta sống trên cuộc đời này, đều tiềm ẩn và đang nuôi sống những dòng cảm xúc của cá nhân. TÌnh cảm của chúng ta, được cất giấu và nó chỉ trỗi dậy khi gặp đúng lúc, đúng thời, và văn chương là phương tiện đặc biệt để tình cảm con người được bộc lộ. Đọc tác phẩm văn học, chúng ta thấy yêu, thấy ghét, thấy vui buồn, hạnh phúc. Chúng ta thây sthuowng xót cho số phận cô Mị trên những trang sách của tô Hoài. Hay, mỗi câu chuyện ngụ ngôn thì gây cho ta những tiếng cười sảng khoái, thư giãn. Chúng ta tỏ thái độ căm ghét, hận thù với cái xã hội tàn ác trong tác phẩm của Ngô Tất Tố, thấy đồng cảm với nhân vật chị Dậu,.. Tất cả những cung bậc cảm xúc đó, là thứ tài sản sẵn có tronng tâm hồn mỗi con người, và văn chương chính là cơn gió, thổi bùng một cách mãnh liệt tình thứ tình cảm, cảm xúc ấy.
Đề 4: Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân.
Một trong những thói xấu của con người, chúng ta biết đó là gì? Đó là nói dối! vậy nói dối là gì? là nói không đúng sự thật, bịa đặt những chuyện không có, làm bóp mọi sự thật. Hậu quả của việc nói dối, trước tiên, nó ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân chúng ta. Việc chúng ta nói dối, có thể là một lần, hai lần, hay nhiều lần, suy cho cùng cũng sẽ làm mất lòng tin của người khác đối với mình. Từ đó, vô tình, nó đánh mất đi các mối quan hệ tốt đẹp, như vậy, chính là gây hại cho bản thân mình. Trong công việc, không ai muốn giao việc cho bạn, trong mối quan hệ xã hôi, không ai kết thân với bạn, trong mối quan hệ gia đình, bạn bè không ai yêu quý bạn. Tóm lại việc nói dối khiến bản trở nên bị cô độc, không có được những tình cảm thật lòng của mọi người. Khắc phục những hậu quả không đáng có trên, bạn nên ý thức và có trách nhiệm với lời nói của mình, rền luyện, tu dưỡng để tạo enen gái trị bản thân, tránh xa thói nói dối.
Đề 5: Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi.
Bác Hồ - vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. Bác luôn dành tình yêu thương bao la, cũng như sự quan tâm ân cần đến tất cả mọi người, đặc biệt là các cháu thiếu nhi. Tình yêu của Bác, sự quan tâm của Bác đã được nhiều tác giả nghệ sĩ viết thành những bài hát, bài thơ dành cho thiếu nhi. Trước giờ chúng ta vẫn biết, khi còn sống, mỗi dịp tết Thiếu nhi đến, Bác đều viết thư thăm hỏi các cháu thiếu nhi, hay đến thăm các cháu nhi đồng. Bác luôn nâng niu và trân trọng những mầm non tương lai của đất nước, tình yêu trời bể của Bác khiến mỗi trái tim người Việt Nam đều dung động. Tình yêu thương của Bác sẽ luô còn mãi, nuôi dưỡng và đồng hành cùng những bước đi của các mầm non Việt Nam.
Đề 6: Chứng minh rằng Bác Hồ là người yêu cây cối.
Cả cuộc đời hoạt động chính trị bận rộn, nhưng Bác Hồ vẫn giữ được đời sống thanh cao và giản dị, đặc biệt Bác là một người rết yêu cây cối, thiên nhiên. Ngoài những lúc làm việc, nghiên cứu chính trị, quân sự, bác cũng dành thời gian chăm sóc cây cối, tỉa cây, làm vườn. Vì tình yêu thiên nhiên và cây cối cũng đã tạo nguồn cảm hứng trong thơ ca của Bác, có thể kể đến bài thơ “Cảnh khuya” Bác đặc biệt khắc tả hình ảnh cây cối và hoa. Bằng sự yêu quý và trân trọng, thiên nhiên luôn là một phần của đời sống của Bác.
Đề 7: Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.
Nói đến sách là nói đến kho tàng tri thức quý báu của con người. Sách mang lại cho chúng ta những tri thức mới, những tri thức ở mọi lĩnh vực từ văn hóa, xã hội, chính trị, nghệ thuật. Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều thể loại sách được in ấn, xuất bản trên thị trường, bởi vậy việc chọn sách phù hợp với mỗi người cũng là một việc rất quan trọng. Sách hay, những không đúng lĩnh vực mà chúng ta đang theo đuổi thì có hay đến mấy nó cũng không mang lại lợi ích gì. Hơn thế nữa, sách không phù hợp sẽ làm tốn thời gian cũng như công sức của người đọc. Việc nghiên cứu và tìm hiểu một cuốn sách không phù hợp, ví dụ không phù hợp lứa tuổi sẽ gây ra những suy nghĩ và hành động tiêu cực của con người. Chính vì vậy, cuốn sách phù hợp với bạn phải là cuốn sách mang lại cho người đọc những kiến thức tích lũy hữu ích và có thể vận dụng cho công việc, đời sống của chúng ta.
Đề 8: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người.
Thiên nhiên là nguồn tài nguyên tự nhiên gắn liền với cuộc sống con người, là một yếu tố quan trọng trong cuộc sống con người, vậy nên, việc bảo vệ nó, là trách nhiệm, là nghĩa vụ cũng như để đảm bảo cuộc sống con người. con người có thể sinh sống và phát triển là dựa trên các nhân tố tồn tại trong môi trường. Thiếu đi đất, chúng ta không có điều kiện để canh tác, sinh hoạt, không có chỗ ở. Thiếu đi nước, chúng ta không thể sống trong điều kiện khô cạn, không thể duy trì mùa màng, không thể duy trì sự sống. quan trọng hơn hết, không khí là nhân tố không thể thiếu trong việc duy trì sự sống con người. Ngoài ra các yếu tố tự nhiên khác của môi trường thiên nhiên ảnh hưởng và gắn bó trực tiếp với cuộc sống con người. Dù là bất kì yếu tố nào, con người cũng không thể tách rời môi trường,. Do đó, nhiệm vụ quan trọng và thiết yếu của con người là phải bảo vệ môi trường thiên nhiên của chúng ta, việc đó cũng chính là bảo vệ cuộc sống của con người.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Luyện tập viết đoạn văn chứng minh" số 5
Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện bốn bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lâp dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa.
Dàn bài:
Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh.
Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý văn phần kết bài nên hô ứng với lời văn phần Mở bài.
Giữa các phần và các đoạn văn cần có phương tiện liên kết.
Đoạn 1. Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có.
“Đọc những bài ca dao tình nghĩa con người, ta càng thêm yêu ông bà, cha mẹ ta hơn. Qua những bài ca, những câu hát than thân, ta càng hiểu rõ và càng thương cha ông ta, nhất là những người chị, người mẹ Việt Nam ngày xưa. Tương tự như thế, đọc chùm thơ Đường của Lý Bạch, của Hạ Tri Chương, Đỗ Phủ, tình yêu quê hương của chúng ta được bồi đắp bởi những cung bậc rung động thật tinh tế. Qua bài kí: “Một thứ quà lúa non: Cốm”; “Mùa xuân của tôi”, ta thấm thía thêm biết bao vẻ đẹp của cây lúa Việt Nam, của mùa xuân Hà Nội, mùa xuân Tổ quốc ta… kể sao cho hết, dẫn sao cho cùng những tác dụng… công dụng kì diệu của văn chương. (Theo Vũ Dương Quỹ)
Đoạn 2. Nói dối là có hại cho bản thân.
Nói dối là có hại cho bản thân. Bởi lẽ những người nói dối không bao giờ nhớ hết những điều mình đã nói. Vì vậy, sớm hoặc muộn những điều họ nói dối sẽ bị mọi người phát giác. Đến lúc đó chẳng còn ai tin họ nữa, danh dự, uy tín sẽ bị đánh mất. Chắc các bạn còn nhớ câu chuyện “Chú bé chăn cừu”. Chuyện kể rằng có chú bé chăn cừu bỗng một hôm la lên: “Có chó sói tới ăn thịt cừu” mọi người đổ xô đến nơi mới biết đó là trò đùa tai quái của chú bé. Lần sau bầy sói đến thật, chú bé la lên kêu cửu nhưng chẳng còn ai đến nữa. Đây là hậu quả tai hại của việc nói dối. Tôi và các bạn đừng ai nói dối nữa nhé!
Con người trong cuộc sống không thể hoàn hảo, dù sinh ra có tốt đẹp thì ta mãi không thể trở thành một bức tượng thần Hy Lạp được khắc tạc tinh xảo không chút tì vết. Con người có hỷ nộ ái ố, có lúc đúng có lúc sai nhưng đôi khi sai lầm ấy thật đáng xấu hộ khi ta cố tình tạo ra chúng. Mà nói dối là một trong những thói xấu xa mà con người cần phải sửa đổi, họ phải nhận ra được những hậu quả và tác hại của nó sớm nhất có thể. Nói dối là một lời phát ngôn nhằm mục đích che giấu sự thật, nó có thể có hại, vô hại nhưng suy cho cùng, nói dối là cách để nguỵ biện và nguỵ trang cho sai lầm của mình. Điều đó dẫn đến nhiều hậu quả khôn lường. Điều đầu tiên nói dối khiến cái tâm của con người trở nên vẩn đục, họ luôn luôn tìm cách che giấu lấn át sự thật dẫn đến giảo hoạt, đánh mất đi sự chân thành vốn có. Dẫn đến mất niềm tin giữa con người và con người, mà niềm tin là thứ quan trọng nhất để thế giới tâm hồn có thể tồn tại. Nếu không có niềm tin thì chính chúng ta đang tiến dần đến bờ vực của cái chết. Và lại nói dối dẫn đến sự hiểu lầm không đáng có, đôi khi chỉ là bông đùa, trêu trọc, nhưng đôi lúc một lời nói dối khiến cho thị phi, đen trắng bất phân đảo lộn luân thường đạo lí thậm chí tệ hại hơn gây ra cái chết cho người khác. Vì vậy, nói dối là một đức tính xấu cần con người phải sửa đổi, không nên nói dối dù là lời nói dối có lợi.
Đoạn 3. Chứng minh cần phải chọn sách mà đọc.
Sách là tri thức của nhân loại, là chân trời của cuộc đời. Nhưng sách cũng có sách tốt, sách xấu, vì vậy chúng ta phải biết lựa chọn sách mà đọc cho phù hợp với trình độ, lứa tuổi, nghề nghiệp. Là học sinh, bạn hãy nên chọn những quyển sách giải đáp những kiến thức về khoa học tự nhiên khoa học xã hội, về vũ trụ, về cây cối, và hoạt động của cơ thể con người. Chẳng hạn như bộ sách hàng vạn câu hỏi vì sao? Lịch sử Việt Nam bằng tranh, danh nhân thế giới, thế giới tâm hồn… Đó là những quyển sách thật bổ ích. Bạn hãy tránh xa những cuốn sách có nội dung xấu:
Đồi truỵ, phản động. Nó làm cho tâm hồn con người trở nền đen tối u buồn, lao vào những thú vui tầm thường, nhạt nhẽo. Và tất nhiên bạn cũng nền hạn chế đọc những truyện tranh. Bởi vì những câu văn trong truyện tranh thường quá ngắn, ít tính văn chương, hình ảnh thường có tính bạo lực, nội dung truyện bị rút gọn đến mức tối đa, ta không thấy được diễn biến tâm lí và vẻ đẹp của tâm hồn nhân vật.
Đề 4: Tục ngữ có câu: “ Đi một đàng học một sàng khôn”. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào!. Hãy chứng minh:
Câu tục ngữ và câu nói trên là hai ý kiến khác nhau nhưng lại có sự bổ sung ý nghĩa cho nhau. “ Đi một đàng học một sàng khôn” tức người xưa muốn nói đến cách học hỏi trong quá trình con người ta tiếp nhận tri thức. Đi nhiều ta hiểu được nhiều, càng tiếp xúc với thế giới rộng lớn xung quanh ta, ta càng hiểu kiến thức là vô tận như đại dương còn những gì ta biết chỉ là một giọt nước. Cũng như vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam ta, Người bôn ba, đi năm châu bốn bể trong suốt 30 năm ròng. Thử hỏi nếu Người không đi, sao người có thể hiểu được nhiều, biết được nhiều, thấu hết những khốn khó của nhân dân phải chịu. Chỉ khi ta hiểu về Pháp ta mới đánh được Pháp. Chính vì lí lẽ đó mà Bác Hồ dành lại được độc lập cho dân tộc ta. Còn có bạn nói: “Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào!.” Đúng như vậy, bản thân mỗi người nếu không cố gắng, ý thức tự học và rèn luyện bản thân, trau dồi bản ngã mà cứ mong ngóng học từ người khác, đi sau người khác thì cũng vô nghĩa. Chính vì vậy, từ hai câu nói mang tính bổ sung cho nhau, tăng tính chặt chẽ, ta hiểu được rằng nếu con người ta không học hỏi, không đi đây đi đó không quan sát thì sẽ trở nên nông cạn. Còn khi ta không chịu tự học thì bản thân vốn chẳng có gì để tìm hiểu về thế giới rộng lớn và nguồn kiến thức vô hạn này. Tóm lại hai câu nói tuy có sự đối lập mà lại bổ sung ý nghĩa cho nhau một cách toàn diện, để chúng ta có thể học hỏi và tự khiến bản thân trở nên tốt đẹp.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Luyện tập viết đoạn văn chứng minh" số 6
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
1. Chuẩn bị ở nhà
Hãy viết một đoạn văn ngắn theo một trong số các đề sau đây:
Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có "sàng khôn" nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó.
Đề 2: Chứng minh rằng văn chương "gây cho ta những tình cảm mà ta không có".
Đề 3: Chứng minh rằng văn chương "luyện những tình cảm ta sẵn có".
Đề 4: Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân.
Đề 5: Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi.
Đề 6: Chứng minh rằng Bác Hồ là người yêu cây cối.
Đề 7: Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.
Đề 8: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người.
Lưu ý: Viết đoạn văn phân tích lí lẽ hoặc đoạn văn đưa dẫn chứng.
2. Thực hành trên lớp
- Lần lượt từng người đọc để mọi người trong tổ cùng nghe;
- Thảo luận, trao đổi, chú ý lắng nghe phần viết của người khác, tiếp thu những ý kiến nhận xét của các bạn;
- Ghi chép những nhận xét của thầy, cô giáo về phần viết của mình hoặc của các bạn để tự rút ra được kinh nghiệm cần thiết.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Em lựa chọn đề văn nào để viết đoạn?
2. Chỉ viết một đoạn văn ngắn thì em có phải tiến hành làm các bước như là khi lập một dàn ý không? Vì sao?
3. Trong đoạn văn của mình em có sử dụng kiểu câu bị động không? Nếu có thì chỉ ra tác dụng của nó.
Gợi ý: Lựa chọn đề văn nào là tuỳ ý nhưng phải chú ý:
- Tiến hành các bước như là khi lập một dàn ý cho bài văn lập luận chứng minh: Tìm hiểu đề (theo các bước), tìm ý; Lập dàn ý cho bài văn;
- Lựa chọn một luận điểm nhỏ nào đó (trong luận điểm chính) để chứng minh hoặc một luận cứ nào đó để viết thành đoạn.
Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào! Hãy nêu ý kiến của riêng em và chứng minh ý kiến đó.
Gợi ý:
Trong cuộc sống, chúng ta có rất nhiều thứ để học hỏi: học bạn làm việc tốt, học về tính chăm chỉ, trung thực,… nhưng học hỏi không chỉ ngày một, ngày hai mà là phải học lâu dài, học cả cuộc đời. Để có thể tiếp thu và học hỏi tốt, chúng ta không thể không có những phương pháp học tập hay và đúng đắn. Đó cũng chính là điều ông cha ta muốn nhắn nhủ qua câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sáng khôn”.
- Giải thích câu tục ngữ: Con người ta cần đi đây đi đó, cần trải nghiệm những cái hay thì mới có thể tích lũy được những kinh nghiệm sống, những bài học hay và quý giá.
- Nhưng cũng có ý kiến cho rằng: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào
=> Ý kiến đó tuy đúng nhưng không thể khẳng định tuyệt đối như vậy.
- Tán thành phần đúng trong ý kiến của bạn đó nhưng cần khẳng định tính đúng đắn theo hướng thuận chiều của câu tục ngữ, bởi đó là một chân lí đã được chứng minh.
Đề 2: Chứng minh rằng văn chương “gây cho ta những tình cảm ta không có”.
- Giải thích Văn chương gây cho ta những tình cảm mà ta không có: Những tình cảm đó là những tình cảm mới mà ta có được sau quá trình đọc - hiểu, cảm nhận tác phẩm văn chương. Có thể là: lòng nhân ái, lòng vị tha, ý chí vươn lên, …
Thiên nhiên là người bạn tốt của con người. Con người cần yêu mến và bảo vệ thiên nhiên. Em hãy chứng minh điều đó.
Ca dao thực sự là tiếng hát về lao động và tiếng hát tâm tình của người dân lao động. Em hãy chứng minh điều đó
Hãy chứng minh rằng một trong những nội dung của ca dao là diễn tả tình yêu tha thiết đối với đất nước, quê hương của nhân dân ta
- Văn chương hình thành trong ta những tình cảm ấy:
+ Qua cốt truyện, chủ đề, tư tưởng của truyện mà ta rút ra.
+ Ta đọc nhiều nên ngấm dần và tạo sự thuyết phục.
- Cảm xúc và tâm trạng của em mỗi lần đọc xong một tác phẩm.
Các đề còn lại tương tự.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)